Danh mục
Giáo dục phổ thông
Tài liệu chuyên môn
Bộ tài liệu cao cấp
Văn bản – Biểu mẫu
Luận Văn - Báo Cáo
Trắc nghiệm Online
Nghiên cứu xã hội
Bài Giảng : Thống kê trong nghiên cứu xã hội
Mô tả và khai thác dữ liệu – bao gồm những cách thức tổng hợp và khai thác các đặc trưng của dữ liệu đã được đo lường.Mục đích chính là xác định những số liệu rời rạc, không có ý nghĩa và trình bày chúng trong một cách có ý nghĩa và có thể hiểu được.Bao gồm những cách để đưa ra các dự báo dựa trên dữ liệu thu thập được. Những sự dự báo này được gọi là những suy luận thống kê.Tổng thể (population): là tập hợp các phần tử được quan tâm trong một nghiên...
216 trang
1026 lượt xem
297 lượt tải
Nghiên cứu Xã hội học - Bùi Ngọc Hoàn
Nghiên cứu Xã hội học của Bùi Ngọc Hoàn nêu lên sơ lược về xã hội học; nền tảng của nghiên cứu xã hội học; các hệ quy chiếu trong nghiên cứu xã hội; đạo đức trong nghiên cứu xã hội; phương pháp nghiên cứu xã hội học; cách thực hiện một nghiên cứu xã hội và một số nội dung khác.
25 trang
146 lượt xem
11 lượt tải
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 2 - TS. Lê Ngọc Thông
"Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học" cung cấp cho người học các kiến thức về nội hàm và ngoại diên của các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học; rèn luyện các kỹ năng vận dụng các khái niệm trên trong cuộc sống.
30 trang
57 lượt xem
7 lượt tải
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu xã hội: Chương 1 - Nguyễn Công Nhựt
Bài giảng Thống kê trong nghiên cứu xã hội: Chương 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Các khái niệm cơ bản; các loại thang đo; thang đo danh nghĩa; thang đo thứ bậc (ordinal scale); thang đo tỉ lệ (ratio scale);...Mời các bạn cùng tham khảo!
53 trang
31 lượt xem
5 lượt tải
Bài giảng môn Xã hội học: Phần 2 - ĐH Đà Nẵng
Xã hội học là một bộ môn khoa học độc lập trong hệ thống cáckhoa học xã hội. Xã hội học đã được nghiên cứu, giảng dạy trong nhiều trường đại học trên thế giới từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Đây là môn học không thể thiếu của các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Bài giảng môn Xã hội học được biên soạn nhằm phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu của sinh viên các khối ngành kinh tế thuộc các hệ đào tạo khác nhau. Phần 2 của tài liệu gồm nội dung 5 chương sau.
120 trang
156 lượt xem
12 lượt tải
Bài giảng môn Xã hội học: Phần 1 - ĐH Đà Nẵng
Xã hội học là một bộ môn khoa học độc lập trong hệ thống cáckhoa học xã hội. Xã hội học đã được nghiên cứu, giảng dạy trong nhiều trường đại học trên thế giới từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX. Đây là môn học không thể thiếu của các ngành khoa học xã hội và nhân văn. Bài giảng môn Xã hội học được biên soạn nhằm phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu của sinh viên các khối ngành kinh tế thuộc các hệ đào tạo khác nhau. Phần 1 của tài liệu gồm nội dung 5 chương đầu.
85 trang
185 lượt xem
17 lượt tải
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC
Xã hội học sử dụng gần như tất cả các phương pháp tìm kiếm thông tin được sử dụng trong các ngành khoa học xh và nhân văn khác. Từ các kỹ thuật thống kê tóan học tiên tiến tới các chú giải các văn bản.
13 trang
2781 lượt xem
457 lượt tải
Bài giảng Xã hội học: Chương IX
Bài giảng Xã hội học: Chương IX trình bày phương pháp nghiên cứu xã hội học nhằm trang bị cho học viên hệ thống tri thức cơ bản về phương pháp điều tra xã hội học, quy trình của một cuộc điều tra xã hội học, kỹ thuật của một cuộc điều tra xã hội học, nắm được các bước điều tra, các thao tác chính trong từng giai đoạn.
51 trang
169 lượt xem
28 lượt tải
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 3 - TS. Lê Ngọc Thông
"Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 3: Phương pháp nghiên cứu xã hội học" thông qua bài học này các bạn dễ dàng sử dụng được các phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu 1 vấn đề xã hội để có thể tự triển khai nghiên cứu; rèn luyện được kỹ năng nghiên cứu một vấn đề xã hội học cụ thể.
33 trang
68 lượt xem
7 lượt tải
Phân tích chức năng trong nghiên cứu xã hội
VNSW xin trân trọng giới thiệu bài viết “Phân tích chức năng trong nghiên cứu xã hội” của tác giả Bùi Thế Cường. Bài viết này đưa ra một trình bày tóm tắt về lịch sử của phương pháp phân tích chức năng trong xã hội học, đề cập theo trình tự thời gian một số khuynh hướng và tác giả chính. Đây là một chuyên đề trong Đề tài KX.02.10 “Các vấn đề xã hội và môi trường của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa” (2001-2005)....
10 trang
233 lượt xem
35 lượt tải
.MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2 3. Giới hạn của vấn đề 9 4. Phương pháp nghiên cứu 11 5. Đóng góp của luận văn 12 6. Cấu trúc của luận văn 12 TrangChương 1:VĂN HÓA, XÃ HỘI VÀ NHỮNG THÀNH TỰU CHỦYẾU CỦA TIỂU THUY
Nhắc đến nhân vật trong văn học là lúc nói đến con người được miêu tả, thể hiện trong tác phẩm bằng phương tiện văn học. Trong tác phẩm văn học, đặc biệt là thể loại tiểu thuyết, xây dựng nhân vật là vấn đề rất quan trọng mà nhà văn quan tâm. Bởi bản chất của văn học là một quan hệ với đời sống, văn học tái hiện đời sống qua những chủ thể nhất định, đóng vai trò như những tấm gương của đời sống. ...
30 trang
837 lượt xem
50 lượt tải
Câu hỏi ôn tập thi môn học: Thống kê xã hội
Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, sinh viên cao đẳng, đại học chuyên môn thống kê xã hội - Câu hỏi ôn tập thi môn học: Thống kê xã hội.
2 trang
1811 lượt xem
180 lượt tải
Khóa luận tốt nghiệp " Từ điển Khazar và những đóng góp của Milorad Pavic "
Chủ nghĩa hậu hiện đại là trào lưu văn học thu hút nhiều sự quan tâm trên phạm vi toàn thế giới. Sức hấp dẫn của nó nằm ở chỗ vẫn còn quá nhiều vấn đề gây tranh cãi trong giới phê bình, ngay cả các nhà nghiên cứu chuyên sâu về hậu hiện đại cũng chưa thực sự thống nhất với nhau. Tuy nhiên, những đặc trưng nổi bật về thủ pháp có thể kể đến là: thủ pháp nhại phỏng, giải cấu trúc và tính liên văn bản. Những đặc điểm này có tác động qua lại cũng...
46 trang
112 lượt xem
14 lượt tải
Khóa luận khoa văn học " ĐOÀN GIỎI – NHỮNG ĐẶC TRƯNG PHONG CÁCH "
Văn xuôi Đoàn Giỏi nhìn từ phương diện kết cấu Không có sự vật nào tồn tại mà không có kết cấu. Ngoài sự quy định về mặt hình thức, mỗi kết cấu còn tạo nên giá trị khác nhau của sự vật. Cái đẹp cũng từ đó được đem lại. Nếu từ bột mì, trứng, bơ và sữa, người thợ bánh làm ra nhiều loại bánh khác nhau thì trong văn chương, tuy cùng hiện thực phản ánh nhưng giá trị của mỗi tác phẩm, mỗi tác giả hoặc các thể loại khác nhau thì khác nhau. ...
50 trang
256 lượt xem
33 lượt tải
Khóa luận “ Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Vũ Trọng Phụng “
Nhữ Bá Sĩ đã thể hiện sự quan tâm tới kết cấu ngay từ những năm cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX khi ông nhận xét: “Loại văn chương tột bậc của thiên hạ đúng là không ở trong cái giới hạn đóng, mở, kết cấu, nhưng mà không đóng, mở, kết cấu thì cũng không thành văn chương”. Mỗi tác phẩm văn học tồn tại trong một cấu trúc nghệ thuật nhất định bao gồm nhiều yếu tố, nhiều bộ phận và mối liên hệ, quan hệ giữa chúng được tổ chức hợp lý, nghệ thuật trong...
42 trang
248 lượt xem
46 lượt tải
LUẬN VĂN " NGHỆ THUẬT VIẾT TẠP VĂN QUA MỘT SỐ CÂY BÚT TIÊU BIỂU "
Có thể nói, do sự đòi hỏi phải nắm bắt nhanh nhạy, kịp thời trước những biến đổi không ngừng của hiện thực cuộc sống và sự phát triển mạnh mẽ của báo chí cũng như nhu cầu thưởng thức của độc giả, cùng với thể loại ký nói chung, tạp văn ngày nay không chỉ là một thể loại phong phú về nội dung, chứa đựng nhiều thông tin, gắn liền với cuộc sống, mà còn hiện đại hơn về hình thức thể hiện. ...
47 trang
83 lượt xem
13 lượt tải
Luận văn " Ngô Kha: trường ca và thơ tự do "
Trong nền thơ đa dạng ở miền Nam giai đoạn 1954-1975, Ngô Kha là một nhà thơ độc đáo và có số phận bi kịch. Thơ ông kết hợp tư tưởng yêu nước và tư tưởng hiện sinh, chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa siêu thực. Sự nghiệp văn học của ông đã được đề cập trong một số công trình nghiên cứu, phê bình; nhưng có lẽ đây là lần đầu tiên, ở TP Hồ Chí Minh, một sinh viên chọn “Thế giới nghệ thuật thơ Ngô Kha” làm đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. ...
28 trang
84 lượt xem
10 lượt tải
Luận văn cao học “ Thơ Bùi Giáng dưới lăng kính phê bình cổ mẫu "
“Cũng như thân thể người ta là một tập hợp đầy đủ những bộ phận, mỗi bộ phận là kết quả của một cuộc tiến hóa qua các thời kì tiền sử, ta phải nghĩ rằng tinh thần của ta cũng có một tổ chức tương tự thế. Tinh thần cũng như thể chất của ta, không thể là một cái gì không có quá khứ, lịch sử của nó” [80; tr.96]. Lời khẳng định trên của Jung đã nhấn mạnh đến tính lịch sử, tính di truyền của vô thức. ...
32 trang
132 lượt xem
21 lượt tải
Luận văn " Thơ Giang Nam - Tiếng nói trữ tình sâu lắng, chân thành "
Khi còn học ở Quy Nhơn, mới mười hai tuổi Giang Nam đã có những sáng tác đầu tay viết về quê hương đất nước, nhưng như nhà thơ tự nhận là “vẫn còn non nớt”. Bước vào cuộc kháng chiến, ông được sống với những năm tháng chiến đấu tuy gian khổ nhưng hào hùng, vĩ đại của cả dân tộc. Và ông thực sự được “chín” trong thực tiễn cách mạng.
96 trang
112 lượt xem
12 lượt tải
LUẬN VĂN " Tổng quan về liên văn bản "
Khởi đi từ hoàn cảnh hậu hiện đại, ý niệm về hiện tượng liên văn bản đã manh nha xuất hiện và ngày càng được khẳng định trong tiến trình văn học thế giới. Liên văn bản (intertextuality), cùng với phi tâm hóa (decentralization) là hai từ khóa cốt yếu của khuynh hướng giải cấu trúc (deconstruction), thuộc dòng chảy mạnh mẽ trong trào lưu hậu hiện đại vào khoảng sau thế kỷ XX.
38 trang
174 lượt xem
39 lượt tải
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Giáo Dục Kinh Tế Và Pháp Luật Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Lịch Sử Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Công Nghệ Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Môn Sinh Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT