Trí tuệ nhân tạo - Chương 3 - Tri thức và các phương pháp biểu diễn tri thức
lượt xem 64
download
Dữ liệu là các con số, chữ cái, hình ảnh, âm thanh... mà máy tính có thể tiếp nhận và xử lý. Dữ liệu thường không có ý nghĩa đối với con người. Thông tin là tất cả những gì mà con người có thể cảm nhận được một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Đối với con người Thông tin luôn có một ý nghĩa nhất định nào đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Trí tuệ nhân tạo - Chương 3 - Tri thức và các phương pháp biểu diễn tri thức
- TRƯỜNG CAO ĐẲNG CNTT HỮU NGHỊ ViỆT - HÀN KHOA KHOA HỌC MÁY TÍNH -----------***----------- TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (Artificial Intelligence AI) Nguyễn Thanh Cẩm
- Contents Tổng quan về khoa học trí tuệ nhân tạo 1 Các phương pháp giải quyết vấn đề cơ bản 2 Tri thức và các phương pháp biểu diễn tri thức 3 Máy học 4 Mạng Nơron 5 06/11/11 2
- Chương 3 Tri thức và các phương pháp biểu diễn tri thức Thông tin, dữ liệu và tri thức 3.1 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức 3.2 Các phương pháp biểu diễn tri thức trên máy tính 3.3 06/11/11 3
- 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức Tri thức là một khái niệm rất trừu tượng. So sánh khái niệm "tri thức" với hai khái niệm Thông tin và Dữ liệu. Nhà bác học nổi tiếng Karan Sing đã từng nói: "Chúng ta đang ngập chìm trong biển thông tin nhưng lại đang khát tri thức". 06/11/11 4
- 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức Dữ liệu là các con số, chữ cái, hình ảnh, âm thanh... mà máy tính có thể tiếp nhận và xử lý. Dữ liệu thường không có ý nghĩa đối với con người. Thông tin là tất cả những gì mà con người có thể cảm nhận được một cách trực tiếp hoặc gián tiếp Đối với con người Thông tin luôn có một ý nghĩa nhất định nào đó. 06/11/11 5
- 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức Thông tin là quan hệ giữa các dữ liệu. Nếu những quan hệ này được chỉ ra một cách rõ ràng thì đó là các tri thức. Chẳng hạn: Trong toán học: 1, 1, 3, 5, 2, 7, 11, ... là các dữ liệu. Dữ liệu: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, .... Biểu diễn bằng công thức: Un = Un1 + Un2. Công thức nêu trên chính là tri thức. 06/11/11 6
- 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức Trong vật lý: I U R 5 10 2 2.5 20 8 4 12 3 7.3 14.6 2 Công thức này là tri thức 06/11/11 7
- 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức Trong cuộc sống hàng ngày: Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm. Lời nhận xét trên là tri thức. Mọi mối liên hệ giữa các dữ liệu đều có thể được xem là tri thức, bởi vì những mối liên hệ này thực sự tồn tại. 06/11/11 8
- 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức Bạn hãy hình dung dữ liệu như là những điểm trên mặt phẳng Còn tri thức chính là phương trình của đường cong nối tất cả những điểm này lại. 06/11/11 9
- 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức Người ta thường phân loại tri thức ra làm các dạng như sau: Tri thức sự kiện: Chẳng hạn: mặt trời mọc ở phía đông, tam giác đều có 3 góc 600, ... Tri thức thủ tục: Thuật toán, thuật giải là một dạng của tri thức thủ tục. Tri thức mô tả: một cái bàn thường có 4 chân, con người có 2 tay, 2 mắt,... Tri thức Heuristic: là một dạng tri thức cảm tính. có dạng ước lượng, phỏng đoán, và thường được hình thành thông qua kinh nghiệm. 06/11/11 10
- 3.1 Thông tin, dữ liệu và tri thức Tri thức không quyết định sự thông minh (người biết nhiều định lý toán hơn chưa chắc đã giải toán giỏi hơn!) Nhưng nó là một yếu tố cơ bản cấu thành trí thông minh. Muốn xây dựng một trí thông minh nhân tạo, ta cần phải có tri thức. Vấn đề đầu tiên là: đưa tri thức vào máy tính (được gọi là biểu diễn tri thức). 06/11/11 11
- Tri thức và các phương pháp biểu diễn tri thức Thông tin, dữ liệu và tri thức 3.1 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức 3.2 Các phương pháp biểu diễn tri thức trên máy tính 3.3 06/11/11 12
- 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức Chương trình giải phương trình bậc hai có được xem là một chương trình có tri thức hay không? Vậy thì tri thức nằm ở đâu? Tất cả các chương trình máy tính ít nhiều đều đã có tri thức. Đó chính là tri thức của lập trình viên được chuyển thành các câu lệnh của chương trình. Các tri thức trong những chương trình truyền thống là những tri thức "cứng", 06/11/11 13
- 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức Chương trình hỗ trợ ra quyết định (như đầu tư cổ phiếu, đầu tư bất động sản chẳng hạn), Người dùng muốn đưa vào chương trình những kiến thức của mình thì anh ta phải chọn một trong hai cách là: (1) tự sửa lại mã chương trình!? (2) tìm tác giả của chương trình để nhờ người này sửa lại!?. Cả hai thao tác trên đều không thể chấp nhận được. 06/11/11 14
- 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức Cần phải "mềm" hóa các tri thức được biểu diễn trong máy tính. Mọi chương trình máy tính đều gồm hai thành phần là các mã lệnh và dữ liệu. Mã lệnh được ví như là phần cứng của chương trình còn dữ liệu được xem là phần mềm. "mềm" hóa tri thức là tìm các phương pháp để có thể biểu diễn các loại tri thức của con người bằng các cấu trúc dữ liệu mà máy tính có thể xử lý được. Đây cũng chính là ý nghĩa của thuật ngữ "biểu diễn tri thức". 06/11/11 15
- 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức Con người vẫn chưa thể tìm ra một kiểu biểu diễn tổng quát cho mọi loại tri thức! Hãy xét một số bài toán: Bài toán 1: Cho hai bình rỗng X và Y có thể tích lần lượt là VX và VY, hãy dùng hai bình này để đong ra z lít nước (z
- 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức Bài toán 1 sẽ được giải quyết bằng cách sử dụng các luật dẫn xuất (luật sinh). Bài toán 2 sẽ được giải quyết bằng mạng ngữ nghĩa và Bài toán 3 sẽ giải quyết bằng công cụ frame. 06/11/11 17
- 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức Với bài toán 1, như VX = 5, VY = 7 và z = 4, một quy trình đổ nước như: Múc đầy bình 7 Trút hết sang bình 5 cho đến khi 5 đầy. Đổ hết nước trong bình 5 Đổ hết nước còn lại từ bình 7 sang bình 5 Múc đầy bình 7 Trút hết sang bình 5 cho đến khi bình 5 đầy. Phần còn lại chính là số nước cần đong. 06/11/11 18
- 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức Mỗi một trường hợp sẽ có một cách đổ nước hoàn toàn khác nhau. Nếu có một ai đó yêu cầu bạn đưa ra một cách làm tổng quát thì chính bạn cũng sẽ lúng túng. 06/11/11 19
- 3.2 Thuật toán – một phương pháp biểu diễn tri thức Sau nhiều lần thí nghiệm, rất có thể bạn sẽ rút ra được một số kinh nghiệm như: "khi bình 7 đầy nước mà bình 5 chưa đầy thì hãy đổ nó sang bình 5 cho đến khi bình 5 đầy"... Tại sao bạn không thử "truyền" những kinh nghiệm này cho máy tính và để cho máy tính "mày mò" tìm các thao tác cho chúng ta? Vì máy tính có khả năng "mày mò" hơn hẳn chúng ta! Những "kinh nghiệm" mà chúng ta cung cấp cho máy tính không giúp tìm được lời giải, chúng ta sẽ thay thế nó bằng những kinh nghiệm khác 06/11/11 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Trí tuệ nhân tạo- Đại học Sư Phạm Hà Nội
35 p | 630 | 363
-
Giáo trình Trí Tuệ Nhân Tạo - chapter 1
43 p | 327 | 117
-
Nhập môn trí tuệ nhân tạo
0 p | 285 | 67
-
Giáo trình:Trí tuệ nhân tạo - Phạm Thọ Hoàn, Phạm Thị Anh Lê
35 p | 305 | 50
-
Đề thi kết thúc học phần môn Trí tuệ nhân tạo - Trường CĐ Kỹ thuật Cao Thắng
12 p | 300 | 41
-
Đề cương Thực hành Trí tuệ nhân tạo
5 p | 327 | 34
-
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Nguyễn Ngọc Hiếu
236 p | 156 | 23
-
Giáo trình Trí tuệ nhân tạo - Cơ sở và ứng dụng (Ngành Kỹ thuật máy tính): Phần 1
65 p | 53 | 16
-
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo - Bài 1, 2: Giới thiệu về Trí tuệ nhân tạo - Agen thông minh
26 p | 185 | 12
-
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Giới thiệu trí tuệ nhân tạo - TS. Đào Anh Nam
64 p | 126 | 10
-
Bài giảng Nhập môn trí tuệ nhân tạo - Từ Minh Phương
104 p | 94 | 10
-
Bài giảng Trí tuệ nhân tạo: Giới thiệu về trí tuệ nhân tạo - Nguyễn Nhật Quang
21 p | 139 | 9
-
Trí tuệ nhân tạo trong thời đại số bối cảnh thế giới và liên hệ với Việt Nam
31 p | 36 | 7
-
Trí tuệ nhân tạo và chặng đường 50 năm
9 p | 81 | 5
-
Trí tuệ nhân tạo - một phương diện của văn hóa ứng dụng
6 p | 33 | 5
-
Kinh nghiệm xây dựng luật và quy tắc đạo đức về trí tuệ nhân tạo (AI) trên thế giới, hàm ý chính sách cho Việt Nam
17 p | 6 | 5
-
Vai trò của các ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hỗ trợ khả năng tự học lập trình của sinh viên khoa Công nghệ thông tin
8 p | 5 | 4
-
Tích hợp module trí tuệ nhân tạo DALL-E để tạo ứng dụng web xử lý ảnh kỹ thuật số
5 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn