TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC
lượt xem 16
download
Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng nhận biết hai tam giác đồng dạng và vận dụng hai tam giác đồng dạng để chứng minh các góc bằng nhau và các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. B. Chuẩn bị. - GV: hệ thống bài tập. - HS: kiến thức về các trường hợp đồng dạng của tam giác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC
- TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC A.Mục tiêu. - Củng cố các trường hợp đồng dạng của tam giác. - Rèn kĩ năng vận dụng nhận biết hai tam giác đồng dạng và vận dụng hai tam giác đồng dạng để chứng minh các góc bằng nhau và các cặp đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ. - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác đồng dạng. B. Chuẩn bị. - GV: hệ thống bài tập. - HS: kiến thức về các trường hợp đồng dạng của tam giác. C. Tiến trình. 1. ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. ? Trình bày các trường hợp đồng dạng của hai tam giác. *HS: 3.Bài mới: Hoạt động của GV, HS Nội dung GV cho HS làm bài. Bài 1: Tứ giác ABCD có AB = 3cm, BC Bài 1:
- = 10cm, 3 B A j6 CD = 12cm, AD = 5cm, đường 10 5 chéo BD = 6cm. Chứng minh C D 12 rằng: a/ Xét hai tam giác ABD và BDC ta có: a/ ABD : BDC AB 3 1 b/ ABCD là hình thang. BD 6 2 AD 5 1 GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, BC 10 2 BD 6 1 ghi giả thiết, kết luận. DC 12 2 AB BD AD 1 *HS lên bảng làm bài. BD DC BC 2 GV gợi ý HS làm bài. Vậy ABD : BDC ? Để chứng minh ABD : BDC ta b/ Từ câu a suy ra ABD : BDC , do đó cần chứng minh điều gì. AB // CD. Vậy ABCD là hình thang. *HS: Chứng minh các cặp tỉ số bằng nhau. ? Để chứng minh ABCD là hình Bài 2: thang ta cần chứng minh điều gì? *HS: Chứng minh hai cặp cạnh đối song song. ? Để chứng minh hai đường thẳng song song ta chứng minh
- điều gì? A 6 *HS: Chứng minh hai góc so le E D 27 18 trong bằng nhau. GV yêu cầu HS lên bảng chứng B C 30 minh. a/ Xét hai tam giác AED và ABC ta có: góc A chung AE 6 1 Bài 2: AB 18 3 AD 9 1 Cho tam giác ABC có AB = AC 27 3 AD AD 18cm, AB AC AC = 27cm, BC = 30cm. Gọi D Hay AED : ABC là trung điểm của AB, E thuộc b/ Vì AED : ABC nên ta có: cạnh AC sao cho AE = 6cm. DE AE DE 1 CB AB 30 3 a/ Chứng minh rằng: DE 10cm AED : ABC b/ Tính độ dài DE. Bài 3: GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. *HS lên bảng làm bài. GV gợi ý HS làm bài.
- ? Có những cách nào để chứng A 2 B minh hai tam giác đồng dạng? 4 *HS: trường hợp cạnh - cạnh - D C 8 cạnh; cạnh - góc - cạnh. Xét tam giác ABD và BDC ta có: ? Trong bài này ta chứng minh Góc ABD = góc BDC ( so le trong) theo trường hợp nào? AB 2 1 *HS: cạnh - góc - cạnh. BD 4 2 BD 4 1 ? Để tính DE ta dựa vào đâu? DC 8 2 AB BD *HS: AED : ABC . BD DC GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. Vậy ABD : BDC Bài 3: Suy ra A DBC Hình thang ABCD ( AB // CD) có AB = 2cm, BD = 4cm, CD = Bài 4: 8cm. Chứng minh rằng : E A DBC . GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, B C ghi giả thiết, kết luận. *HS lên bảng làm bài. F A D GV gợi ý HS làm bài. ? Để chứng minh A DBC ta a/ Do BC // AF nên ta có:
- chứng minh điều gì? EB EC BA CF *HS: ABD : BDC Mà CD // AE nên ta có: ? Hai tam giác trên có những yếu AD EC DF CF tố nào bằng nhau ? EB AD *HS: Suy ra BA DF Góc ABD = góc BDC ( so le b/ vì AB = BD = AD theo a ta có: trong) EB BD BD DF AB 2 1 BD 4 2 Mà góc EBD = góc BDF = 1200 BD 4 1 DC 8 2 Do đó EBD : BDF AB BD BD DC GV yêu cầu HS lên bảng làm bài. Bài 4: Cho hình thoi ABCD có góc A bằng 600. Qua C kẻ đường thẳng d cắt các tia đối của các tia BA, CA theo thứ tự ở E, F. Chứng minh rằng: EB AD a/ BA DF
- b/ EBD : BDF GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận. *HS lên bảng làm bài. GV gợi ý HS làm bài. EB AD ? Để chứng minh ta cần BA DF chứng minh điều gì? *HS: Chứng minh hai tỉ số đó cùng bằng một tỉ số. đó là EC/CF. ? Căn cứ vào đâu để chứng minh EBD : BDF ? EB BD *HS: BD DF góc EBD = góc BDF = 1200 GV yêu cầu HS lên bảng làm bài BTVN: Bài 1:
- Tam giác ABC có AB = 4cm. Điể m D thuộc cạnh AC có AD = 2cm, DC = 6cm. Biết rằng góc ACD = 200,tính góc ABD. Bài 2: Hình thang ABCD ( AB // CD) có AB = 2cm, BD = 4cm, CD = 8cm. Chứng minh rằng A DBC .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hình học 7 chương 2 bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
38 p | 447 | 55
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
24 p | 219 | 48
-
Giáo án Toán 8: Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng - GV.H.B.Trang
13 p | 530 | 41
-
CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
5 p | 504 | 35
-
Giáo án Hình Học lớp 8: LUYỆN TẬP BA TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC
5 p | 460 | 30
-
Giáo án: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - Hình học 8 - GV.P.N.Vy
15 p | 204 | 27
-
Bài giảng Hình học lớp 8 tiết Luyện tập - Trường THCS Ái Mộ
10 p | 156 | 21
-
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba
18 p | 281 | 21
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 49 CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
11 p | 198 | 17
-
Tiết 23 + 24: CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG
7 p | 207 | 15
-
Kế hoạch chủ đề Toán 8 năm học 2014 - 2015: Vận dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông vào bài toán thực tế
7 p | 155 | 7
-
Giải bài tập Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông SGK Hình học 8 tập 2
7 p | 304 | 5
-
Giải bài tập Trường hợp đồng dạng thứ hai SGK Hình học 8 tập 2
4 p | 145 | 4
-
Bài giảng Toán lớp 8 bài 8: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông - GV. Phí Trung Đức
26 p | 14 | 3
-
Bài giảng Hình học lớp 8 - Tiết 44: Trường hợp đồng dạng thứ nhất
18 p | 12 | 3
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 8, Bài 2: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 9 | 3
-
Giáo án Toán lớp 8 - Chương 8, Bài 3: Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vuông (Sách Chân trời sáng tạo)
17 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn