VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ
lượt xem 29
download
Phát huy vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay chính là cách thiết thực góp phần bảo đảm công bằng xã hội, vì sự phát triển dân chủ, văn minh của đất nước, song vẫn giữ được bản sắc chính trị – xã hội của dân tộc trong thời kỳ hội nhập toàn cầu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ
- VAI TRÒ NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ
- NHÀ NƯỚC LÀ GÌ?
- MỘT SỐ KHÁI NIỆM – Nhà nước là một tập hợp các thể chế nắm giữ các phương tiện cưỡng chế hợp pháp trên một vùng lãnh thổ được xác định cùng với người dân sống trong lãnh thổ đó như một xã hội Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, 1997, WB – Hình thức chính thể của nhà nước • Chính thể quân chủ và chính thể công hòa
- VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
- QUAN ĐIỂM TÂN CỔ ĐIỂN • Thị trường thất bại trong phân bổ nguồn lực là do • Thiếu cạnh tranh • Hàng hóa công • Ngoại tác • Thông tin không đầy đủ và không cân xứng • Thị trường không đầy đủ
- HIỆU QUẢ VÀ CÔNG BẰNG • Hiệu quả kinh tế không bảo đảm sự công bằng trong phân phối – Công bằng là mục tiêu mong đợi xã hội – Phân phối không công bằng có thể gây ra • “vấn đề động cơ” nghiêm trọng • Tạo ra mâu thuẩn xã hội • Vấn đề hàng khuyến dụng: tinh thần gia trưởng • Lập luận về ổn định kinh tế vĩ mô – Hiện tượng chu kỳ kinh doanh: thất nghiệp và lạm phát • Sự can thiệp chính phủ như là giải pháp tốt nhất thứ nhì
- THÁCH THỨC ĐỐI VỚI QUAN ĐIỂM TÂN CỔ ĐIỂN • Thị trường và thất bại về phối hợp – Tại sao sau những nổ lực về tự do hóa giá cả, ổn định kinh tế vĩ mô, tự do hóa thương mại và tư nhân hóa, Đông Âu và Liên xô lại giảm mạnh về sản lượng? • Quyền lực độc quyền của các doanh nghiệp – Độc quyền nhà nước tại các doanh nghiệp công nghiệp và kế họach hóa tập trung là hai đặc trưng cơ bản của nền kinh tế kế họach – Công nghiệp nhà nước là một mạng lưới liên kết của các xí nghiệp độc quyền – Các xí nghiệp độc quyền được liên kết lại bằng quyền lực độc quyền của nhà nước : Huy động vốn cho công nghiệp hóa
- THỊ TRƯỜNG VÀ THẤT BẠI CỦA SỰ PHỐI HỢP – Cải cách tòan diện (Big Bang) với những phản ứng không đồng bộ (MacMillan, 1996) • Tự do hóa giá cả và phi tập trung hóa có hiệu lực nhanh • Những ngành công nghiệp thâm dụng vốn phản ứng chậm (độc quyền nhóm) so với các ngành khác. • Tính chất không hòan hảo của một ngành sẽ lan rộng qua mạng lưới gây nên sụt giảm sản lượng, tiền lương, và lợi nhuận (Li, 1998) phản ứng không đồng bộ sẽ dẫn đến thất bại của sự phối hợp
- THỊ TRƯỜNG VÀ THẤT BẠI CỦA SỰ PHỐI HỢP • Vấn đề mặc cả – Tổ chức công nghiệp theo kiểu cân đối liên ngành. (Leontief) – Tiến trình sản xuất qua nhiều khâu trung gian. – Sản xuất ở mỗi bước trung gian được thực hiện chỉ bởi 1 doanh nghiệp. – Tổ chức sản xuất diễn ra với vô số cuộc mặc cả trong dây chuyền sản xuất. – Vấn đề bắt chẹt khi quyền lực độc quyền thuộc về người mua. – Vấn đề bắt chẹt và xuất hiện cơ hội buôn bán trên thị trường mở- thất bại của sự phối hợp.
- THỊ TRƯỜNG VÀ THẤT BẠI CỦA SỰ PHỐI HỢP • Vấn đề thông tin không cân xứng – Chuyên môn hóa cao tạo ra phí tổn cao cho việc thay thế công nhân giảm năng suất – Thông tin không cân xứng tiền lương không phản ánh năng suất thực của mỗi công nhân – Thị trường mở và cơ hội tìm việc làm mới – Do chuyên môn hóa cao khó tìm việc phù hợp – Thế tiến thóai lưỡng nan: Đi hay ở? – Sự sai lệch về tiền lương và cơ hội mới về việc làm Thất bại của sự phối hợp.
- VẤN ĐỀ PHỐI HỢP • Bằng cách nào tạo ra sự phối hợp trong nền kinh tế đang chuyển đổi? – Khi quyền lực cưỡng chế bằng KHH không còn nữa mà hệ thống luật pháp và quyền tài sản chưa xác lập làm sao phối hợp được? Trật tự được duy trì như thế nào? • Quan hệ lâu dài có thể mang lại sự hợp tác – Uy tín là nhân tố kích thích chống lại hành vi gây phương hại đến lợi ích chung – Vấn đề cần là tạo ra động cơ quan tâm về giá trị tương lai và xây dựng cơ chế giám sát – Định chế hổ trợ cho sự hợp tác • Hợp đồng • Đặt tiền ứng trước • Sử dụng trung gian
- VẤN ĐỀ PHỐI HỢP • Mối liên kết đa thị trường – Thỏa thuận thông qua cơ chế hợp tác – Giảm hành vi trục lợi – Giảm tình trạng thông tin bất cân xứng giảm chi phí sàng lọc và giám sát • Phát triển theo chiều sâu của hệ thống tài chính – Những gì sẽ xảy ra khi quyền sở hữu tư nhân chưa được xác lập rõ ràng? – Lợi nhuận, vốn tiết kiệm, nguồn đầu tư đi về đâu? – Những nguồn này có nhằm phát triển năng lực sản xuất cho dài hạn không? – Làm sao thu hút nguồn vốn trôi nổi này trên thị trường? • Hệ thống ngân hàng thương mại • Cạn kiệt nguồn thu và đánh thuế vào hệ thống ngân hàng: phân biệt lãi suất, quy định tỷ lệ dự trữ • Vấn đề cạn kiệt nguồn vốn và áp lực lạm phát
- VẤN ĐỀ PHỐI HỢP • Chính sách phân quyền – Liên kết công nghiệp lan rộng ra các địa phương có tiềm năng – Cơ sở hạ tầng địa phương yếu kém và sự khác biệt về thể chế Chi phí rủi ro cao – Mối quan hệ giữa hệ thống quyền lực hành chính địa phương và các doanh nghiệp địa phương – Động cơ của chính quyền địa phương trong phát triển doanh nghiệp địa phương – Sự cạnh tranh của chính quyền địa phương trong cung cấp dịch vụ • Vấn đề phối hợp – Có bàn tay vô hình để phối hợp họat động cá nhân hay cần phải có định chế tạo ra động cơ để cá nhân thực hiện những họat động mà xã hội mong đợi?
- ĐỊNH CHẾ & THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ • Định chế là gì? – Định chế là những luật lệ của một trò chơi trong xã hội – Những ràng buộc (chính phức và không chính thưc) mà con người định ra để định hình sự tương tác qua lại của họ – Định chế xác định và giới hạn tập lựa chọn của cá nhân – Kết quả là mang lại động lực trong quá trình trao đổi • Thị trường là gì? – Thị trường là nơi không chỉ diễn ra những họat động trao đổi hàng hóa mà còn trao đổi quyền sử dụng hàng hóa đó (sử dụng, chuyển nhượng..)
- ĐỊNH CHẾ & THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ • Chi phí giao dịch là chi phí phát sinh trong quá trình trao đổi – Chi phí tìm kiếm khách hàng, chi phí sàng lọc, chi phí mặc cả, chi phí viết hợp đồng, chi phí giám sát, chi phí giải quyết tranh chấp… • Quan hệ giữa định chế và thị trường hiệu quả – Định chế kinh tế và chính trị với chi phí giao dịch thấp và cam kết đáng tin cậy sẽ mang lại thị trường hiệu quả
- ĐỊNH CHẾ & THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ • Định chế nhằm làm giảm chi phí giao dịch – Giao dịch tự nguyện không xảy ra nếu không có định chế hổ trợ – Thị trường không tự động hình thành – Giao dịch thi trường là một quá trình chứa đựng mâu thuẩn – Định chế cung cấp một môi trường ổn định, xác định và khả năng tiên liệu cho những giao dịch hiệu quả
- VAI TRÒ ĐỊNH CHẾ • Định chế bình ổn về kinh tế vĩ mô S-I = X-M Giám sát kế họach chiến lược và phân tích kinh tế vĩ mô • Định chế quy định quyền đối với tài sản – Xác định quyền sở hữu và kiểm sóat tài sản – Thực thi quyền tài sản – Tăng cường hợp đồng • Định chế quy định điều tiết và giám sát – Cung cấp thông tin cho doanh nghiệp giảm rủi ro cho các quyết định đấu tư – Điều tiết và giám sát thận trọng đối với họat động tài chính
- VAI TRÒ ĐỊNH CHẾ • Định chế bảo hiểm xã hội – Hạn chế những rủi ro con người gánh chịu từ nền kinh tế thị trường. – An sinh xã hội, trợ cấp thất nghiệp. • Định chế quản lý xung đột – Dàn xếp xã hội đối với “người thắng” “ kẻ thua” nhằm tăng cường động cơ khuyến khích sự phối hợp – Hệ thống pháp luật và bộ máy tư pháp chất lượng cao – Khuôn khổ luật cho việc giải quyết tranh chấp thương mại – Thể chế chính trị đại diện, bầu cử tự do
- Chức năng nhà Giải quyết thất bại thị trường Cải thiện sự công nước bằng Chức năng Cung cấp hàng hóa công cộng thuần túy Bảo vệ người tối thỉêu Luật và trật tự công nghèo Quyền sở hữu tài sản Các chương trình Quản lý kinh tế vĩ mô xỏa đói giảm Y tế cộng đồng nghèo Điều tiềt độc Chức năng Giải quyết ngọai Giải quyết tình Cung cấp dịch quyền: trạng thông tin vụ bảo hiểm trung gian tác: Điều tiết công Giáo dục cơ bản không hòan hảo: xã hội: cộng Bảo vệ môi Cung cấp dịch vụ Tái phân bổ Chính sách cạnh trường lương hưu thông tin tranh Bảo hiểm (y tế, Trợ cấp hộ gia nhân thọ, đình lương hưu) Bảo hiểm thất Điều tiết tài chính nghiệp Bảo vệ người tiêu dùng Phân phối lại Chức năng Phối hợp họat động tư nhân: Tạo và nuôi dưỡng thị trường tích cực Phối hợp giữa chính quyền và họat động của tư nhân
- VAI TRÒ NHÀ NƯỚC • Vai trò nhà nước giống nhau giữa các nước? • Có gì khác biệt giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển? • Có gì khác biệt giữa nền kinh tế thị trường và nền kinh tế đang chuyển đổi • Có gì khác biệt giữa nền kinh tế đang hội nhập và các nền kinh tế khác? • Cơ chế giá: tín hiệu thị trường, phản ứng của các bên giao dịch, và sự linh động của các yếu tố
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỪ MỘT SỐ HỌC THUYẾT KINH TẾ CẬN, HIỆN ĐẠI VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆT NAM
10 p | 936 | 338
-
Vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
6 p | 558 | 161
-
Bài thào luận Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trường Việt Nam
20 p | 350 | 60
-
Các nền kinh tế ở Việt Nam và vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường - 3
8 p | 158 | 35
-
Các nền kinh tế ở Việt Nam và vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường - 2
9 p | 146 | 23
-
Vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
8 p | 136 | 13
-
Nhận thức về vai trò Nhà nước và nền kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam
6 p | 103 | 12
-
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 p | 94 | 10
-
Nâng cao vai trò kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
8 p | 88 | 10
-
Về thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
5 p | 79 | 7
-
Vai trò Nhà nước trong khắc phục khủng hoảng kinh tế
3 p | 88 | 6
-
Nhận thức về vai trò sở hữu nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
9 p | 93 | 6
-
Những giải pháp cơ bản nhằm tăng cường vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
5 p | 70 | 6
-
Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước động lực thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế
17 p | 72 | 5
-
Mối quan hệ nhà nước, thị trường và xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
4 p | 18 | 3
-
Để kinh tế nhà nước thực sự giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
6 p | 83 | 2
-
Giải pháp nâng cao vai trò của ngành logistics Việt Nam trong nền kinh tế quốc dân
6 p | 16 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn