intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hiệu quả can thiệp dự phòng cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Bệnh viện Đa khoa huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày đánh giá hiệu quả các giải pháp can thiệp trong việc cải thiện hành vi dự phòng và tình trạng sức khỏe của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại BVĐK huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hiệu quả can thiệp dự phòng cho bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở Bệnh viện Đa khoa huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh

  1. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019 HIỆU QUẢ CAN THIỆP DỰ PHÒNG CHO BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Ở BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN QUẾ VÕ TỈNH BẮC NINH Nguyễn Hoài Bắc1, Trịnh Xuân Tráng2, Hạc Văn Vinh2, Nguyễn Kim Cương1,3 TÓM TẮT in Que Vo District Hospital (intervention group) is 43 patients, in Thuan Thanh (control group) is 36 41 Đặt vấn đề: Sau 02 năm thực hiện một số giải patients. Results: After intervention, right knowledge pháp xây dựng Đơn vị quản lí bệnh, Câu lạc bộ COPD, is 630.0%, good attitude is 61.0%, good practice is Chương trình phục hồi chức năng hô hấp và Quản lí 1666.7%. Health improvement effects such as điều trị ngoại trú tại BVĐK huyện Quế Võ. Nghiên cứu dyspnea decreased from 62.8% to 23.3%; persistent được thực hiện đánh giá hiệu quả của những giải cough decreased from 46.5% to 18.6%; Sputum pháp này. Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả các giải pháp expectoration from 65.1% to 27.9%. The increase of can thiệp trong việc cải thiện hành vi dự phòng và tình VC, FEV1 and FEV1/FVC is significant. The average trạng sức khỏe của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn number of exacerbations decreased from 1.26/year to mạn tính tại BVĐK huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh. 0.56/year. The health of patients is quite high, up to Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp trước sau có 73.7%. Conclusion: The proportion of patients who đối chứng. Cỡ mẫu ở BVĐK huyện Quế Võ (can thiệp) are satisfied with the intervention solutions is very là 43 bệnh nhân, ở Thuận Thành là 36 bệnh nhân. high, in addition to being economically effect and Kết quả: Hiệu quả can thiệp kiến thức tốt là 630,0%, having high sustainability. The authors recommend to thái độ tốt là 61,0%, thực hành tốt là 1666,7%. Hiệu scale up the solutions in research. quả nâng cao sức khỏe như: khó thở giảm từ 62,8% Keywords: COPD, effect of interventions, Bac xuống 23,3%; ho kéo dài giảm từ 46,5% xuống Ninh, Chronic obstructive pulmonary disease 18,6%; khạc đờm từ 65,1% xuống 27,9%. Sự thay đổi VC, FEV1 và FEV1/FVC ở nhóm can thiệp tăng lên I. ĐẶT VẤN ĐỀ có ý nghĩa. Số đợt cấp trung bình giảm từ 1,26 đợt cấp/ năm xuống 0,56 đợt cấp/năm. Sức khỏe người Ở Việt Nam, theo thống kê của dự án phòng bệnh đạt khá cao, lên tới 73,7%. Kết luận: Tỷ lệ chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh nhân hài lòng về các giải pháp can thiệp rất cao, quốc gia (2013), tỷ lệ mắc COPD trong cộng đồng ngoài ra còn đạt hiệu quả kinh tế và có tính bền vững dân cư trên toàn quốc từ 40 tuổi trở lên là 4,2%. cao. Các tác giả khuyến nghị cần nhân rộng các giải Bệnh có xu hướng tăng theo tuổi, liên quan đến pháp trong nghiên cứu. Từ khóa: COPD, Hiệu quả can thiệp, Bắc ninh, hút thuốc lá và sử dụng nhiên liệu đốt hữu cơ [1]. Phổi tắc nghẽn mạn tính Giải pháp dự phòng COPD ngoài việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ, quản lý bệnh nhân COPD ở SUMMARY cộng đồng còn rất cần phải xây dựng các can EFFECTS OF PRVENTIVE INTERVENTIONS thiệp dự phòng phù hợp ở các bệnh viện. FOR CHRONIC OBSTRUCTIVE PULMONARY BVĐK (BVĐK) huyện Quế Võ tỉnh Bắc Ninh là DISEASE AT QUE VO GENERAL HOSPITAL, bệnh viện hạng 2, có trên 200 giường bệnh. BAC NINH PROVINCE Trong 02 năm qua, chúng tôi đã tiến hành thực Introduction: After 02 years of implementing hiện một số giải pháp dự phòng cho bệnh nhân some solutions to build COPD Management Unit, COPD tại bệnh viện bằng cách áp dụng một số COPD club, Pulmonary Rehabilitation Program and sáng kiến của các bệnh viện Trung ương, tỉnh Outpatient Management of COPD in Que Vo District [4], [2] vào BVĐK huyện Quế Võ như: xây dựng Hospital. The study is conduct to answear the question of efficiency. Objectives: To evaluate the impact of Đơn vị quản lí bệnh COPD, Câu lạc bộ COPD, interventions in improving preventive behaviors and Chương trình phục hồi chức năng hô hấp và health status of COPD patients in Que Vo District Quản lí điều trị ngoại trú COPD. Sau 2 năm, chưa Hospital, Bac Ninh province. Research methods: có báo cáo nào về hiệu quả của các giải pháp Interventional and comparision study. The sample size này, vì vậy chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: Đánh giá hiệu quả một số giải 1Bệnh viện Phổi Trung Ương pháp can thiệp trong việc cải thiện hành vi dự 2Đại học Y Thái Nguyên phòng và cải thiện tình trạng sức khỏe bệnh tật 3Đại học Y Hà Nội cho bệnh nhân COPD tại BVĐK huyện Quế Võ Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Kim Cương tỉnh Bắc Ninh. Email: cuongoc@hmu.edu.vn Ngày nhận bài: 19.2.2019 II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ngày phản biện khoa học: 29.3.2019 Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhân điều trị Ngày duyệt bài: 2.4.2019 156
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2019 COPD tại BVĐK huyện Quế Võ và Thuận Thành nhóm đối chứng và kết quả trước sau của các tỉnh Bắc Ninh, được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán nhóm nghiên cứu. là COPD, được quản lý và điều trị tại bệnh viện. Đánh giá kết quả can thiệp dựa vào chỉ số Địa điểm nghiên cứu: BVĐK huyện Quế Võ và hiệu quả (CSHQ) và hiệu quả can thiệp (HQCT): huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh. - Chỉ số hiệu quả (CSHQ) % = Thời gian nghiên cứu: 01/2016 - 12/2017. P1 − P 2  100 Phương pháp nghiên cứu: Can thiệp trước P1 sau có đối chứng. Trong đó: p1 là tỷ lệ trước can thiệp và p2 là Cỡ mẫu: Toàn bộ 79 bệnh nhân điều trị COPD tỷ lệ sau can thiệp. tại BVĐK huyện Quế Võ và Thuận Thành, trong - HQCT= CSHQ nhóm can thiệp-CSHQ nhóm chứng đó huyện Quế Võ là nhóm can thiệp (43 bệnh Phương pháp thu thập, xử lý số liệu: Các phỏng nhân), huyện Thuận Thành là nhóm chứng (36 vấn viên phỏng vấn trực tiếp các đối tượng theo bệnh nhân). mẫu phiếu, kết hợp khám lâm sàng và đo chức Phương pháp đánh giá hiệu quả: So sánh sự năng hô hấp. Số liệu được nhập và phân tích trên thay đổi hành vi dự phòng và cải thiện sức khỏe chương trình SPSS version 21.0. Trong nghiên cứu của bệnh nhân COPD giữa nhóm can thiệp và sử dụng các thuật toán thống kê y học. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Cải thiện hành vi dự phòng COPD Bảng 1: Hiệu quả cải thiện kiến thức về COPD của bệnh nhân Thời điểm Trước can thiệp Sau can thiệp CSHQ (%) Đối tượng SL % SL % Quế Võ (n = 43) 4 9,3 30 69,8 650,0 Thuận Thành (n = 36) 5 13,9 6 16,7 20,0 HQCT (%) 630,0 Nhận xét: Hiệu quả cải thiện kiến thức chung tốt về phòng chống COPD rất cao lên tới 630,0%. Trong đó, ở nhóm can thiệp, tỷ lệ này tăng từ 9,3% lên đến 69,8%. Bảng 2: Hiệu quả cải thiện thái độ chung về phòng chống COPD Thời điểm Trước can thiệp Sau can thiệp CSHQ (%) Đối tượng SL % SL % Quế Võ (n = 43) 26 60,5 43 100,0 65,4 Thuận Thành (n = 36) 23 63,9 24 66,7 4,3 HQCT (%) 61,0 Nhận xét: Sau can thiệp, ở nhóm can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân có thái độ tốt trong phòng chống COPD tăng từ 60,5 lên 100,0%; ở nhóm chứng tăng từ 63,9% lên 66,7%. Hiệu quả can thiệp là 61,0%. Bảng 3: Hiệu quả can thiệp tỷ lệ thực hành chung của đối tượng nghiên cứu Thời điểm Trước can thiệp Sau can thiệp CSHQ (%) Đối tượng SL % SL % Quế Võ (n = 43) 1 2,3 18 41,9 1700,0 Thuận Thành (n = 36) 3 8,3 4 11,1 33,3 HQCT (%) 1666,7 Nhận xét: Sau can thiệp, ở nhóm can thiệp, tỷ lệ bệnh nhân có thực hành chung tốt trong phòng chống COPD tăng từ 2,3 lên 41,9%; Hiệu quả can thiệp là 1666,7%. 2. Cải thiện tình trạng sức khỏe bệnh tật của bệnh nhân COPD Bảng 4: Hiệu quả can thiệp cải thiện các biểu hiện của COPD Thời điểm Trước can thiệp Sau can thiệp CSHQ (%) P Biểu hiện SL % SL % Khó thở Quế Võ (n = 43) 27 62,8 10 23,3 63,0 0,05 p >0,05
  3. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019 p >0,05 0,05 >0,05 HQCT (%) 50,5 Nhận xét: Hiệu quả can thiệp nâng cao sức khỏe người bệnh khá cao về các biểu hiện của COPD, dao động từ 38,3% tới 59,1%. Cụ thể, ở nhóm can thiệp, biểu hiện khó thở giảm từ 62,8% xuống còn 23,3%; ho kéo dài giảm từ 46,5% xuống còn 18,6%; khạc đờm từ 65,1% xuống 27,9%. Bảng 5: Hiệu quả can thiệp cải thiện chức năng hô hấp của bệnh nhân Trước can thiệp Sau can thiệp Chỉ số Quế Võ(1) ThuậnThành (2) Quế Võ (3) ThuậnThành (4) VC(l) 1,83±0,68 1,86±0,53 2,05±0,53 1,84±0,53 P p1,2>0,05; p1,30,05; p2,4>0,05 FVC(l) 1,72±0,71 1,89±0,59 1,83±0,62 1,89±0,58 P p1,2>0,05; p1,3>0,05; p3,4>0,05 ; p2,4>0,05 FEV1(l/giây) 1,08±0,48 1,23±0,40 1,23±0,40 1,21±0,35 p p1,2>0,05; p1,30,05 ; p2,4>0,05 FEV1/FVC (%) 62,41±6,60 64,98±4,24 68,31±11,93 64,95±6,61 p p1,20,05 Nhận xét: Ở nhóm can thiệp, VC, FEV1 và FEV1/FVC sau can thiệp tăng lên so với trước can thiệp, sự thay đổi có ý nghĩa thống kê với p0,05. Bảng 6: Hiệu quả can thiệp giảm số đợt cấp trong năm Thời điểm Huyện p Thời gian Quế Võ Thuận Thành Trước can thiệp 1,26±0,82 1,41±0,84 >0,05 Sau can thiệp 0,56±0,55 1,36±0,64
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 477 - THÁNG 4 - SỐ 1 - 2019 của việc phòng chống COPD. Kết quả nghiên cứu p0,05. được cải thiện khá rõ rệt ở nhóm can thiệp với Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp hiệu quả can thiệp lên tới 61,0%. với mục tiêu của điều trị COPD theo GOLD 2017 Kết quả cũng cho thấy, trong quá trình điều là giảm triệu chứng, bao gồm: giảm các triệu trị ngoại trú tại BVĐK huyện Quế Võ, bệnh nhân chứng, cải thiện khả năng gắng sức và cải thiện đã không ngừng thay đổi hành vi của mình về tình trạng sức khỏe. Đồng thời giảm nguy cơ bao phòng chống COPD như bỏ hút thuốc, tập thể gồm dự phòng bệnh tiến triển, dự phòng và điều dục đều đặn vừa với sức của mình, hạn chế tiếp trị cơn kịch phát và giảm tử vong [7]. xúc với khói bếp than tổ ong và rơm rạ. Trong Đo chức năng thông khí được coi là phương quá trình truyền thông, chúng tôi cũng hướng tiện quan trọng trong chẩn đoán xác định COPD. dẫn các đối tượng cách thức sử dụng khẩu Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, sau trang, vệ sinh bếp thường xuyên để không khí thời gian can thiệp, có sự thay đổi rõ ràng về VC, được lưu thông, tránh bị quẩn trong bếp. Theo FEV1 và FEV1/FVC ở nhóm can thiệp (tăng lên) GOLD (2017), thế giới có khoảng 384 triệu bệnh so với trước can thiệp và sự thay đổi có ý nghĩa nhân COPD trong năm 2010, với ba triệu người thống kê với p0,05. Dung tích sống (VC) là chỉ số quan phòng chống COPD, hiệu quả can thiệp lên tới trọng để đánh giá dung tích phổi, là thể tích lớn 1666,7%. Tỷ lệ đối tượng nghiên cứu có thực nhất mà người ta có thể huy động được bằng hành tốt trước can thiệp chỉ đạt 2,3% - một tỷ lệ cách thở ra hết sức, sau khi đã hít vào tối đa. rất thấp, là yếu tố nguy cơ làm trầm trọng bệnh Trong nghiên cứu của chúng tôi cho thấy ở – nhưng sau khi can thiệp tỷ lệ này đã lên tới nhóm can thiệp, dung tích sống là chỉ số có sự 41,9%. Ở nhóm chứng cũng tăng nhưng không thay đổi có ý nghĩa thống kê sau can thiệp, từ đáng kể, từ 8,3% lên 11,1%. 1,83 trước can thiệp lên 2,05 sau can thiệp; ở 2. Hiệu quả nâng cao sức khỏe cho nhóm đối chứng chỉ số này không có sự thay đổi người bệnh COPD tại huyện Quế Võ tỉnh rõ ràng. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho Bắc Ninh: Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc thấy, FVC ở nhóm can thiệp cũng đã có sự thay thực hiện các biện pháp cải thiện, nâng cao sức đổi nhưng chưa có ý nghĩa thống kê. FVC còn khỏe, cũng như hướng dẫn người bệnh tự quản được gọi là dung tích gắng sức hay dung tích thở lý COPD, truyền thông, phát tờ rơi về giảm thiểu mạnh; là thể tích khí thu được khi ta hít vào thật các yếu tố nguy cơ, tăng cường và lựa chọn hình tối đa rồi thở ra thật nhanh, thật mạnh và thật thức luyện tập thể dục, thể thao hợp lý, phục hồi hết sức. FVC cũng là chỉ số quan trọng để đánh chức năng (tập thở, cải thiện thông khí, cách ho giá dung tích phổi. Bình thường FVC tương khạc đờm…) đã cho hiệu quả khá cao, dao động đương với VC, sự khác biệt không có ý nghĩa. từ 38,3 đến 59,1% về giảm thiểu các triệu chứng Tuy nhiên ở những người có tắc nghẽn đường khó thở, ho kéo dài và khạc đờm. Cụ thể ở nhóm thở FVC tụt xuống thấp hơn VC. Tương tự như bệnh nhân điều trị ngoại trú tại BVĐK huyện Quế vậy, kết quả cho thấy FEV1 và FEV1/FVC thay Võ, tỷ lệ khó thở sau can thiệp giảm từ 62,8% đổi đang kế, cụ thể ở nhóm can thiệp FEV1 thay xuống còn 23,3%, còn ở nhóm điều trị ngoại trú đổi từ 1,08 trước can thiệp lên 1,23 sau can ở BVĐK Thuận Thành tỷ lệ này chỉ giảm từ thiệp; FEV1 là thể tích khí lớn nhất có thể thở ra 72,2% xuống 69,4%. Ngăn ngừa và giảm mức được trong một giây đầu tiên. Là chỉ số thông độ khó thở làm tăng cường chất lượng cuộc sống dụng và có nhiều ứng dụng trong thực tiễn. Ở của người bệnh và cũng là một trong những mục người bình thường, FEV1 chiếm khoảng 80,0% tiêu quan trọng của chương trình điều trị phục dung tích sống, được dùng để đánh giá khả năng hồi chức năng hô hấp. Theo Đinh Ngọc Sỹ làm việc của phổi, mức độ đàn hồi của phổi, của (2009), sau 8 tuần điều trị phục hồi chức năng lồng ngực và cơ hoành cũng như độ thông hô hấp cho nhóm can thiệp: không còn bệnh thoáng của đường hô hấp. FEV1 được sử dụng nhân nào ở điểm MRC5, MRC4 giảm còn 33,0%, như một chỉ số quan trọng nhất để đánh giá sự trên 50,0% ở mức điểm MRC3 và MRC2 có 4 tắc nghẽn của đường dẫn khí. FEV1/FVC cũng trường hợp. Trong khi đó nhóm đối chứng không thay đổi từ 62,41% lên 68,31% và sự thay đổi có sự thay đổi nào đáng kể [5]. Biểu hiện ho kéo có ý nghĩa thống kê với p
  5. vietnam medical journal n01 - APRIL - 2019 Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy, số quả của các biện pháp can thiệp giảm thiểu các đợt cấp trong năm của nhóm can thiệp được cải triệu chứng, hạn chế các yếu tố nguy cơ và nâng thiện rõ rệt, cụ thể số đợt cấp trung bình sau can cao chất lượng cuộc sống cho người bệnh. Từ thiệp ở nhóm can thiệp thay đổi rõ ràng từ 1,26 những biện pháp truyền thông giáo dục sức đợt cấp/ năm xuống còn 0,56 đợt cấp/năm với khỏe, đến việc thành lập các câu lạc bộ của p0,05. Bệnh COPD cao năng lực của cán bộ y tế tại các tuyến cơ sở, trở lên nặng bùng phát hay đợt cấp được xác định kịp thời tư vấn, phát hiện kịp thời ở giai đoạn là sự thay đổi tình trạng khó thở, ho, và/hoặc sớm. Các can thiệp tự quản lý có liên quan đến đờm của bệnh nhân vượt quá mức thông thường việc giúp bệnh nhân tiếp thu và thực hành các kỹ hàng ngày và khởi phát cấp tính. Bệnh nhân có năng cần thiết để thực hiện phác đồ điều trị cụ thể được điều trị nội trú hoặc ngoại trú, tùy theo thể, thay đổi hành vi sức khoẻ để điều chỉnh vai mức độ nghiêm trọng của triệu chứng và các trò của chính bệnh nhân cho một cách tối ưu cho bệnh phối hợp. Điều quan trọng cần lưu ý là đợt việc cải thiện, kiểm soát bệnh hằng ngày [6]. cấp COPD sẽ làm tăng tốc độ suy giảm chức năng phổi, làm gia tăng chi phí điều trị và ảnh hưởng V. KẾT LUẬN tiêu cực đến chất lượng cuộc sống của bệnh Đề tài nghiên cứu đã xây dựng được 04 giải nhân. Đặc biệt, nguy cơ tử vong ở bệnh nhân pháp quản lý và điều trị bệnh tại BVĐK Quế Võ: COPD sẽ tăng khi tần suất đợt cấp tăng. Một thử Xây dựng Đơn vị quản lí bệnh; Thành lập câu lạc nghiệm lâm sàng ngẫu nhiễn được thực hiện tại 7 bộ; Chương trình phục hồi chức năng hô hấp; bệnh viện từ tháng 2 năm 1998 đến tháng 7 năm Quản lí điều trị bệnh ngoại trú. Hiệu quả can thiệp 1998 với các bệnh nhân mắc COPD và có ít nhất 1 cải thiện về dự phòng bệnh rất tốt: về kiến thức lần nhập viện vì đợt cấp COPD. Sau đó một nhóm tốt là 630,0%, thái độ tốt là 61,0%, thực hành bệnh nhân được tham gia chương trình tự quản lý chung là 1666,7%. Can thiệp nâng cao sức khỏe và một nhóm bệnh nhân vẫn được chăm sóc bình người bệnh đạt hiệu quả cao, ở nhóm can thiệp thường. Các nội dung trong chương trình bao biểu hiện khó thở giảm từ 62,8% xuống còn gồm các hoạt động chăm sóc bệnh nhân toàn 23,3%; biểu hiện ho kéo dài giảm từ 46,5% diện thông qua các cuộc thăm viếng hàng tuần xuống còn 18,6% và biểu hiện khạc đờm từ bởi các chuyên gia y tế được đào tạo trong 65,1% xuống còn 27,9%. Sự thay đổi VC, FEV1 khoảng thời gian 2 tháng với việc theo dõi điện và FEV1/FVC ở nhóm can thiệp tăng lên có ý thoại hàng ngày. Sau 01 năm, dữ liệu được thu nghĩa, giảm số đợt cấp từ 1,26/ năm xuống còn thập về cho kết quả: Tỷ lệ nhập viện do đợt cấp COPD giảm 39,8% ở nhóm can thiệp so với nhóm 0,56/năm. chăm sóc thông thường. Trong nhóm can thiệp đã thấy rõ sự cải thiện qua thang điểm tác động và TÀI LIỆU THAM KHẢO tổng số điểm chất lượng cuộc sống trong 3 tháng. 1. Bệnh viện Bạch Mai (2016), Báo cáo triển khai dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Như vậy việc liên tục tự quản lý bệnh nhân COPD (COPD) và hen phế quản giai đoạn 2016-2020, Hà Nội. do một chuyên gia y tế đã được đào tạo có thể 2. BVĐK Ninh Thuận (2015), Kế hoạch số 1387/KH- làm giảm đáng kể việc phải sử dụng các dịch vụ BVT, Kế hoạch về việc thành lập đơn vị quản lý bệnh chăm sóc sức khỏe và cải thiện tình trạng sức phổi mạn tính năm 2015. Ninh Thuận. khỏe [3]. 3. Phan Thị Hạnh (2012), Nghiên cứu mức độ nặng của đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy, hiệu quả trung tâm hô hấp bệnh viện Bạch mai, Luận văn can thiệp nâng cao sức khỏe người bệnh đạt khá bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội. cao, lên tới 73,7%. Cụ thể, ở nhóm can thiệp tỷ 4. Nguyễn Viết Nhung, Đào Bích Vân, Phạm Tiến lệ bệnh nhân ở giai đoạn III, IV giảm từ 55,8% Thịnh, “Mô hình quản lý Hen/COPD tại đơn vị quản lý bệnh phổi mạn tính bệnh viện lao và bệnh xuống còn 22,3% sự thay đổi khá rõ ràng với phổi trung ương năm 2009”, Tạp chí Y học thực p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2