intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xử lý nước thải công nghiệp - Chương 1

Chia sẻ: Thien Kiet | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

405
lượt xem
209
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo Xử lý nước thải công nghiệp - Chương 1 : Đặc điểm của hệ thống thoát nước thải công nghiệp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xử lý nước thải công nghiệp - Chương 1

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG GV: BÙI HỒNG HÀ Email: buihonghavittep@yahoo.com Handphone: 0902.43.00.69
  2. Nước thải công nghiệp (nước thải sản  xuất): là nước thải từ các nhà máy đang  hoạt động, có cả nước thải sinh hoạt  nhưng trong đó nước thải công nghiệp là  chủ yếu Nước thải sản xuất được chia làm 2  loại:  Nước thải công nghiệp quy ước sạch: nước 
  3. Các chỉ tiêu đặc trưng Ký hiệu/  Ý nghĩa Định nghĩa Các chỉ tiêu lý học Chất rắn tổng cộng TS Đánh giá khả năng tái sử  Tổng chất rắn dễ bay hơi TVS dụng nước thải và để xác  Chất rắn lơ lửng SS định xem dạng công trình và  Chất rắn lơ lửng dễ bay  VSS quá trình nào là thích hợp  hơi TDS để xử lý Tổng chất rắn hòa tan =  TS­SS Chất rắn có thể lắng  Để xác định xem các chất rắn  được nào sẽ lắng được bằng trọng  lực trong một khoảng thời  gian nhất định Độ màu Nâu nhạt,  Để đánh giá trạng thái của  xám, đen nước thải (còn mới hay đã bị  phân hủy) Mùi Để xác định nó nếu như mùi  là vấn đề được quan tâm
  4. Các chỉ tiêu đặc trưng Ký hiệu/  Ý nghĩa Định nghĩa Các chỉ tiêu hóa học Nhu cầu oxy hóa học COD Để đo lượng oxy cần thiết  cho việc ổn định chất thải  hoàn toàn Tổng carbon hữu cơ TOC Thường được sử dụng như một  đại lượng thay thế cho xét  5
  5. Các chỉ tiêu đặc trưng Ký hiệu/  Ý nghĩa Định nghĩa Các chỉ tiêu hóa học Sulfat 42­ Để đánh giá khả năng xử lý  bùn thải
  6. Các chỉ tiêu đặc  Ký hiệu/  Ý nghĩa trưng Định nghĩa Các chỉ tiêu sinh hóa Nhu cầu oxy sinh hóa (5  5 Để đo lượng oxy cần thiết  ngày) để ổn định chất thải về mặt  Nhu cầu oxy sinh hóa  sinh học (hoàn toàn)
  7.  Hàm lượng chất rắn: Theo kích thước của hạt rắn,  tổng chất rắn được phân thành các loại: chất rắn lơ  lửng, chất rắn keo và chất rắn tan  Màu: đây là một trong những thông số để xác định  chất lượng nước. Nước sạch thường không có màu,  nước thải thường là màu xám có vẩn đục. Khi bị  nhiễm khuẩn, nước thải sẽ có màu đen
  8.  Độ đục: một trong những đặc điểm dễ nhận biết về sự  ô nhiễm của nước, đó chính là độ trong của nước,  được xác định thông qua độ đục.  Mùi: do khí sinh ra từ quá trình phân hủy các hợp  chất hữu cơ hay do một số chất được đưa thêm vào  trong nước thải  Nhiệt độ: nhiệt độ của nước thải công nghiệp cao hơn   so với nhiệt độ của nguồn nước sạch ban đầu do có sự  gia nhiệt vào nước từ các máy móc thiết bị công  nghiệp. Khi nhiệt độ của nước tăng lên sẽ ảnh hưởng  đến khả năng hòa tan oxy trong nước, tốc độ hoạt 
  9.  Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen  Demand): BOD được định nghĩa là lượng oxy vi sinh  vật đã sử dụng trong quá trình oxy hóa các chất hữu  cơ. Phương trình tổng quát của phản ứng này như  vi khuẩn sau: 2  2 2
  10.  Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand):  Chỉ số này được dùng rộng rãi để biểu thị hóa hàm  lượng chất hữu cơ trong nước thải và mức độ ô nhiễm  nước tự nhiên. COD được định nghĩa là hàm lượng oxy  cần thiết cho quá trình oxy hóa học các chất hữu cơ  2
  11.  Lưu huỳnh: là nguyên tố cần thiết cho quá trình  42­
  12.  Thành phần nước thải sản xuất rất đa dạng  Số liệu cũng có thể thay đổi đáng kể do mức độ hoàn  thiện của công nghệ sản xuất hoặc điều kiện môi  trường  Căn cứ vào thành phần và khối lượng nước thải mà  lựa chọn công nghệ và các kỹ thuật xử lý
  13. Các chỉ tiêu Chế biến Sản xuất thịt Dệt sợi tổng Sản xuất sữa hộp hợp clorophenol 5 1000 1400 1500 4300 Nguồn: Giáo trình Công nghệ xử lý nước thải, Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, 1999
  14. STT Chỉ tiêu phân tích Đơn vị Nước thải hệ thống làm mát 1 pH - 6,8 2 SS mg/l
  15.  Trong Khu công nghiệp (KCN):  Nước thải phát sinh từ các nhà máy thành viên  được thu gom bằng hệ thống thu gom nước thải.  Giải pháp thoát nước thải:  Nước thải được xử lý qua 2 cấp:  Xử lý cấp 1: xử lý cục bộ tại từng nhà máy thành viên  Xử lý cấp 2: xử lý tại trạm XLNT tập trung  Nước thải tại các nhà máy thành viên được xử lý cục  bộ đạt tiêu chuẩn nước thải đầu vào của trạm XLNT  tập trung của KCN trước khi thải vào đường cống thu  gom nước thải của KCN.  Nước thải được xử lý tập trung tại trạm XLNT tập  trung của KCN đạt tiêu chuẩn về môi trường trước  khi thải ra nguồn tiếp nhận.  Để tiết kiệm chi phí đầu tư và vận hành, trạm XLNT  tập trung của KCN sẽ được xây dựng theo mô đun.  Ngoài KCN: Nước thải phải được xử lý đạt 
  16.  Nguồn tiếp nhận:  Nguồn tiếp nhận là các nguồn nước mặt như  sông, hồ, ao, suối, biển ven bờ…   Nguồn tiếp nhận được phân thành 2 loại:  loại A và loại B (QCVN 08 : 2008/BTNMT “Quy  chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước  mặt”)  Khi xả nước thải công nghiệp vào các nguồn  nước mặt phải tuân theo các quy định hiện  hành. Cụ thể là QCVN 24: 2009/BTNMT “Quy  chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công  nghiệp”
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2