Hiệu quả của việc học giải phẫu xương bằng mô hình in 3D so với học trên xương khô của người
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày mục tiêu: Đánh giá hiệu quả việc học giải phẫu bằng mô hình xương in 3D so với học trên xương thật từ xác. Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm phân nhóm ngẫu nhiên có đối chứng trên 47 sinh viên Y đa khoa năm thứ nhất. Nhóm thử nghiệm gồm 24 sinh viên học với mô hình in 3D và nhóm chứng gồm 23 sinh viên học với xương thật từ xác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hiệu quả của việc học giải phẫu xương bằng mô hình in 3D so với học trên xương khô của người
- Nghiên cứu Y học Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh;27(3):50-57 ISSN: 1859-1779 https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.07 Hiệu quả của việc học giải phẫu xương bằng mô hình in 3D so với học trên xương khô của người Lữ Minh Đạt1, Huỳnh Trung Sơn1, Nguyễn Thanh Minh1, Nguyễn Minh Kỳ1, Ngô Thị Mai Phương1, Bùi Thanh Sáng1, Nguyễn Đào Uyên Trang1, Phạm Lê An1,* 1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Tóm tắt Đặt vấn đề: Trong giảng dạy giải phẫu tất cả các hệ cơ quan ở mức độ hiểu và áp dụng, công nghệ in 3D là giải pháp hỗ trợ bền vững đã được áp dụng rộng rãi trên thế giới nhưng chưa có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả việc học giải phẫu bằng mô hình xương in 3D so với học trên xương thật từ xác. Đối tượng - Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm phân nhóm ngẫu nhiên có đối chứng trên 47 sinh viên Y đa khoa năm thứ nhất. Nhóm thử nghiệm gồm 24 sinh viên học với mô hình in 3D và nhóm chứng gồm 23 sinh viên học với xương thật từ xác. Chúng tôi so sánh điểm bài kiểm tra nhận diện chi tiết giải phẫu của hai nhóm và đánh giá mức độ hài lòng của nhóm học với mô hình xương đầu mặt, xương bàn tay, bàn chân, xương chậu in 3D. Kết quả: Điểm trung bình nhóm thử nghiệm là 7,958 ± 2,053, nhóm chứng là 7,826 ± 3,055 (p=0,86). Trên 80% sinh viên nhóm thử nghiệm đồng tình rằng mô hình in 3D thuận tiện để tháo lắp, dễ hình dung, tăng hứng thú học tập. 62,5% sinh viên kém hài lòng vì mô hình in 3D đơn sắc. Kết luận: In 3D có thể hỗ trợ học viên hiểu giải phẫu nhờ thiết kế linh hoạt, tạo mẫu nhanh và bền vững. Trong tương lai, cần thêm các nghiên cứu về hiệu quả in 3D trong giảng dạy giải phẫu các hệ cơ quan khác. Từ khóa: in 3D; giải phẫu; xương; giáo dục y khoa Abstract EFFECTIVENESS OF LEARNING BONE ANATOMY USING 3D PRINTED MODELS VERSUS CADAVERS Lu Minh Dat, Huynh Trung Son, Nguyen Thanh Minh, Nguyen Minh Ky, Ngo Thi Mai Phuong, Bui Thanh Sang, Nguyen Dao Uyen Trang, Pham Le An Ngày nhận bài: 27-06-2024 / Ngày chấp nhận đăng bài: 07-08-2024 / Ngày đăng bài: 09-08-2024 *Tác giả liên hệ: Phạm Lê An. Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. E-mail: phamlean@ump.edu.vn © 2024 Bản quyền thuộc về Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 50 https://www.tapchiyhoctphcm.vn
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 Background: In teaching anatomy across all organ systems at the level of understanding and application, 3D printing technology is a sustainable supplementary solution that has been widely adopted globally. However, there have not been many studies on the efficacy of 3D printing in medical education in Vietnam. Objective: This study aimed to evaluate the effectiveness of using 3D printed bone models for learning anatomy compared to the use of real bones from cadavers. Methods: A randomized controlled trial was conducted on 47 first-year medical students. The experimental group consisted of 24 students studying with 3D printed bones models, while the control group included 23 students studying with real bones from cadavers. We compared the scores of the anatomical detail identification test between the two groups and assessed the satisfaction level of the group studying with 3D printed skull, hand, foot, and pelvic bone models. Results: Regarding the total score of the anatomical test, the average score of the experimental group and the control group were 7.958 ± 2.053 and 7.826 ± 3.055, respectively (p=0.86). Over 80% of the students in the experimental group concurred that the 3D printed models are convenient for disassembling to observe internal structures. Students found them easier to understand and experienced enhanced motivation in learning. However, 62.5% of the students were less satisfied due to the monotomy of color of the 3D printed models. Conclusions: 3D printing can complement lecturing in anatomy due to its flexibility, rapid prototyping, and sustainability. Further research is needed to evaluate the effectiveness of 3D printing in studying anatomy of other organ systems. Key words: 3D printed; anatomy; bone; medical education. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ lý. Một nghiên cứu tổng quan khác về các nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên đánh giá hiệu quả của in 3D trong giáo dục y khoa cho thấy rằng sinh viên học với các mô hình in In 3D y khoa là một lĩnh vực đang phát triển nhanh chóng 3D thu được kiến thức và kĩ năng hiệu quả và phần lớn đều và được áp dụng ngày càng rộng rãi vào lĩnh vực chăm sóc tỏ ra hài lòng, hứng thú, vui vẻ hơn [4]. sức khỏe và giáo dục y khoa. Từ dữ liệu hình ảnh học chụp cắt lớp vi tính (CLVT), cộng hưởng từ và siêu âm, công nghệ Tại Việt Nam, các nghiên cứu áp dụng in 3D vào giáo dục này cho phép tạo ra các mô hình 3D cấu trúc cơ thể của từng y khoa vẫn còn khá mới mẻ. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu: bệnh nhân một cách chính xác, từ đó có thể được sử dụng “Hiệu quả của việc học giải phẫu xương bằng mô hình in 3D trong nhiều ứng dụng y tế, bao gồm lập kế hoạch phẫu thuật, so với học trên xương khô của người” nhằm khảo sát tính giáo dục y khoa, tham vấn cho bệnh nhân, làm khung nẹp, hiệu quả cũng như mức độ hài lòng của người học giải phẫu dụng cụ định hướng phẫu thuật, bộ phận giả và thiết bị cấy trên các mô hình in 3D. ghép [1]. Do đó, bác sĩ có thể lập kế hoạch trước các phẫu thuật phức tạp tốt hơn, giảm nguy cơ biến chứng sau mổ và cải thiện kết quả cho bệnh nhân. Một tổng quan hệ thống cho 2. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP thấy mô hình giải phẫu in 3D trong các phẫu thuật chấn NGHIÊN CỨU thương chỉnh hình và răng hàm mặt giúp giảm thời gian phẫu thuật trung bình là 62 phút cho mỗi trường hợp, tương đương 2.1. Đối tượng nghiên cứu với tiết kiệm 3.720 đô-la Mỹ chi phí phòng mổ [2]. Đối với Có 47 sinh viên thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu kí giấy đồng giáo dục y khoa, số lượng xác không đáp ứng đủ nhu cầu đào thuận tham gia nghiên cứu. Nghiên cứu được thực hiện từ tạo và việc sử dụng hóa chất bảo quản xác có thể gây ra các tháng 09/2022 - 04/2023 tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ vấn đề về sức khỏe như kích ứng da, đường hô hấp, nguy cơ Chí Minh (ĐHYDTPHCM). nhiễm trùng. Vì vậy, xác không còn là lựa chọn hàng đầu cho 2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn giảng dạy giải phẫu trên thế giới [3]. Ngoài ra, các mô hình giải phẫu trên thị trường thường bị hạn chế về thiết kế và số Sinh viên năm nhất thuộc khối ngành Y khoa, lượng, thiếu các biến thể giải phẫu cũng như mô hình bệnh https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.07 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 51
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3* 2024 Chưa học lý thuyết và thực hành xương đầu mặt, xương pregabalin). Việc phân nhóm được làm mù đối với người thu chậu, xương bàn tay, xương bàn chân trên giảng đường. thập số liệu và người phân tích số liệu. Những trường hợp có tai biến do phẫu thuật cần phải hồi sức tích cực hoặc thở máy 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ sau mổ sẽ ngừng nghiên cứu và không đưa vào phân tích số Sinh viên năm nhất đã tự học hoặc đã từng biết chi tiết các liệu. xương này. 2.2.4. Phương pháp thực hiện nghiên cứu 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nhóm thử nghiệm được học với các mô hình xương in 3D 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu và nhóm chứng học với xác. Chúng tôi sử dụng máy in 3D Kingssel K-1818 (Đài Loan), công nghệ ép đùn sợi nhựa Nghiên cứu thực nghiệm, phân nhóm ngẫu nhiên có nhóm chứng. (Fused deposition modeling - FDM) để in mô hình bằng vật 2.2.2. Cỡ mẫu liệu Polylactic Acid (PLA). Đây là công nghệ in chi phí thấp và thân thiện với môi trường so với các công nghệ in khác. Có tổng cộng 47 sinh viên thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu kí Chúng tôi sử dụng dữ liệu 3D mô hình xương đầu mặt, giấy đồng thuận tham gia nghiên cứu. Các sinh viên được xương chậu, xương bàn tay, xương bàn chân có sẵn của một chia ngẫu nhiên thành hai nhóm bằng phương pháp bốc thăm nhà vật lý trị liệu, bản quyền loại CC BY-NC người dùng kín. Kết quả có 24 sinh viên vào nhóm thử nghiệm (11 nam được phép chỉnh sửa, thay đổi với mục đích phi thương mại, và 13 nữ) và 23 sinh viên vào nhóm chứng (16 nam và 7 nữ). kèm trích dẫn tác giả gốc(5,6,7,8). Đặc biệt, xương đầu mặt 2.2.3. Cách phân nhóm ngẫu nhiên và xương chậu gồm nhiều chi tiết được ghép lại bằng khớp Bệnh nhân được phân ngẫu nhiên thành 2 nhóm bằng nối nam châm (Hình 1, 2). Các mô hình này được giảng viên phương pháp chia nhóm ngẫu nhiên theo từng khối với kích bộ môn Giải phẫu trình độ thạc sĩ xác nhận đạt chuẩn để đưa thước khối hoán vị ngẫu nhiên, sử dụng phần mềm Stata vào giảng dạy, nghiên cứu bằng cách đối chiếu kích thước và phiên bản 16.0 trong đó bao gồm nhóm P (uống 150 mg hiện diện của các chi tiết đại thể trên mô hình in 3D so với pregabalin 2 giờ trước phẫu thuật) và nhóm C (không uống xương khô. Hình 1. Mô hình xương đầu mặt lắp ghép bằng nam châm Hình 2. Mô hình in 3D xương chậu lắp ghép bằng nam châm, xương bàn tay, bàn chân 52 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.07
