Tổng quan Siêu âm
lượt xem 23
download
Ngày nay siêu âm là phương tiện chẩn đoán bệnh tiện lợi, không gây khó chịu cho bệnh nhân. * Và hơn thế nữa siêu âm còn được ứng dụng trong điều trị và nhiều ứng dụng khác trong y tế. * Tuy nhiên nắm rõ về siêu âm để có thể sử dụng cho an toàn ít có ai chú ý.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng quan Siêu âm
- Tổng quan Siêu âm * Ngày nay siêu âm là phương tiện chẩn đoán bệnh tiện lợi, không gây khó chịu cho bệnh nhân. * Và hơn thế nữa siêu âm còn được ứng dụng trong điều trị và nhiều ứng dụng khác trong y tế. * Tuy nhiên nắm rõ về siêu âm để có thể sử dụng cho an toàn ít có ai chú ý. 1. Tìm hiểu về sóng siêu âm
- + Tai chỉ nghe được các âm có tần số (16Hz-20Khz). + Sóng siêu âm có tần số >20 Khz nên không nghe được. + Siêu âm là phương pháp không gây sự ion hoá “non-ionizing” + Trong chẩn đoán và điều trị dùng sóng siêu âm có tần số trong khoảng (2 Mhz - 30 Mhz). + Siêu âm chẩn đoán sử dụng xung phản hồi “pulse echo”: - Khi đầu dò phát ra sóng siêu âm, nó sẽ đi tới mô, một phần xuyên qua mô, một phần sẽ bị hấp thụ và một phần sẽ phản hồi lại về đầu dò. - Từ những tín hiệu phản hồi mang những thông tin máy tính sẽ tính toán, xử lí và tái tạo ra hình ảnh. + Tùy theo phương của chùm tia, độ sâu, đường kính cấu trúc và thời gian, biên độ của xung phản hồi sẽ đuợc mã hoá thành dạng “thang xám” (gray scale). + Hình ảnh siêu âm sẽ được tái tạo thành hình ảnh 2D, 3D...:
- Echo nội soi - Hình 2D cho ta bíêt được khoảng cách, kích thước cấu trúc. - Hình 3D để tăng thêm cho việc chẩn đoán bệnh, đo vận tốc máu.
- 2. Sơ lược về máy siêu âm chẩn đoán + Siêu âm chẩn đoán sử dụng sóng siêu âm chủ yếu 2-10 Mhz. + Sơ đồ nguyên lý cơ bản: + Hiện nay thiết bị siêu âm là thiết bị chẩn đoán có cấu trúc phức tạp, tuy nhiên thì chúng cũng dựa vào các thành phần cơ bản: - Đầu dò (transducer), - Bộ xử lí, - Bộ hiển thị kết quả thu được. a. Đầu dò là nơi phát ra sóng siêu âm và ghi nhận lại sống phản xạ lại (echo)
- + Nguyên tắc dựa vào tinh thể áp điện (piezoelectric crystals) tinh thể áp điện biến các tín hiệu điện thành tín hiệu dao động sóng và ngược lại biến các dao động cơ học thành tín hiệu điện. + Trong siêu âm chẩn đoán thì đầu dò sẽ phát ra những năng lượng âm ngắn vào cơ thể. + Để có được những xung này ta phải có một điện thế có biên độ cao, và thời gian phát ra xung giữ 2 lần liên tiếp (tần số tái lập PRF) cũng như độ rộng xung phải chính xác + Thông thường người ta thường dung PRF từ 1-10Khz,nghĩa là khoảng cách giữa các xung là 0.1-1s + Mỗi đầu dò có một giới hạn phát xung được gọi là dải rộng, xung càng ngắn dải rộng càng rộng + Tùy vào độ cong của đầu dò mà ta có các loại đầu dò: kiểu Linear Array, Curved Array, Phase Array, Annular Array + Linear Array: các mảng đầu dò được xếp theo dạng thẳng ,dùng khảo sát phần mềm, mạch máu, trong sản khoa + Curved Array: các chấn tử xếp theo dạng cong,vùng quét rông hơn và được dung rộng rải khảo sát vùng bụng, sản khoa, vùng chậu…. + Phase Array: khác với 2 loại trên, Phase array làm việc nhờ kiểm soát thời gian quét của các chấn tử, ta có thể tạo ra những góc quét khác nhau.dùng để khảo sát tim, gan, lách, những vùng khó đưa đầu dò vào.
- + Annular Array: chùm sóng có thể hội tụ theo chiều dọc lẫn chiều ngang. b. Xử lí tín hiệu và hiển thị + Xung điện qua bộ xử lí sẽ được khuếch đại và xử lí để biến thành tín hiệu điện và được hiển thị lên màn ảnh tương ứng với cấu trúc phản xạ siêu âm. + Có 3 cách biểu diễn vị trí và tính chất của cấu trúc phản xạ: A-mode, B- mode, M-mode 3. Tác dụng sinh học và sự an toàn + Điều chỉnh liều phát siêu âm - Cơ quan quản lý thuốc và thực phẩm Hoa Kỳ (FDA) cho phép: - liều phát tối đa của máy siêu âm được đặt ở mức xác định (?) qua một qui trình chứng thực của thị trường đòi hỏi các máy tương đương về hiệu quả như các loại sản xuất trước 1976. + Tác dụng sinh học về nhiệt - Công bố của Viện siêu âm Y khoa Hoa Kỳ (AIUM) liên quan tới tác dụng của nhiệt bao gồm kết luận được tóm tắt như sau: - Khảo sát dẫn tới tăng hoặc giảm 2oC không có tác dụng sinh học đáng ngại. - Khi khảo sát bằng siêu âm y khoa, nhiệt độ tăng tùy thuộc vào các đặc tính của nguồn phát như: tần số, kích thước nguồn, tốc độ quét, công s uất tần số lặp lại xung, sự tăng nhiệt của chính đầu dò, thời gian khảo sát và dạng sóng, và tính chất mô.
- - Trong cùng điều kiện khảo sát, nhiệt tăng ở xương cao hơn trong mô mềm. (Cần lưu ý các điều kiện để sóng siêu âm tác động lên thai nhi đã cốt hoá). - Hạn chế của PDA trong khảo sát siêu âm thai, nhiệt độ có thể tăng >2oC - Các chỉ số nhiệt giúp theo dõi sự gia tăng nhiệt tốt hơn bất cứ thông số siêu âm nào khác. + Các phương pháp giảm thông số khảo sát siêu âm : - Dùng ứng dụng chuyên biệt cho từng phần của cơ thể( có mức công suất an toàn) - Giữ công suất thấp. - Hội tụ đúng độ sâu sẽ cải thiện hình ảnh khi tăng cường độ. - Chọn kiểu quét có cường độ thấp nhất mà có thể cho kết quả tốt nhất - Dùng ít xung mỗi giây (PRF) - Giảm chiều dài xung - Dung đầu dò thích hợp - Tăng Gain nhận hơn là công suất An toàn: Siêu âm chẩn đoán được sử dụng từ cuối những năm 1950.
- Dựa trên những lợi ích đã biết và hiệu quả trong chẩn đoán y khoa, kể cả khi sử dụng trong thai kỳ, Tháng 3 năm 1993 Công bố của AIUM về tính an toàn trên lâm sang các truờng hợp sau: Không có tác động sinh học nào được khẳng định xảy ra trên bệnh nhân hoặc trên người thực hiện khi sử dụng các thông số c ường độ đã từng được báo cáo trước đây. Có thể một ngày nào đó người ta nhận ra có tác hại, dữ liệu hiện có cho thấy lợi ích cho bệnh nhân nếu sử ụng cẩn thận vẫn quan trọng hơn những nguy cơ nếu có. 4.Thao tác cơ bản khi làm SA + Chuẩn bị bệnh nhân - Nhịn ăn trước 8-12 giờ - Uống trước 300-400 ml - Nhịn tiểu + Tư thế bệnh nhân - Nằm ngửa - Nghiêng P/T (vuông góc ~ mặt phẳng vành) - Chếch trước sau - P/T (chếch góc ~ m.phẳng vành)
- - Ngồi (~ màng phổi, tụy) - Đứng (~ m.phổi, tụy, bừu...) + Chọn đầu dò - Nguyên tắc: Chọn đầu dò có tần số cao nhất để xuyên tới độ sâu cần thiết, nhưng năng luợng phát ra ở mức thấp nhất. - Dùng đầu dò Sector (Curved Array) là phù hợp nhất cho SA bụng tổng quát, do đặt được cả ở các kẽ liên sườn... - Dùng đầu dò Liner tần số cao để kiểm soát mô nông và hệ tiêu hóa... + Định vị cấu trúc ~ mặt cắt SA - Qui ước trên màn hình . Ở mặt cắt ngang: P màn hình = P bệnh nhân. . Ở mặt cắt dọc: P màn hình = phía đầu BN. - Qui ước các mặt phẳng và cách định vị . Mặt phẳng ngang: chia đôi cơ thể thành trên-dưới. . Mặt phẳng dọc: chia đôi cơ thể thành nửa phải-trái . Mặt phẳng vành: chia đôi cơ thể thành nửa trước-sau. + Các mặt cắt cơ bản (với SA bụng) - Mặt cắt dưới bờ sườn P & T
- Có 3 mặt cắt cơ bản dưới bờ sườn P: . MC1: ảnh chuẩn 3 tĩnh mạch trên gan . MC2: ảnh chuẩn là phân chia TMC . MC3: ảnh chuẩn là túi mật và một phần TMC. - Mặt cắt dọc kẽ sườn P & T Bộ lộ cuống gan, túi mật, TM trên gan P & giữa, lách. - Mặt cắt dọc ~ 3 mốc giải phẫu quan trọng . MC dọc động mạch chủ. . MC dọc tĩnh mạch chủ. . MC dọc trung đòn P & T. - Mặt cắt vành . MC vành qua hai trục của thận. . MC khảo sát lách. - Mặt cắt ngang . MC ngang thượng vị ~ kiểm soát tụy . MC ngang từ mũi ức đến xương mu: đánh giá các m.máu lớn trước cột sống.
- + Kỹ thuật quét - Động tác quét: . Lắc cổ tay như khi quạt bằng tay ~ mặt phẳng quạt tạo ra như khối kim tự tháp, . Giúp thông tin khối không gian 3 chiều của các thành phần và cơ quan đang thăm dò. - Động tác lia . Lia đầu dò ngay sang hai phía với đầu dò Curved; . Hay di chuyển trượt đầu dò về hai phía với loại Liner. + Thuật ngữ miêu tả hình ảnh SA - Độ hồi âm . Hôi âm tăng, Tăng hồi âm: cấu trúc có độ xám tăng so với xung quanh, nền. Echo giàu (Echo rich)
- . Hồi âm giảm: cấu trúc khảo sát có độ xám giảm so với xung quanh, nền Echo nhèo (Echopoor) Echomixed . Không có hồi âm: hiện thị màu đen ~ múc xám thấp nhất . Đồng hồi âm ~ đồng với cấu trúc nền. - Mẫu hút âm . Đồng nhất: đồng đều hồi âm cả cấu trúc. . Không đồng nhất: cấu trúc có nhiều mức hồi âm. - Độ hút âm
- . Không hút âm . Tăng cường âm sau - mô đặc, dịch . Dịch: không hồi âm, đen trên thang xám, đồng nhất. . Mô đặc: mẫu hồi âm có thể đồng nhất hoặc không. + Các kiểu ảnh giả (7) - Nhiễu (norses) - Bóng lưng (acoustic shadowing) - Tăng âm (enhancements) - Dội lại (reverbelation) - Soi gương (mirror antifact - Đuôi sao chổi (comet tails) - Ảo ảnh . Slice-thickness antifact . Side-lobe antifact . Gratin-lobe antifact 5. Các hướng phát triển khác
- + Siêu âm ngoài dùng để chẩn đoán còn có những hướng sử dụng khác. + Siêu âm còn được ứng dụng trong điều trị. + Máy giải phẫu trị liệu siêu âm. Dựa trên nguyên lý sóng siêu âm phát ra tập trung tạo nhiệt độ ở cường độ cao lên vùng mô bệnh. + Được ứng dụng: - Chữa bệnh cận thị-phẫu thuật phaco(phacoemulsification), - Chữa tăng nhãn áp (Glau comas), - Chăm sóc sắc đẹp (sử dụng tần số 1Mhz có thể đi sâu 2-4cm vào trong lớp da), - tán sỏi siêu âm, máy rửa siêu âm dùng để trị liệu,… + Ứng dụng siêu âm Doppler để xác định vận tốc dòng chảy của máu phục vụ cho việc chẩn đoán bệnh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CHIỀU HƯỚNG VÀ CÁCH CẦM ĐẦU DÒ SIÊU ÂM
31 p | 1218 | 193
-
Siêu âm khớp vai
21 p | 514 | 122
-
SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG
64 p | 268 | 95
-
Bài giảng: Siêu âm lồng ngực
154 p | 291 | 88
-
Siêu âm tiền liệt tuyến
105 p | 415 | 85
-
Siêu âm khớp gối
26 p | 428 | 71
-
HÌNH ẢNH SIÊU ÂM ỐNG TIÊU HÓA
101 p | 282 | 64
-
CHIỀU HƯỚNG VÀ QUY ƯỚC CẦM ĐẦU DÒ SIÊU ÂM
26 p | 433 | 57
-
Đại cương siêu âm tim : Ts. Bs Nguyễn Tuấn Vũ
40 p | 277 | 45
-
SIÊU ÂM THẬN
39 p | 291 | 45
-
Siêu âm xuyên thóp
107 p | 195 | 42
-
Siêu âm đường tiết niệu
29 p | 149 | 41
-
Siêu âm tụy
34 p | 176 | 29
-
Ảnh giả trong siêu âm
35 p | 153 | 23
-
Bài giảng: Lịch sử Siêu âm tim - PGS.TS Phạm Nguyễn Vinh
32 p | 187 | 23
-
SIÊU ÂM CHẨN ĐOÁN về PHÌNH ĐỘNG MẠCH CHỦ BỤNG
57 p | 150 | 21
-
Siêu âm trong chẩn đoán vàng da
14 p | 109 | 15
-
CÓ THỂ NÀO CHẨN ĐOÁN SAI SỐ LƯỢNG THAI NHI TRÊN SIÊU ÂM ?
0 p | 108 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn