intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tưới dải

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

80
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tưới dải là tạo nên một lớp nước mỏng 5 - 6cm chảy men theo độ dốc mặt đất. 3.2.3.1. Điều kiện áp dụng: Tưới dải được sử dụng để tưới cho các loại cây trồng hàng hẹp như đay, vừng, lạc, đỗ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tưới dải

  1. Tưới dải. Tưới dải là tạo nên một lớp nước mỏng 5 - 6cm chảy men theo độ dốc mặt đất. 3.2.3.1. Điều kiện áp dụng: Tưới dải được sử dụng để tưới cho các loại cây trồng hàng hẹp như đay, vừng, lạc, đỗ. Để thực hiện tưới dải, ruộng đất phải chia thành dải hẹp, hai bên có bờ cao 10 - 15cm. Nước chảy trên mặt dải vừa chảy vừa thấm vào đất. m.a.l t b h
  2. F q b h 56 Độ nghiêng mặt rộng thích hợp cho tưới dải từ 0,002 - 0,005 nhưng cũng có thể giới hạn từ 0,002 - 0,02. Nếu độ nghiêng nhỏ hơn 0,002 nước sẽ tràn trên dải như tưới ngập. Độ nghiêng > 0,02 nước chảy gây xói lở đất. 3.2.3.2. Cách lấy nước vào dải. Tuỳ theo độ dốc dải tưới mà phân chia làm 3 cách dẫn nước tưới vào dải tưới với vị trí tháo nước khác nhau để đảm bảo nước phân phối đều trên dải tưới.
  3. - Nước được đưa vào đầu dải tưới, khi độ dốc theo chiều dọc của dải 0,002 - 0,005, nước sẽ vừa chảy vừa thấm vào đất từ đầu đến cuối dải. Hình 4: Sơ đồ tưới dải 1; - Mương tưới; 2 - Bờ; 3 - Rãnh dẫn nước; 4 - Rãnh tưới. - Khi độ dốc theo chiều dọc bé, mặt đất trên dải tưới kém bằng phẳng và có dốc theo chiều ngang dải, nước được tưới vào phía cao của chiều rộng dải theo một rãnh tưới bố trí dọc theo dải và bờ ngăn nước. - Trên địa hình độ dốc không đáng kể, nước chảy khó khăn, để tránh tình trạng biến thành tưới ngập khi nước phải di chuyển trên dải tưới dài, thì dọc hai bên dải tưới đều có hai rãnh tưới với các cửa tháo nước vào cả hai phía
  4. 3.2.3.3. Kỹ thuật tưới dải. Trong kỹ thuật tưới dải cần chú ý đến kích thước dải. - Chiều rộng dải phải phù hợp với chiều rộng làm việc của máy kéo và máy nông nghiệp trên đồng ruộng. Mặt khác, phải phù hợp với địa hình để làm sao cho độ sâu lớp nước trên chiều rộng dải không chênh lệch quá 2 – 3 cm. - Chiều dài dải thay đổi tuỳ theo độ dốc của địa hình, tính thấm nước và tình trạng bề mặt của đất; có thể từ 40 – 150 m. - Vận tốc nước chảy trên phải không vượt quá 0,2 m/s và lưu lượng cho 1 m chiều rộng dải tưới thay đổi từ 3 - 6 l/s. Trong điều kiện cụ thể, có thể tính toán sơ bộ các yếu tố kỹ thuật tưới như sau:
  5. - Thời gian tưới được tính theo công thức: t = ( ) 1/ 1 - m k0 57 m: Tiêu chuẩn tưới biểu thị bằng lớp nước (m). k0: Tốc độ thấm nước trung bình trong thời gian đầu (m/h) : Chỉ số biểu thị sự giảm dần tốc độ thấm nước của đất. Sau khi ngừng tưới, nước còn lại trên dải tưới phải chảy xuống cuối dải thì vừa thấm hết tiêu chuẩn tưới. Muốn như vậy trong thời gian tưới t, nước phải chảy một đoạn x phù hợp với phương trình sau: (l - x) m = U . hx - (1 - x) hx (l - x) m: lượng nước phải thấm xuống đoạn (l - x) sau khi ngừng tưới đúng
  6. theo tiêu chuẩn tưới đã định. Uhx - lượng nước trữ trên đoạn x sau khi ngừng tưới với chiều sâu lớp nước ở đầu dải h (m) cuối đoạn x = 0 và hệ số điều chỉnh U = . (1 - x) hx: lượng nước trữ trên đoạn x sau khi ngừng tưới và tiếp tục chảy xuống đoạn (l - x). Từ đó ta có giá trị của x: x= Chiều sâu lớp nước ở đầu dải tưới được tính theo công thức: h = (m) q: Lượng nước chảy vào đầu dải tưới (m3/s) c: Hệ số lưu tốc phụ thuộc vào độ dốc dải i và mức độ bằng phẳng của dải thay đổi từ 15 i - 40 i . - Vận tốc nước chảy trên dải tưới:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2