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 Đầu tiên, cả hai nhóm thử nghiệm và nhóm chứng được Sau khi các nhóm hoàn tất học thực hành trên mô hình, tất một giảng viên bộ môn Giải phẫu giảng dạy lý thuyết về cả sinh viên làm một bài kiểm tra với hình thức chạy trạm. xương đầu mặt, xương chậu, xương bàn tay, xương bàn chân Đề thi chạy trạm sử dụng trong nghiên cứu là bộ câu hỏi dựa trong 120 phút, bao gồm 50 phút học xương đầu mặt, 20 phút trên bảng kiểm của bộ môn Giải phẫu về các hệ cơ quan. Đề học xương chậu, 15 phút học xương bàn tay và 15 phút học thi có tổng số 18 câu bao gồm: 8 câu về xương đầu mặt, 6 xương bàn chân. Kế đến, để đảm bảo thời lượng sinh viên câu về cấu trúc xương chậu, 2 câu về xương bàn tay và 2 câu tiếp xúc với mô hình 3D hoặc xác trong phần học thực hành, xương bàn chân. Nội dung câu hỏi bao gồm kiến thức mà hai nhóm thử nghiệm được chia thành nhóm 1, 2, 3 (8 bạn mỗi nhóm đã được học trong giáo trình giảng dạy và đã được các nhóm) và nhóm chứng được chia thành nhóm 4,5,6 (2 nhóm giảng viên bộ môn Giải phẫu đánh giá là phù hợp với sinh 8 bạn, 1 nhóm 7 bạn). Mỗi nhóm nhỏ được học với 1 bộ mô viên tham gia thử nghiệm. Ở mỗi trạm có 1 xương thật, trên hình in 3D hoặc xương khô trong thời gian 120 phút. đó có 2 chi tiết giải phẫu được đánh dấu, sinh viên phải nhận diện các chi tiết để ghi đáp án. Thời gian cho mỗi trạm là 40 giây (Hình 3, Bảng 1). Thông báo mời tham gia nghiên cứu đến các sinh viên năm nhất khóa 2022-2028 tại Đại học Y Dược TP.HCM 50 sinh viên đăng kí tham gia nghiên cứu 47 sinh viên kí đồng thuận tham gia nghiên cứu Tất cả sinh viên học lý thuyết chung trên giảng đường Bốc thăm ngẫu nhiên chia thành 2 nhóm Mô hình xương in 3D (n=24) Xương người khô (n=23) Học thực hành Mô hình in 3D (n=24) Xác (n=23) Cả 2 nhóm thi chạy trạm trên xác Hình 3. Sơ đồ nghiên cứu Bảng 1. Các chi tiết hỏi thi trong phần kiểm tra chạy trạm Xương đầu mặt Xương chậu Xương bàn tay Xương bàn chân 1. Góc hàm 2. Mỏm vẹt 1. Gai ngồi 3. Xương thái dương 2. Mào chậu 4. Cung gò má 3. Gai chậu trước trên 1. Xương thuyền 1. Xương hộp 5. Lỗ tai ngoài 4. Ụ ngồi 2. Xương đốt bàn 3 2. Chỏm xương bàn 3 6. Mỏm chũm 5. Củ mu 7. Ụ chẩm 6. Diện nguyệt 8. Lỗ bầu dục Sau phần kiểm tra chạy trạm, nhóm thử nghiệm được khảo tiện của việc tháo lắp, màu sắc và bề mặt mô hình, khả năng sát về mức độ hài lòng khi học với mô hình in 3D bằng bảng hình dung các chi tiết giải phẫu, mức độ hứng thú, mức độ câu hỏi Likert – 7. Các tiêu chí khảo sát bao gồm sự thuận hiểu bài. https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.07 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 53
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3* 2024 2.2.5. Định nghĩa biến số trung bình ở hai nhóm can thiệp, nhóm chứng và ở hai giới. Dữ liệu được nhập bằng phần mềm Excel 2016. Số liệu được Giới tính: Biến nhị giá, có 2 giá trị 0 (Nữ) và 1 (Nam). phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS 24. Điểm thi xương đầu mặt: Biến rời rạc, với các giá trị từ 0 đến 8. 3. KẾT QUẢ Điểm thi xương chậu: Biến rời rạc, với các giá trị từ 0 đến 6. Điểm thi xương bàn tay: Biến rời rạc, với các giá trị từ 0 Có tổng cộng 47 sinh viên y khoa năm nhất đồng ý tham đến 2. gia nghiên cứu. Các đối tượng được chia ngẫu nhiên thành hai nhóm, 24 sinh viên vào nhóm thử nghiệm (11 nam và 13 Điểm thi xương bàn chân: Biến rời rạc, với các giá trị từ 0 nữ) và 23 sinh viên vào nhóm chứng (16 nam và 7 nữ). đến 2. Không có sự khác biệt có ý nghĩa giữa tỷ lệ nam, nữ ở hai Điểm thi tổng: Biến rời rạc, với các giá trị từ 0 đến 18. nhóm (χ2=2,7, p=0,1). Mức độ hài lòng: Biến thứ tự, bao gồm các giá trị sau: Về tổng điểm kiểm tra chi tiết giải phẫu, điểm trung bình Hoàn toàn không đồng ý; ở nhóm học mô hình in 3D là 7,958 ± 2,053, ở nhóm học với xác là 7,826 ± 3,055 và không có sự khác biệt giữa hai nhóm Không đồng ý; (p=0,86) (Bảng 2). Phần nào không đồng ý; Không có khác biệt giữa phương sai điểm tổng trung bình Không đồng ý cũng không phản đối; ở các nhóm (Kiểm định Levene, F=2,7, p=0,06). Kiểm định ANOVA 2 chiều cho thấy việc học mô hình in 3D hay xương Đồng ý một phần; khô, giới tính, hoặc kết hợp cả hai yếu tố không ảnh hưởng Đồng ý; đến điểm tổng trung bình (p >0,05). Hoàn toàn đồng ý. Về khảo sát hài lòng đối với việc học mô hình in 3D, trên 80% sinh viên nhóm thử nghiệm đồng ý rằng mô hình dễ 2.2.6. Phương pháp thống kê tháo lắp thuận lợi cho việc quan sát, giúp hình dung rõ về Tần số và tỉ lệ phần trăm được sử dụng để trình bày kết hình dạng của từng cấu trúc giải phẫu, dễ dàng hình dung vị quả của các biến số định tính. Trung bình, độ lệch chuẩn, trí các cấu trúc trong không gian, giúp thích thú, vui vẻ, dễ được sử dụng để trình bày kết quả cho biến số định lượng và hiểu bài khi học giải phẫu. 62,4% sinh viên đồng ý rằng mô kiểm định t độc lập dùng để so sánh điểm hai nhóm. Kiểm hình có màu sắc đơn điệu, 58,3% cho rằng chất lượng bề mặt định ANOVA 2 chiều được sử dụng để so sánh điểm tổng mô hình chưa được tốt (Bảng 3). Bảng 2. Điểm kiểm tra chạy trạm ở nhóm thử nghiệm và nhóm chứng Điểm kiểm tra Nhóm học xương in 3D Nhóm học xương khô Giá trị p (Trung bình ± độ lệch chuẩn) (n=24) (n=23) Điểm thi tổng (18) 7,958 ± 2,053 7,826 ± 3,055 0,862 Điểm thi xương đầu mặt (8) 3,292 ± 1,334 3,391 ± 1,588 0,817 Điểm thi xương chậu (6) 3,125 ± 1,116 2,957 ± 1,461 0,658 Điểm thi xương bàn tay (2) 0,875 ± 0,338 0,696 ± 0,470 0,139 Điểm thi xương bàn chân (2) 0,667 ± 0,637 0,783 ± 0,600 0,524 54 | https://www.tapchiyhoctphcm.vn https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.07
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 Bảng 3. Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về lợi ích và hạn chế của mô hình giải phẫu in 3D Hoàn toàn Không Phần nào không Không đồng ý cũng Đồng ý một Đồng ý Hoàn toàn đồng ý không đồng ý đồng ý đồng ý không phản đối phần 1. Mô hình in 3D dễ tháo lắp thuận lợi cho việc quan sát 1 (4,2) 1 (4,2) 1 (4,2) 0 (0) 3 (12,5) 7 (29,2) 11 (45,7) 2. Hình dung rõ về hình dạng của từng cấu trúc giải phẫu khi học mô hình in 3D 0 (0) 1 (4,2) 0 (0) 2 (8,4) 7 (29,2) 11 (45,6) 3 (12,5) 3. Dễ dàng hình dung vị trí các cấu trúc giải phẫu trong không gian 0 (0) 1 (4,2) 0 (0) 3 (12,5) 6 (25) 9 (37,5) 5 (20,8) 4. Mô hình in 3D giúp thích thú, vui vẻ trong việc học giải phẫu 1 (4,2) 0 (0) 1 (4,2) 3 (12,5) 8 (33,3) 10 (41,6) 1 (4,2) 5. Mô hình in 3D giúp dễ hiểu bài khi học giải phẫu 1 (4,2) 2 (8,3) 0 (0) 0 (0) 8 (33,3) 11 (45,6) 2 (8,3) 6. Các chi tiết mô hình in 3D có màu sắc đơn điệu 1 (4,2) 1 (4,2) 3 (12,5) 4 (16,7) 3 (12,5) 7 (29,1) 5 (20,8) 7. Mô hình giải phẫu in 3D có chất lượng bề mặt chưa tốt 1 (4,2) 0 (0) 1 (4,2) 8 (33,3) 4 (16,7) 6 (25) 4 (16,7) số sinh viên (%) từ đó “làm mù” được giảng viên dạy lý thuyết. Điểm hạn chế 4. BÀN LUẬN của nghiên cứu là thử nghiệm 4 mô hình xương khác nhau nên lượng kiến thức khá nhiều, có thể sinh viên không tiếp Phẫu tích xác là phương pháp học giải phẫu chuẩn mực đã thu kịp. Số lượng chi tiết hỏi thi trên mỗi mô hình từ 2 đến 6 được thế giới sử dụng. Trước khi học giải phẫu trên xác, sinh là khá ít và chỉ dừng lại ở mức độ đại thể, do đó có thể không viên sẽ được học trước với mô hình. Hiện nay, các mô hình đánh giá chính xác hiệu quả học tập. Sự khác biệt về tỷ lệ 3D thường được đúc sẵn, bị giới hạn về số lượng và các biến giới tính trong 2 nhóm không có ý nghĩa (χ2=2,7, p=0,1) và thể giải phẫu. Do đó, sinh viên sẽ lúng túng trong việc nhận giới tính cũng không ảnh hưởng đến kết quả điểm tổng trung diện các chi tiết giải phẫu khi tiếp xúc với xác. Hơn nữa, bình (ANOVA 2 chiều, p=0,58). thiếu trải nghiệm với mô hình 3D trước khi vào phòng phẫu tích xác có thể dấy lên các vấn đề về y đức, giảm hiệu suất 4.2. Kết quả thi chạy trạm học tập, tăng thời gian phơi nhiễm với hóa chất bảo quản. In Trong nghiên cứu của chúng tôi, cấu trúc bài kiểm tra nhận 3D là giải pháp hỗ trợ phương pháp thực hành trên xác hiệu dạng chi tiết gồm tổng cộng 18 câu hỏi. Cấu trúc đề kiểm tra quả và tiện lợi. Bằng chứng về hiệu quả của in 3D trong Giải được xây dựng dựa trên test blueprint của bộ môn Giải phẫu. phẫu học đã được xác định trên thế giới nhưng dữ liệu về các Số lượng câu hỏi tương ứng với thời lượng giảng dạy từng nghiên cứu thử nghiệm giáo dục ngẫu nhiên ở Việt Nam vẫn loại xương. Không có sự khác biệt giữa tổng điểm bài thi còn hạn chế. nhóm học mô hình in 3D và xác (p=0,86), cũng như không có sự khác biệt điểm ở hai nhóm nếu tính theo vùng giải phẫu. 4.1. Thiết kế nghiên cứu Chen S tiến hành một thử nghiệm can thiệp giáo dục ngẫu Điểm mạnh của nghiên cứu chúng tôi là tiêu chuẩn chọn nhiên có đối chứng trên 79 sinh viên và báo cáo nhóm học lựa kĩ càng. Các sinh viên tham gia đều đang học năm nhất mô hình in 3D xương đầu mặt có kết quả thi lý thuyết và Y đa khoa, chưa từng học giải phẫu học các mô hình thử chạy trạm nhận dạng cấu trúc tốt hơn hai nhóm học trên xác nghiệm. Do đó, đối tượng nghiên cứu được xem như đồng thật hoặc atlas (p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3* 2024 bình của hai nhóm lần lượt là 85,03% ± 10,13% và 70,71% chúng tôi có 62,4% sinh viên đồng ý rằng mô hình thiếu màu ± 15,13%; p
- Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh * Tập 27 * Số 3 * 2024 Quản lý dữ liệu: Ngô Thị Mai Phương. 6. DaveMakesStuff. Full Size Anatomically Correct Human Foot Model. 2021. URL: Phân tích dữ liệu: Nguyễn Đào Uyên Trang. https://www.thingiverse.com/thing:4849504. Viết bản thảo đầu tiên: Lữ Minh Đạt, Ngô Thị Mai Phương. 7. DaveMakesStuff. Full Size Anatomically Correct Góp ý bản thảo và đồng ý cho đăng bài: Phạm Lê An, Huỳnh Human Hand Model. 2021. URL: Trung Sơn. https://www.thingiverse.com/thing:4841107. 8. DaveMakesStuff. 6-Piece Magnetic Female Pelvis Cung cấp dữ liệu và thông tin nghiên cứu Model. 2021. URL: Tác giả liên hệ sẽ cung cấp dữ liệu nếu có yêu cầu từ Ban https://www.thingiverse.com/thing:4946668. biên tập. 9. Chen S, Pan Z, Wu Y, Gu Z, Li M, Liang Z, et al. The role of three-dimensional printed models of skull in anatomy Chấp thuận của Hội đồng Đạo đức education: a randomized controlled trail. Sci Rep. 2017 Apr Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng Đạo đức trong 3;7(1):575. nghiên cứu Y sinh Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, 10. Cai B, Rajendran K, Bay BH, Lee J, Yen CC. The Effects số 77/HĐĐĐ-ĐHYD ngày 30/01/2023. of a Functional Three-dimensional (3D) Printed Knee Joint Simulator in Improving Anatomical Spatial Knowledge. Anat Sci Educ. 2019 Nov;12(6):610-618. TÀI LIỆU THAM KHẢO 11. Su W, Xiao Y, He S, Huang P, Deng X. Three- dimensional printing models in congenital heart disease 1. Tejo-Otero A, Buj-Corral I, Fenollosa-Artés F. 3D education for medical students: a controlled comparative Printing in Medicine for Preoperative Surgical Planning: A study. BMC Med Educ. 2018 Aug 2;18(1):178. Review. Ann Biomed Eng. 2020 Feb;48(2):536-555. 12. Ye Z, Dun A, Jiang H, Nie C, Zhao S, Wang T, Zhai J. 2. Ballard DH, Mills P, Duszak R Jr, Weisman JA, Rybicki The role of 3D printed models in the teaching of human FJ, Woodard PK. Medical 3D Printing Cost-Savings in anatomy: a systematic review and meta-analysis. BMC Med Orthopedic and Maxillofacial Surgery: Cost Analysis of Educ. 2020 Sep 29;20(1):335. Operating Room Time Saved with 3D Printed Anatomic Models and Surgical Guides. Acad Radiol. 2020 Aug;27(8):1103-1113. 3. Yuen J. What Is the Role of 3D Printing in Undergraduate Anatomy Education? A Scoping Review of Current Literature and Recommendations. Med Sci Educ. 2020 Jun 3;30(3):1321-1329. 4. Ardila CM, González-Arroyave D, Zuluaga-Gómez M. Efficacy of three-dimensional models for medical education: A systematic scoping review of randomized clinical trials. Heliyon. 2023 Feb 1;9(2):e13395. 5. DaveMakesStuff. Full Size Anatomically-Correct 18- Piece Magnetic Human Skull Model. 2022. URL: https://www.thingiverse.com/thing:4830026. https://doi.org/10.32895/hcjm.m.2024.03.07 https://www.tapchiyhoctphcm.vn | 57
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mẹo ngủ ít vẫn làm việc tốt
3 p | 200 | 80
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Thực trạng và hiệu quả giải pháp can thiệp thực thi pháp luật an toàn thực phẩm của một số cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống tại quận Hai Bà Trưng, Hà Nội
194 p | 146 | 39
-
SO SÁNH HIỆU QUẢ CỦA DURATOCIN & OXYTOCIN TRONGN GIAI ĐOẠN 3 CỦA CHUYỂN DẠ
4 p | 316 | 39
-
thông tin về bệnh gan - KIỂM SÓAT NHỮNG TÁC DỤNG PHỤ KHI DÙNG PEGINTERFERON ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN C
14 p | 112 | 12
-
HIỆU QUẢ CỦA CARBETOCIN (DURATOCIN)TRONG XỬ TRÍ TÍCH CỰC GIAI ĐOẠN III CỦA CHUYỂN DẠ
2 p | 128 | 11
-
Trị tật “ngủ ngày”!
5 p | 97 | 10
-
Thuốc cổ truyền hiệu quả với bệnh “khó nói” của phái đẹp
4 p | 70 | 10
-
Cam thảo trị viêm loét dạ dày hiệu quả
3 p | 100 | 8
-
TẦN SỐ THỰC HIỆN VÀ GIÁ TRỊ CỦA PHẾT TẾ BÀO TRONG TRUY TẦM UNG THƯ CTC
4 p | 78 | 5
-
Những thực phẩm “giải rượu” rất tốt
5 p | 95 | 5
-
Cháo Cải Cúc Giải Cảm
2 p | 56 | 4
-
CÔNG DỤNG GIẢI KHÁT CHỮA BỆNH CỦA QUẢ MƯỚP
5 p | 74 | 4
-
Thực phẩm giải tỏa stress
6 p | 89 | 4
-
Những thực phẩm “giải rượu” rất tốt
6 p | 76 | 3
-
Tiêu “hóa giải” nhiều bệnh tật
5 p | 59 | 3
-
4 kỹ thở giúp bạn giải tỏa lo âu
3 p | 64 | 2
-
Nghiên cứu phát triển phương pháp dạy và học giải phẫu răng: Áp dụng kỹ thuật đánh bóng vào vẽ 3D mặt nhai các răng cối lớn
8 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn