intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật liệu xây dựng – Phần2 chương 10 Bê tông ASPHALT (bài 2)

Chia sẻ: Trần Thị Thủy Tiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

175
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vật liệu chế tạo BTAP: Cốt liệu lớn , Nguồn gốc: đá dăm, hoặc sỏi nghiền, hoặc một số loại chất thải rắn; Hàm lượng từ 20 – 65 %; Các yêu cầu kỹ thuật về cơ bản giống như yêu cầu về CLL cho bê tông xi măng;

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật liệu xây dựng – Phần2 chương 10 Bê tông ASPHALT (bài 2)

  1. Vật liệu xây dựng – Phần 2 CHƯƠNG 10 BÊ TÔNG ASPHALT (Bài 2)
  2. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo 4. Vật liệu chế tạo BTAP: 4.1. Cốt liệu lớn  Nguồn gốc: đá dăm, hoặc sỏi nghiền, hoặc một số loại chất thải rắn;  Hàm lượng từ 20 – 65 %;  Các yêu cầu kỹ thuật về cơ bản giống như yêu cầu về CLL cho bê tông xi măng;  Cường độ đá gốc tối thiểu từ 80 đến 100 MPa;  Nên dùng các loại CLL gốc bazơ.
  3. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo
  4. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo Cốt liệu lớn
  5. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo Thành phần hạt (theo ASTM D448), % lọt sàng KÝch th­íc 2 in 1,5 in 1 in 3/4 in 1/2 in 3/8 in N04 N08 N016 lç sµng 50 37,5 25 19 12,5 9,5 4,75 2,36 1,18mm 2 in-NO4 in- 50,0- 50,0-4,75mm 95- 95-100 - 37- 37-70 - 10- 10-30 - 0-5 1,5 in-NO4 in- 37,5- 37,5-4,75mm 100 95- 95-100 - 35- 35-70 - 10- 10-30 0-5 1 in-NO4 in- 25- 25-4,75mm 100 95- 95-100 90-100 90- 25- 25-60 - 0-10 0-5 1/2 in-NO4 in- 100 90- 90-100 40- 40-70 0-15 0-5 12,5- 12,5-4,75mm 3/8 in-NO8 in- 100 85- 85-100 10- 10-30 0-10 0-5 9,5- 9,5-2,36mm N04-NO16 100 85- 85-100 10- 10-40 0-10 4,75- 4,75-1,18mm
  6. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo 4. Vật liệu chế tạo BTAP: 4.2. Cốt liệu nhỏ  Nguồn gốc: cát tự nhiên hoặc cát nghiền;  Hàm lượng từ 15-50%, BTAP cát chỉ dùng cát;  Vai trò: chèn lỗ rỗng của CLL;  Cát nghiền phải được chế tạo từ đá gốc có Rn từ 60-100MPa;  Lượng hạt < 0.071 mm không vượt quá 14%;  Lượng hạt < 0.14 mm không vượt quá 20%;  Hàm lượng sét ≤ 0.5%.
  7. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo
  8. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo Cát nghiền
  9. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo Thành phần hạt (theo AASHTO M29), % lọt sàng KÝch th­íc 3/8 in No4 No8 No16 No30 No50 No100 No200 lç sµng 9,5mm (4,75) (2,36) (1,18) (0,6) (0,3) (0,15) (0,075) Lo¹i 1 100 95- 95-100 70- 70-100 40- 40-80 20- 20-65 7-14 2-20 0-10 Lo¹i 2 100 75- 75-100 50- 50-74 28- 28-52 8-30 0-12 0 -5 Lo¹i 3 100 95- 95-100 85- 85-100 65- 65-90 30- 30-60 5-25 0 -5
  10. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo 4. Vật liệu chế tạo BTAP: 4.3. Bột khoáng  Là thành phần quan trọng trong hỗn hợp BTAP;  Vai trò:  Lấp đầy lỗ rỗng của cốt liệu → tăng độ đặc;  Tăng tỷ diện tích bề mặt → màng bitum mỏng → tăng liên kết vật lý;  Thường có gốc bazơ → tăng liên kết hóa học giữa bitum – VLK;  Tăng ổn định nước cho BTAP;
  11. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo 4.3. Bột khoáng  Nguồn gốc: được nghiền mịn từ đá vôi, đá đôlômít, vỏ sò, ximăng, tro bay nhiệt điện, v.v...;
  12. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo 4.3. Bột khoáng  Yêu cầu:  Cường độ đá gốc ≥ 20 MPa;  Lượng tạp chất < 5%;  Khô, tơi, xốp;  Độ nhỏ: lượng lọt sàng 0.6 mm đạt 100% lượng lọt sàng 0.3 mm đạt 90-100% lượng lọt sàng 0.075 mm đạt 70-100%
  13. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo 4.3. Bột khoáng  Yêu cầu:  Độ hút bitum của bột khoáng ≥ 65 g/ 100 cm3 bitum.  Độ rỗng khi lèn chặt với áp lực 40 MPa ≤40% với loại được nghiền từ đá gốc ≤ 45% với các loại khác  Hệ số ưa nước Ku = V1/V2 Với V1: thể tích lắng trong nước của 5 g bột khoáng V2: thể tích lắng trong dầu của 5 g bột khoáng Nên dùng loại bột khoáng nghét nước (Ku
  14. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo 4. Vật liệu chế tạo BTAP: 4.4. Bitum  Loại bitum lựa chọn cần thỏa mãn:  Điều kiện khí hậu, (đk VN nên chọn bitum quánh mác 60-70 hoặc 40-50);  Điều kiện tải trọng làm việc;  Phương pháp thi công.  Hàm lượng bitum từ 4 đến 7%;  Có thể sử dụng các loại bitum cải tiến.
  15. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo
  16. Chương 10: Bê tông asphalt 4. Vật liệu chế tạo BTAP tạo 4. Vật liệu chế tạo BTAP: 4.5. Phụ gia  Để cải thiện một số tính chất của BTAP như ổn định nước, ổn định nhiệt, v.v...;  Một số loại phụ gia gồm: phụ gia khoáng bột cao su; các polyme nhiệt dẻo, v.v...
  17. Chương 10: Bê tông asphalt 5. Thiết kế thành phần BTAP BTAP 5. Thiết kế thành phần BTAP: 5.1. Khái niệm  Thiết kế thành phần bê tông asphalt (BTAP) là việc tính toán và thí nghiệm để tìm ra tỷ lệ (%) thành phần VLK (đá, cát, bột khoáng); hàm lượng bitum tối ưu và lượng phụ gia (nếu cần) đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật và các đặc tính khai thác của kết cấu mặt đường.
  18. Chương 10: Bê tông asphalt 5. Thiết kế thành phần BTAP BTAP 5.1. Khái niệm  Khi thiết kế thành phần BTAP cần chú ý một số vấn đề sau:  Xác định rõ yêu cầu và lựa chọn tiêu chuẩn áp dụng;  Nguồn vật liệu, khả năng cung cấp, các chỉ tiêu kỹ thuật và giá;  Tính chất kỹ thuật của công trình, điều kiện thi công và khai thác;
  19. Chương 10: Bê tông asphalt 5. Thiết kế thành phần BTAP BTAP 5.2. Các phương pháp thiết kế  Phương pháp thiết kế theo TC 9128-84 của Nga;  Phương pháp Marshall của Mỹ;  Phương pháp theo TC BS 594-598 của Vương quốc Anh;  Phương pháp theo tiêu chuẩn VN (kết hợp 2 phương pháp của Nga và Marshall).
  20. Chương 10: Bê tông asphalt 5. Thiết kế thành phần BTAP BTAP 5.3. Phương pháp thiết kế thành phần BTAP theo TC Nga 5.3.1. Tính toán thành phần VLK  Hỗn hợp VLK cần được chọn để đảm bảo độ đặc hợp lý;  Lý thuyết của Ivanop về đường cong độ đặc hợp lý là cơ sở để tạo ra thành phần hạt VLK hợp lý: d1 d 2 d n 1   ...  2 d 2 d3 dn trong đó: d1, d2, d3, ..., dn là đường kính các cỡ hạt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2