Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 2 - TS. Lê Ngọc Thông
lượt xem 7
download
"Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 2: Các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học" cung cấp cho người học các kiến thức về nội hàm và ngoại diên của các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học; rèn luyện các kỹ năng vận dụng các khái niệm trên trong cuộc sống.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 2 - TS. Lê Ngọc Thông
- XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 1 v1.0014104216
- BÀI 2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 2 v1.0014104216
- MỤC TIÊU BÀI HỌC Cung cấp cho người học các kiến thức về nội hàm và ngoại diên của các khái niệm cơ bản trong nghiên cứu xã hội học. Rèn luyện các kỹ năng vận dụng các khái niệm trên trong cuộc sống. 3 v1.0014104216
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần được trang bị trước một số các kiến thức cơ bản từ các môn học: • Triết học; • Tâm lý học; • Sử học. 4 v1.0014104216
- HƯỚNG DẪN HỌC • Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài. • Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc. • Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. 5 v1.0014104216
- CẤU TRÚC NỘI DUNG 2.1. Cơ cấu xã hội 2.2. Thiết chế xã hội 2.3. Địa vị xã hội 2.4. Quyền lực 2.5. Trật tự xã hội 2.6. Lệch lạc xã hội xã hội 2.7. Kiểm soát 2.8. Bất bình đẳng 2.9. Phân tầng xã hội xã hội xã hội 2.11. Quan hệ 2.12. Tương tác 2.10. Biến đổi xã hội xã hội xã hội 2.15. Vị trí và vai trò 2.13. Xã hội hóa 2.14. Xã hội xã hội 6 v1.0014104216
- 2.1. CƠ CẤU XÃ HỘI 2.1.1. Khái niệm về cơ cấu xã hội 2.1.2. Các loại hình cơ cấu xã hội căn bản 2.1.3. Mối quan hệ giữa các cơ cấu xã hội 7 v1.0014104216
- 2.1.1. KHÁI NIỆM VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI • Cơ cấu xã hội là sự sắp đặt các thành phần hoặc các đơn vị xã hội có mối quan hệ lẫn nhau theo một trật tự nào đó hình thành một hệ thống. • Lưu ý: Xã hội là một hệ thống tổ chức đa dạng, phức tạp của các mối liên hệ cá nhân và các tổ chức xã hội. Trong đó quan hệ xã hội là hình thức vận động của cơ cấu xã hội, cơ cấu xã hội là nội dung và cơ sở của sự tồn tại và phát triển của quan hệ xã hội. 8 v1.0014104216
- 2.1.2. CÁC LOẠI HÌNH CƠ CẤU XÃ HỘI CĂN BẢN Các loại cơ cấu Cơ cấu xã hội - Cơ cấu xã hội - Cơ cấu xã hội – Cơ cấu xã hội - nghề giai cấp dân tộc, sắc tộc dân số nghiệp Tổng thể các Tổng thể những Sự phân chia xã • Sự phân công lao giai cấp trong xã mối liên hệ giữa hội thành các tập động xã hội, là sự hội và mối liên các dân tộc, đoàn người theo chuyên môn hoá hệ giữa các giai cấp với nhau. sắc tộc trong xã các đặc trưng về theo ngành của các hội. lứa tuổi, giới tính, tập đoàn xã hội; cùng với mối liên • Cơ cấu giai cấp - hệ giữa các tập chiều ngang; đoàn đó. • Cơ cấu nghề nghiệp chiều dọc. 9 v1.0014104216
- 2.1.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CƠ CẤU XÃ HỘI Cơ cấu nghề Cơ cấu xã hội - nghiệp xã hội giai cấp Cơ cấu xã hội dân số 10 v1.0014104216
- 2.2. THIẾT CHẾ XÃ HỘI • Khái niệm: Thiết chế xã hội là một hệ thống xã hội phức tạp của các chuẩn mực và các vai trò xã hội, gắn bó qua lại với nhau, được tạo ra và hoạt động để thoã mãn những nhu cầu và thực hiện các chức năng xã hội quan trọng. Thiết chế xã hội là nhân tố cần thiết để ổn định xã hội. • Chức năng của thiết chế xã hội Điều tiết các quan hệ xã hội; Kiểm soát xã hội. Tính giai cấp Đặc trưng cơ bản Là một hệ thống xã hội có tổ chức Tính hai mặt của thiết chế xã hội Cách thức, hình thái, quy tắc của tổ chức xã hội 11 v1.0014104216
- 2.2. THIẾT CHẾ XÃ HỘI (tiếp theo) Các loại thiết chế xã hội cơ bản Thiết chế gia đình Thiết chế kinh tế Thiết chế giáo dục Thiết chế tôn giáo Nhóm xã hội cùng Là thiết chế xã hội Thế hệ trước Tôn giáo là hệ cư trú, cùng hợp tác tái liên quan tới sự truyền lại cho thế thống niềm tin về sản xuất; gồm người lớn quản lý sản xuất và hệ sau những kiến vị trí cá nhân trên của cả hai giới, có ít nhất phân phối sản thức và kinh thế giới, nó tạo ra Khái hai người trong số họ có phẩm. nghiệm xã hội, và một trật tự cho thế niệm quan hệ tình dục được thế hệ sau đã lĩnh giới đó và một lý mọi người chấp nhận, họ hội và phát huy do cho sự tồn tại có một hoặc nhiều con những kinh nghiệm của nó. cái do sinh hoặc nhận xã hội đó. nuôi. • Sinh sản; • Tổ chức sản xuất • Cung cấp tri thức • Lễ nghi; • Kinh tế; • Kiểm soát, điều và hình thành • Giáo lý; hoà các mối quan nhân cách con Chứ • Xã hội hoá trẻ em; • Tổ chức thế hệ với tư liệu sản người; c • Thỏa mãn nhu cầu tình giới; xuất; trong tổ • Kinh tế, sản năng cảm. • Sự điều tiết và chức, quản lý sản xuất; kiểm soát của xuất;trong phân • Tư tưởng. tôn giáo. phối lợi ích. 12 v1.0014104216
- 2.3. ĐỊA VỊ XÃ HỘI • Khái niệm: Một chỉ số tổng quát xác định vị trí của một nhóm xã hội và các thành viên trong hệ thống các mối quan hệ xã hội. Có thể hiểu địa vị xã hội là vị trí của con người trong thứ bậc xã hội cùng với những nghĩa vụ và quyền lợi của họ. • Cấu trúc: Các vị thế xã hội, được xác định trên cơ sở những chỉ số giới, tuổi, học vấn, nghề, quốc tịch… và qua sự đánh giá về các vị thế thể hiện qua uy tín, tính vượt trội, tính trật tự, sự sắp xếp, sự phụ thuộc của chúng. Nó bao gồm cả các nhân tố điều chỉnh như chuẩn mực xã hội, tình cảm xã hội, khuôn mẫu tác phong. • Vai trò của địa vị xã hội Tạo ra sự sắp xếp trật tự và hoạt động ăn khớp cho các quan hệ, hành vi của các thành viên trong một nhóm. • Nguồn gốc của địa vị xã hội Yếu tố khách quan (tuổi tác, nghề nghiệp, đẳng cấp, dòng dõi…); Yếu tố chủ quan (năng lực cá nhân, tài sản…). 13 v1.0014104216
- 2.4. QUYỀN LỰC XÃ HỘI • Khái niệm Là năng lực được một người hay một nhóm người sử dụng để buộc những người khác có một hành vi nhất định; Bản chất: Một dạng quan hệ xã hội, quan hệ thống trị - phục tùng; Chủ thể và khách thể: Cá nhân, nhóm xã hội hay cộng đồng… • Nguồn gốc Quan hệ trong sở hữu tư liệu sản xuất (Marx); Dòng dõi, học vấn, tôn giáo, uy tín (Weber); Các vị thế của một cấu trúc xã hội (Parson)… • Các loại Quyền lực tuyệt đối; Quyền lực quân chủ; Quyền lực thiểu số; Quyền lực dân chủ. • Phương tiện Đường lối, chính sách, quy chế pháp lý; Văn bản hành chính và các cơ quan hành pháp. 14 v1.0014104216
- 2.5. TRẬT TỰ XÃ HỘI • Khái niệm: Biểu hiện tính tổ chức của đời sống xã hội, tính ngăn nắp của các hành động hay hệ thống xã hội. • Đặc điểm Tính chủ động; Tính bền vững. • Vai trò Hành vi thống nhất ở mọi người; Điều kiện để liên kết xã hội. • Nguyên nhân: Tất yếu cần thiết cho sự tồn tại, phát triển xã hội. 15 v1.0014104216
- 2.6. LỆCH LẠC XÃ HỘI • Khái niệm: Các dạng vi phạm khác nhau trong hệ thống các giá trị, chuẩn mực xã hội. • Đặc điểm Tồn tại trong phán xét của người khác; Tính chất tương đối; Có thể dẫn tới phạm tội. • Vai trò: Gợi ý đánh giá các chuẩn mực, giá trị xã hội. • Nguyên nhân Sự trống rỗng và thiếu hụt về chuẩn mực giá trị; Mức độ tác động thấp của các chuẩn mực xã hội lên các cá nhân; Mâu thuẫn giữa các chuẩn mực. 16 v1.0014104216
- 2.7. KIỂM SOÁT XÃ HỘI • Khái niệm: Cơ chế tự điều chính hành vi con người trong các hệ thống xã hội (tập đoàn, nhóm, tập thể, tổ chức) và trong toàn xã hội thông qua chuẩn mực, đạo đức, pháp luật, hành chính… • Chức năng Điều kiện duy trì ổn định xã hội; Có ý nghĩa lớn đối với các quy tắc xã hội. • Cơ chế kiểm soát Nguyên tắc phản hồi; Tái sản xuất các quy tắc, chuẩn mực mới. 17 v1.0014104216
- 2.8. BẤT BÌNH ĐẲNG XÃ HỘI • Khái niệm: Chỉ sự không ngang bằng nhau của các thành viên trong xã hội về địa vị xã hội, về việc thoả mãn các giá trị vật chất, tinh thần của họ. • Nguồn gốc Nhóm người có quyền lực kiểm soát và chi phối nhóm người khác; Nhóm có đặc quyền có được những thuận lợi cơ bản mà những người khác không có; Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất (K. Marx); Yếu tố khác: Sắc đẹp, cơ may,… • Căn cứ Về kinh tế; Về địa vị chính trị; Về địa vị xã hội. 18 v1.0014104216
- 2.9. PHÂN TẦNG XÃ HỘI • Khái niệm: Biểu thị những khác biệt cơ bản về xã hội và sự không ngang nhau (BBĐ) thuộc về những nhóm, giai cấp, tầng lớp, xã hội bởi địa vị của họ trong hệ thống thứ bậc xã hội. • Nguồn gốc Chế độ tư hữu; Sự hình thành và xung đột giai cấp; Sự phân công lao động. • Căn cứ Theo địa vị kinh tế; Theo địa vị chính trị; Theo địa vị xã hội. 19 v1.0014104216
- 2.10. BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Những sắc thái • Thời gian; • Dân số; • Khung cảnh • Đô thị hoá; Sự thay đổi so với cụ thể, nhân • Công nghệ; một tình trạng xã hội bản. • Các nhân tố hoặc một nếp sống ngoài xã hội. có trước. Khuynh hướng • Không hoạch định; • Có hoạch định. Yếu tố tác động Bản chất Biểu hiện 20 v1.0014104216
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xã hội xã hội chủ nghĩa và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam - Trường chính trị Tôn Đức Thắng
20 p | 806 | 102
-
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 p | 466 | 76
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại
25 p | 89 | 13
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 7 - TS. Lê Ngọc Thông
32 p | 76 | 13
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
19 p | 129 | 13
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
10 p | 155 | 12
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
14 p | 106 | 12
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 1 - TS. Lê Ngọc Thông
28 p | 131 | 10
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 4 - Trường ĐH Thương Mại
25 p | 124 | 10
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
17 p | 92 | 9
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 8 - TS. Lê Ngọc Thông
35 p | 56 | 9
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 5 - TS. Lê Ngọc Thông
27 p | 65 | 8
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 4 - TS. Lê Ngọc Thông
21 p | 57 | 8
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 7 - Trường ĐH Thương Mại
21 p | 106 | 8
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 3 - TS. Lê Ngọc Thông
33 p | 58 | 7
-
Chương trình môn học Xã hội học đại cương
100 p | 14 | 7
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 6 - TS. Lê Ngọc Thông
27 p | 56 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn