Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "cam-bien"
168 trang
21 lượt xem
2
21
Luận án Tiến sĩ Hóa học: Tổng hợp vật liệu trên cơ sở graphene oxide và ứng dụng trong cảm biến điện hóa, hấp phụ
Luận án tổng hợp được vật liệu trên cơ sở vật liệu graphene oxide dạng khử và graphene chấm lượng tử có hoạt tính cảm biến điện hóa tốt và khả năng hấp phụ cao.
namthangtinhlang_01
7 trang
9 lượt xem
0
9
Kế hoạch bài dạy Công nghệ lớp 9 (Mô đun Nông nghiệp 4.0) - Chủ đề 2: Một số cảm biến thông dụng trong nông nghiệp (Bộ sách Chân trời sáng tạo)
Kế hoạch bài dạy Công nghệ lớp 9 (Mô đun Nông nghiệp 4.0) - Chủ đề 2: Một số cảm biến thông dụng trong nông nghiệp (Bộ sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn nhằm giúp học sinh nhận biết được một số cảm biến thông dụng: cảm biến nhiệt độ, cảm biến độ ẩm đất, cảm biến ánh sáng, cảm biến pH, rơ le thời gian; đọc được các thông số kĩ thuật của một số loại cảm biến thông dụng: cảm biến nhiệt độ, cảm biến độ ẩm đất, cảm biến ánh sáng, cảm biến pH, rơ le thời gian. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo!
tuongthinhhoa
5 trang
2 lượt xem
1
2
Nghiên cứu, tối ưu thiết kế cảm biến điện dung đo nồng độ bụi silic
Bài viết này trình bày nghiên cứu, tối ưu thiết kế cảm biến điện dung đồng phẳng đo nồng độ hạt bụi silic trong các nhà máy chế biến bột đá thạch anh, Để tối ưu cấu trúc cảm biến và giảm thành phần ký sinh và nhiều thông thường, cấu trúc cảm biến điện dung được thiết kế gồm một tụ điện tham chiếu và một tụ điện cảm biến. Điện cực của cảm biến được phủ một lớp Acrylic để bảo vệ và cách điện.
vijiraiya
30 trang
6 lượt xem
1
6
Bài giảng Viễn thám: Cảm biến
Bài giảng "Viễn thám" Cảm biến, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm; Phân loại cảm biến; Đặc tính cảm biến; Cảm biến quang. Mời các bạn cùng tham khảo!
hatrongkim0609
4 trang
6 lượt xem
1
6
Ứng dụng hệ thống cảm biến Radar kết hợp Camera - AI hỗ trợ công tác tìm kiếm, cứu nạn, cứu hộ cho nhà kho, nhà xưởng
Nhà kho, nhà xưởng là nơi có nguy cơ về cháy, nổ cao, khi xảy ra cháy, nổ, bên cạnh thiệt hại về tài sản còn có nguy cơ thiệt hại về người do vậy việc đảm bảo an toàn cho người lao động là vấn đề cấp bách và luôn được quan tâm hàng đầu. Bài viết phân tích và đưa ra giải pháp ứng dụng hệ thống cảm biến Radar kết hợp với Camera - AI hỗ trợ công tác cứu nạn, cứu hộ cho công trình công nghiệp (nhà kho, nhà xưởng).
visarada
85 trang
6 lượt xem
1
6
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường: Nghiên cứu các giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả trong mạng cảm biến không dây
Mục tiêu của đề tài là hướng tới những giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng của mạng cảm biến không dây. Các phương án tập trung vào phương pháp thuật toán thu thập dữ liệu, các công nghệ truyền thông, quản lý hệ thống xử lý dữ liệu hiệu quả,... để tối ưu cho mạng cảm biến không dây.
myhouse06
107 trang
6 lượt xem
1
6
Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ cấp trường: Nghiên cứu các công nghệ thu thập năng lượng từ môi trường (EH - Energy Harvesting) để cấp cho mạng cảm biến không dây
Mục tiêu của đề tài "Nghiên cứu các công nghệ thu thập năng lượng từ môi trường (EH - Energy Harvesting) để cấp cho mạng cảm biến không dây" là nghiên cứu phát triển các giải pháp năng lượng hỗ trợ cho mạng cảm biến không dây, trong đó có thu thập năng lượng từ nguồn ngoài cấp cho mạng, đồng thời, tìm kiếm thêm các giải pháp khác hỗ trợ về năng lượng cho mạng trên.
myhouse06
121 trang
17 lượt xem
1
17
Giáo trình Lắp đặt hệ thống cảm biến (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
Giáo trình "Lắp đặt hệ thống cảm biến (Ngành: Điện tử công nghiệp - Trình độ: Trung cấp)" được biên soạn gồm 5 bài: Bài mở đầu: cảm biến và ứng dụng; Bài 1: Cảm biến nhiệt độ; Bài 2: Cảm biến tiệm cận và các loại cảm biến xác định vị trí, khoảng cách; Bài 3:Cảm biến đo lưu lượng; Bài 4: Cảm biến đo vận tốc vòng quay và góc quay. Mời các bạn cùng tham khảo!
gaupanda086
39 trang
7 lượt xem
2
7
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh thiết kế, chế tạo một số phương án thí nghiệm có sử dụng cảm biến trên điện thoại thông minh áp dụng khi tổ chức dạy học Vật lí
Đề tài "Hướng dẫn học sinh thiết kế, chế tạo một số phương án thí nghiệm có sử dụng cảm biến trên điện thoại thông minh áp dụng khi tổ chức dạy học Vật lí" nhằm khai thác tiềm năng của công nghệ hiện đại, giúp học sinh chủ động hơn trong việc thực hành và khám phá kiến thức Vật lí.
antrongkim2025
10 trang
22 lượt xem
1
22
Thiết kế, chế tạo thiết bị đo dao động kết cấu công trình sử dụng cảm biến gia tốc MEMS
Bài viết này trình bày nội dung thiết kế, chế tạo mạch chuyên dụng sử dụng cảm biến gia tốc MEMS (Micro-ElectroMechanical System) để thu nhận dữ liệu, phục vụ đánh giá tình trạng kỹ thuật và theo dõi quan trắc kết cấu.
viaburame
9 trang
3 lượt xem
2
3
Chế tạo cảm biến không enzyme Graphene/ITO bằng phương pháp lắng đọng điện di xác định axit uric
Bài viết này trình bày kết quả chế tạo điện cực biến tính Graphene/ITO bằng phương pháp lắng đọng điện di graphene lên đế ITO, ứng dụng làm cảm biến không enzyme xác định axit uric. Hình thái và cấu trúc của graphene cũng như Graphene/ITO được mô tả bằng kính hiển vi điện tử quét và quang phổ Raman.
viinuzuka
128 trang
3 lượt xem
1
3
Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano In2O3 định hướng ứng dụng trong cảm biến khí
Luận án Tiến sĩ "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano In2O3 định hướng ứng dụng trong cảm biến khí" trình bày các nội dung chính sau: Hình thái và đặc trưng nhay khí của vật liệu dây nano In2O3; Nghiên cứu chế tạo và nâng cao hiệu quả cảm biến dây nano In2O3 tự đốt nóng.
vinara
27 trang
9 lượt xem
1
9
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu: Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano In2O3 định hướng ứng dụng trong cảm biến khí
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học vật liệu "Nghiên cứu tổng hợp vật liệu nano In2O3 định hướng ứng dụng trong cảm biến khí" được nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu, tổng hợp được dây nano In2O3 bằng phương pháp bốc bay nhiệt, đồng thời khảo sát tính cấu trúc, hình thái và chất nhạy khí, đưa ra được loại cảm biến tối ưu nhất; Nghiên cứu chế tạo nâng cao hiệu quả cảm biến khí tự đốt nóng trên cơ sở mạng dây nano In2O3 bằng cách pha tạp hoặc sử dụng cấu trúc đa nguyên, cấu trúc dị thể để cải thiện các đặc trưng nhạy khí và công suất tiêu thụ.
visarutobi
56 trang
12 lượt xem
1
12
Bài giảng Kỹ thuật cảm biến - Chương 4: Cảm biến tĩnh điện
Bài giảng "Kỹ thuật cảm biến - Chương 4: Cảm biến tĩnh điện" tập trung vào hai loại cảm biến quan trọng dựa trên nguyên lý tĩnh điện: cảm biến điện dung và cảm biến áp điện (Piezoelectric). Chương trình sẽ trình bày nguyên lý hoạt động, cấu tạo và ứng dụng của từng loại cảm biến. Sinh viên sẽ hiểu cách các cảm biến này chuyển đổi sự thay đổi điện dung hoặc áp suất thành tín hiệu điện. Kiến thức này hữu ích trong việc lựa chọn và sử dụng cảm biến phù hợp cho các ứng dụng đo lường khác nhau. Chương trình cũng so sánh ưu điểm, nhược điểm của hai loại cảm biến.
tuetuebinhan777
16 trang
16 lượt xem
1
16
Bài giảng Kỹ thuật cảm biến - Chương 7: Cảm biến thông minh
Bài giảng "Kỹ thuật cảm biến - Chương 7: Cảm biến thông minh" giới thiệu một lớp cảm biến tiên tiến tích hợp khả năng xử lý thông tin trực tiếp tại thiết bị. Chương trình định nghĩa cảm biến thông minh, phân loại các dạng cảm biến thông minh khác nhau dựa trên cấu trúc và chức năng. Sinh viên sẽ tìm hiểu về mối quan hệ giữa các thành phần trong một cảm biến thông minh và cấu trúc tổng thể của chúng. Kiến thức này giúp hiểu rõ hơn về sự phát triển và ứng dụng của công nghệ cảm biến hiện đại. Chương trình cũng đề cập đến các ứng dụng thực tiễn của cảm biến thông minh.
tuetuebinhan777
82 trang
15 lượt xem
1
15
Bài giảng Kỹ thuật cảm biến - Chương 5: Cảm biến tự phát nguồn
Bài giảng "Kỹ thuật cảm biến - Chương 5: Cảm biến tự phát nguồn" tập trung vào các loại cảm biến tạo ra tín hiệu điện mà không cần nguồn năng lượng bên ngoài. Chương trình sẽ trình bày chi tiết về nguyên lý hoạt động, cấu tạo và ứng dụng của các cảm biến quan trọng như cảm biến cặp nhiệt điện, cảm biến quang điện và cảm biến điện thế cực (pH). Sinh viên sẽ hiểu rõ hơn về cách các cảm biến này chuyển đổi năng lượng nhiệt, ánh sáng hoặc hóa học thành tín hiệu điện. Kiến thức này rất hữu ích trong việc thiết kế và ứng dụng các hệ thống đo lường tự động. Chương trình cũng đề cập đến ưu điểm và nhược điểm của từng loại cảm biến.
tuetuebinhan777
34 trang
8 lượt xem
2
8
Bài giảng Kỹ thuật cảm biến - Chương 6: Các cảm biến khác
Bài giảng "Kỹ thuật cảm biến - Chương 6: Các cảm biến khác" giới thiệu một số loại cảm biến quan trọng được sử dụng rộng rãi trong nhiều ứng dụng. Chương trình bao gồm các cảm biến đo lường các đại lượng vật lý khác nhau như vị trí (Encoder), độ ẩm, và mức chất lỏng. Cảm biến siêu âm được phân tích chi tiết, bao gồm cả ứng dụng trong đo mức và đo lưu lượng. Chương này cung cấp kiến thức thực tiễn về nguyên lý hoạt động và ứng dụng của các loại cảm biến này. Sinh viên sẽ hiểu rõ hơn về sự đa dạng của các loại cảm biến và lựa chọn cảm biến phù hợp cho từng ứng dụng cụ thể.
tuetuebinhan777
77 trang
14 lượt xem
2
14
Bài giảng Kỹ thuật cảm biến - Chương 2: Cảm biến điện trở
Bài giảng "Kỹ thuật cảm biến - Chương 2: Cảm biến điện trở" tập trung vào các loại cảm biến hoạt động dựa trên sự thay đổi điện trở. Chương trình bao gồm các cảm biến biến trở, cảm biến điện trở lực căng, cảm biến nhiệt điện trở (thermistor), quang trở, và cảm biến điện dẫn dung dịch. Sinh viên sẽ tìm hiểu nguyên lý hoạt động, cấu tạo và ứng dụng của từng loại. Ngoài ra, chương trình cũng đề cập đến các mạch đo lường cho cảm biến điện trở. Kiến thức này rất cần thiết cho việc thiết kế và ứng dụng các hệ thống đo lường.
tuetuebinhan777
28 trang
7 lượt xem
1
7
Bài giảng Kỹ thuật cảm biến - Chương 1: Khái niệm chung về cảm biến
Bài giảng "Kỹ thuật cảm biến - Chương 1: Khái niệm chung về cảm biến" cung cấp nền tảng kiến thức cơ bản về cảm biến. Chương trình trình bày vai trò quan trọng của cảm biến trong hệ thống đo lường và điều khiển tự động. Nội dung bao gồm khả năng phát triển và nghiên cứu cảm biến hiện đại. Đặc tính tĩnh và động của cảm biến cũng được phân tích để sinh viên hiểu rõ hơn về hiệu suất của chúng. Chương này đặt nền móng cho việc học tập các chương sau về các loại cảm biến cụ thể.
tuetuebinhan777
73 trang
16 lượt xem
1
16
Bài giảng Kỹ thuật cảm biến - Chương 3: Cảm biến điện từ
Bài giảng "Kỹ thuật cảm biến - Chương 3: Cảm biến điện từ" giới thiệu các nguyên lý và ứng dụng của cảm biến dựa trên hiện tượng điện từ. Chương trình bao gồm các phương pháp chuyển đổi điện cảm, hỗ cảm, cảm ứng và áp từ thành tín hiệu điện. Một ứng dụng quan trọng là máy phát tốc (tachometer) được phân tích chi tiết. Sinh viên sẽ hiểu cách các cảm biến này hoạt động và ứng dụng trong đo lường tốc độ, vị trí và các đại lượng khác. Kiến thức này rất hữu ích trong nhiều lĩnh vực kỹ thuật.
tuetuebinhan777

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015