Bài giảng Xã hội học đại cương - TS. Phạm Đức Trọng
lượt xem 50
download
Cùng tìm hiểu "Bài giảng Xã hội học đại cương" của TS. Phạm Đức Trọng để nắm bắt một số thông tin về sự ra đời xã hội học là nhu cầu khách quan; những điều kiện và tiền đề thực tiễn ra đời của xã hội học; một số đóng góp của các nhà sáng lập Xã hội học;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Xã hội học đại cương - TS. Phạm Đức Trọng
- XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƢƠNG TS. PHẠM ĐỨC TRỌNG Bài 1. Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học 1. Sự ra đời xã hội học là nhu cầu khách quan 2. Những điều kiện và tiền đề thực tiễn ra đời của xã hội học. 2.1. Những Điều kiện phát triển kinh tế – xã hội 2.2. Điều kiện phát triển chính trị – xã hội 2.3. Những tiền đề về tư tưởng, lý luận khoa học 3. Một số đóng góp của các nhà sáng lập Xã hội học 1. Sự ra đời xã hội học là nhu cầu khách quan Auguste Comte (1798 – 1857), được xem là người đặt nền tảng xây dựng xã hội học hiện đại. 1838: Ông ghép từ Logos ( học thuyết) và Socius ( Xã hội) - (Sociology) 2. Những điều kiện và tiền đề thực tiễn ra đời của xã hội học. 2.2. Điều kiện chính trị – xã hội Cuộc cách mạng Pháp 1789 mở đầu cho thời kỳ tan rã chế độ phong kiến – nhà nƣớc quân chủ bằng một trật tự chính trị mới – nhà nƣớc tƣ sản. Một nhóm thiểu số trong xã hội nắm giữ sở hữu về tƣ liệu sản xuất và tập trung quyền lực chính trị . Từ thời kỳ phục hƣng, quyền con ngƣời, vai trò của cá nhân đã đƣợc xác lập và khẳng định, nhất là việc đề cao sự tự do của con ngƣời Quá trình phát triển mạnh của đời sống kinh tế xã hội đã tạo tiền đề cho sự khẳng định vị thế, vai trò của cá nhân trong đời sống xã hội. Xã hội tƣ bản hình thành, củng cố tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế – xã hội kiểu mới. Trong xã hội, sự tập trung quyền lực kinh tế trong tầng lớp giai cấp tƣ sản càng củng cố địa vị quyền lực chính trị của tầng lớp này. Đòi hỏi xác lập “sự tự do” củûa con ngƣời phải đƣợc đặt trong khuôn mẫu, trong thiết chế xã hội và tuân thủ pháp luật. 2.3 Những tiền đề về tƣ tƣởng, lí luận khoa học Tóm lại 3. Một số đóng góp của các nhà sáng lập xã hội học 3.1. Auguste Comte (1798 - 1857) Các tác phẩm chính gồm : Những ý tƣởng chính của A.Comte Quan tâm chủ yếu của ông là muốn hoàn thiện xã hội. Đời sống xã hội phải đƣợc nghiên cứu một cách khoa học. Comte cố gắng tạo ra một khoa học nghiên cứu về xã hội đang tồn tại,. Oâng cho rằng, Xã hội học cần dựa trên thực chứng (một khoa học dựa trên thực tiễn, sự vật mà từ đó chúng ta có thể kiểm chứng, khẳng định). Tƣ tƣởng của A. Comte Lịch sử xã hội loài ngƣời trải qua 3 giai đoạn (quy luật 3 trạng thái): Thần học. Siêu hình học. Thực chứng. 1
- Đặc trƣng của xã hội học là ở tính tổng hợp của nó, cho nên “đối tƣợng của xã hội học chỉ có thể là lịch sử loài ngƣời”. Comte quan niệm rằng xã hội học sẽ mang lại giải pháp cho sự khủng hoảng của văn minh phƣơng Tây đƣơng thời, là “kinh Phúc âm“ của khoa học thực chứng mà ông truyền giảng với tƣ cách là nhà “cải cách xã hội”. 3.2 Karl Marx (1818 – 1883).Các tác phẩm cơ bản Ơû phƣơng Tây, các nhà xã hội học xem Marx là ngƣời đại diện tiêu biểu cho trƣờng phái xã hội học xuất phát từ lịch sử, từ những mâu thuẫn giai cấp và đấu tranh xã hội Những vấn đề cơ bản chứa đựng chất xã hội học trong các tác phẩm của Marx Công lao lớn nhất của Marx Sự khác biệt cơ bản giữa Marx và Spencer trong lý giải về mối quan hệ, bản chất xã hội và quá trình biến đổi xã hội 3.3 Herbert Spencer (1820-1903) Ông cố gắng xây dựng một hệ thống lí luận thống nhất về sự tiến hoá, theo công thức: “xã hội chuyển từ đơn giản thuần nhất sang đa dạng phức hợp, hội nhập bằng phân hóa”. Do vậy, ông khuyên con ngƣời đừng can thiệp vào đời sống riêng tƣ của nhau bởi “trong xã hội ngƣời giầu xứng đáng đã giàu rồi, ngƣời nghèo cũng xứng đáng đƣợc hƣởng những gì họ vốn có” Nhƣợc điểm của Spencer là đã xem trọng “đặc tính tự nhiên” trong quá trình lý giải các mâu thuẫn xung đột xã hội hơn là lý giải từ các tác nhân xã hội. 3.4. Emile Durkheim (1858 - 1917) Đóng góp lớn nhất của Durkheim là xây dựng xã hội học thành một khoa học thật sự. Phƣơng pháp mà ông chủ trƣơng, đƣợc chia thành các giai đọan chính nhƣ sau: Phải xây dựng xã hội học thành một lĩnh vực riêng, theo đúng định nghĩa về sự kiện xã hội. Xã hội học đòi hỏi dùng những phƣơng pháp nghiên cứu đảm bảo tính khách quan. Vì vậy cần đối xử với các sự kiện nhƣ những sự vật, phải quan sát chúng từ bên ngoài. Trong tác phẩm lớn cuối cùng “Những hình thức sơ đẳng của đời sống tôn giáo“ Ông đã xây dựng nên lí luận tôn giáo từ những phân tích tỉ mỉ, cặn kẽ về những hình thức tôn giáo nguyên thuỷ. Giải thích “tự tử” trên cơ sở sự liên kết giữa các tổ chức hội đoàn tôn giáo, xã hội và nghề nghiệp Tự tự là câu chuyện của cá nhân nhƣng liên quan đến đời sống đoàn thể. Tỷ lệ theo đạo Tin Lành cao hơn Thiên Chúa Giáo. Tỷ lệ những ngƣời chƣa lập gia đình cao hơn những ngƣời đã lập gia đình. Binh lính dễ hủy hoại cơ thể sinh học hơn thƣờng dân. Tỉ lệ tự tử thời bình cao hơn so với thời kỳ chiến tranh (do sự bất ổn và suy thoái của các giá trị đạo đức và niềm tin trong xã hội Tƣ Bản đƣơng thời. Phụ thuộc vào năng lực hội nhập trong môi trƣờng xã hội của các cá nhân. 1.- Trang bị tri thức về những quy luật khách quan của các quá trình phát triển xã hội. Nói một cách khái quát là chức năng nhận thức. Quan điểm về đoàn kết xã hội “Đoàn kết cơ giới” (các xã hội nguyên thủy tồn tại trƣớc xã hội công nghiệp – đô thị): Các cá nhân do có sự giống nhau về loại hình hoạt động và liên kết với nhau cùng tồn tại (cùng chung nhau đắp đê ngăn thiên tại…). 2
- “Đoàn kết hữu cơ”: Các cá nhân liên kết mật thiết trong các hoạt động sống nhằm thực hiện các chức năng khác nhau. Do vậy sự liên kết của bộ phận nhóm này là cơ sở tồn tại và thúc đẩy bộ phận nhóm xã hội khác tồn tại, cùng phát triển (quan hệ lệ thuộc lẫn nhau nhƣ phân công lao động tạo nên sự đoàn kết trong xã hội). Ý thức tập thể và ý thức cá nhân ảnh hƣởng đến tính đoàn kết xã hội Sự phát triển, đề cao ý thức cá nhân đang làm suy yếu ý thức tập thể có thể đƣa đến những hình thức lệch chuẩn trong xã hội. Do vậy, tỷ lệ tự tử trong các xã hội công nghiệp, đô thị hiện đại thƣờng cao hơn trong các xã hội nông nghiệp cổ truyền trƣớc đó. Sự tồn tại yếu kém của ý thức tập thể thúc đẩy sự phát triển của những biểu hiện hành vi lệch lạc. Aûnh hƣởng của Durkheim đối với xã hội ở các nƣớc phƣơng Tây nhƣ Anh, Mỹ, Pháp rất sâu sắc, rất lớn, không những trƣớc kia mà cả trong thời đại ngày nay. 3.5. Max Weber (1864 – 1920). “Xã hội học là khoa học cố gắng giải nghĩa hành động xã hội và tiến tới giải thích quan hệ nhân - quả về từ việc thể hiện hành động xã hội” Các kiểu hành động xã hội: •Hành động hợp lí theo mục đích •Hành động hợp lí theo giá trị •Hành động theo truyền thống •Hành động theo cảm xúc Nhiệm vụ của nhà xã hội học là tìm hiểu ý nghĩa của hành động xã hội ở ngƣời thực hiện hành động. Hiện thực, kinh nghiệm là vô tận, không một khoa học nào có thể bao quát hết đƣợc. •Hành động hợp lý theo mục đích Thông qua những mong đợi (ứng xử, kỳ vọng xã hội) từ những đối tƣợng bên ngoài (ngƣời khác), chủ thể hành động coi việc sử dụng những mong đợi này nhƣ là những điều kiện hay sử dụng những phƣơng tiện đƣợc cho là hợp lý hơn là kết quả của những mục đích đã mong đợi và đã đƣợc cân nhắc. Nói một cách khác, trong hoạt động xã hội chủ thể của hành động xã hội sẽ lấy những mong đợi của ngƣời khác làm mục đích định hƣớng hành động của mình thông qua những kỳ vọng xã hội. 2. Hành động hợp lý theo giá trị Thông qua những niềm tin cóù ý thức về đạo đức, về cái đẹp thẩm mỹ, về tôn giáo để giải thích cho giá trị riêng nhất định của một thái độ đƣợc xác định. Thế nào là người con hiếu thảo? Người phụ nữ đẹp là người phụ nữ chung thủy – khi chung thủy là giá trị được đề cao ở người phụ nữ. Nhƣ vậy, với hai loại hành động trên, tính hợp lý đƣợc đặc biệt nhấn mạnh và đƣợc coi là cơ sở của sự hợp tác, thúc đẩy trạng thái ổn định và phát triển của xã hội. 3. Hành động theo truyền thống Là kiểu hành động theo thói quen trong cuộc sống. 4. Hành động theo cảm xúc Hành động theo cảm xúc, xúc cảm đặc biệt: thông qua cảm xúc hiện thời và tình trạng cảm xúc. 3
- Loại hành động này rất khó nghiên cứu và dự đoán. Hành đông đƣợc thực hiện ảnh hƣởng nhiều từ những ức chế hay hƣng phấn của chủ thể hành động. Trong tác phẩm “Đạo đức Tin Lành và tinh thần của Chủ nghĩa Tƣ bản”, Weber đã giải thích Đạo Tin Lành, với tƣ cách là một hệ thống giá trị có vai trò to lớn trong việc tổ chức hành động và sự hợp lý trong quá trình hoạt động để lý giải sự xuất hiện và thành công của xã hội tƣ bản khi “con người trong xã hội Tư bản đã biết dùng tiền để tiền lại sinh ra tiền”. Weber quan niệm rằng các phƣơng pháp khảo sát trong khoa học tự nhiên không thể nào ứng dụng trong nghiên cứu vềàø khoa học xã hội và xã hội học bởi: Đối tƣợng nghiên cứu của khoa học tự nhiên là các “sự kiện vật lý” còn khoa học xã hội là “hoạt động xã hội của con ngƣời”. Sự kiện tự nhiên có thể giải thích qua sự tồn tại hiện thực khách quan và chính xác. Khoa học xã hội lại phụ thuộc rất nhiều bởi tính chủ quan. Với khoa học xã hội phải “quan sát” để lý giải động cơ bên trong của hàng động và sự ảnh hƣởng từ các tác nhân xã hội khác. Do vậy, các nhà khoa học xã hội nghiên cứu chính cái mà trong đó họ đang sống (xã hội) cho nên họ phải đạt tới một trình độ nào đó mới đủ khả năng để hiểu biết, kiến giải một cách khách quan từ suy nghĩ mang tính chủ quan. CÂU HỎI THẢO LUẬN VÀ ÔN TẬP Tại sao nói xã hội học ra đời lại là nhu cầu xã hội mang tính khách quan? Phân tích những điều kiện tiền đề của sự ra đời xã hội học phƣơng Tây cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX Trình bày tý týởng xã hội học của A. Comte và K.Marx? Từ đó rút ra ý nghĩa thực tiễn? trình bày những quan điểm cơ bản của Max Weber về hành động xã hội. Trình bày những đóng góp về xã hội học của Durkheim. Từ đó phân tích tƣ tƣởng của E. Durkhiem về đoàn kết xã hội. Bài 2. Khái niệm - đối tƣợng - chức năng - nhiệm vụ của XH học Khái niệm về Xã hội học ? Thuật ngữ Xã hội học đƣợc một nhà Xã hội học ngƣời Pháp - Auguste Comte (1798 - 1857) sử dụng vào năm 1838. Đƣợc ghép từ hai chữ, có hai nguồn gốc khác nhau: “Socius”, từ gốc Latinh và “Logos”, từ gốc Hilạp Vì sao? Xã hội học là một môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, nghiên cứu các tƣơng tác xã hội, đặc biệt đi sâu nghiên cứu có hệ thống sự phát triển cấùu trúc, mối 4
- tƣơng quan xã hội, hành vi xã hội đƣợc thể hiện trong quá trình hoạt động của con ngƣời trong các nhóm, tổ chức xã hội. Giải thích về các hiện tƣợng xã hội nhƣ thế nào? Nhƣ vậy, sự tồn tại các hiện tƣợng trong xã hội không chỉ là kết quả mang tính chủ quan của chủ thể hành động mà phản ánh tính khách quan từ các quá trình xã hội khác. Nói cách khác, trong quá trình hoạt động sống của con ngƣời, con ngƣời chịu sự tác động chi phối rất lớn từ các tác nhân mang tính xã hội. CÓ THỂ DỰ BÁO ĐƢỢC HÀNH VI XÃ HỘI ? Khi tham gia vào một nhóm nào đó chúng ta có xu hƣớng tuân theo khuôn mẫu giá trị của nhóm xã hội . Những ngƣời thuộc về các nhóm giống nhau thƣờng có những khuynh hƣớng tƣ duy, cảm xúc, ứng xử gần nhƣ nhau. Những hành vi của con ngƣời đƣợc thực hiện theo khuôn mẫu mang tính đều đặn, lặp đi lặp lại và có sự phối hợp. Hoạt động đời sống xã hội gồm những sự điều chỉnh theo khuôn mẫu trứơc những biến đổi xã hội. Kết luận Về cơ bản trong xã hội, ở đâu tồn tại các giá trị, chuẩn mực và sự hiện diện của trật tự xã hội gắn liền với sự hiện diện của ý thức tập thể thì ở đó hành vi xã hội của con ngƣời là có thể dự đoán đƣợc. Cho thấy khoa học nghiên cứu về hành vi xã hội trên cơ sở tồn tại của mạng lƣới cấu trúc xã hội là cần thiết phục vụ trong việc nâng cao chất lƣợng sống của con ngƣời. 2. Đối tƣợng nghiên cứu của xã hôäi học Thứ nhất, nghiên cứu về xã hội loài ngƣời, trong đó mối quan hệ xã hội, các tƣơng quan xã hội đƣợc biểu hiện thông qua các hành vi xã hội giữa ngƣời với ngƣời, hay giữa các nhóm ngƣời trong hệ thống cấu trúc xã hội. Từ đó tìm ra logic, cơ chế vận hành mang tính quy luật của các hình thái vận động và phát triển của các quan hệ và quá trình xã hôäi. Thứ ba, Xã hội học nghiên cứu hệ thống cấu trúc xã hội tổng thể nói chung, trên cơ sở xác lập tính chất hệ giá trị chuẩn mực quy định hoạt động sống của toàn hệ thống xã hội. Nhiệm vụ của các nhà xã hội học ? 3. Quan hệ giữa xã hội học với các khoa học khác Xã hội học có tính độc lập tƣơng đối của nó trong mối quan hệ với các khoa học khác. Có đối tƣợng, cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể. Mối quan tâm của xã hội học đến các vấn đề và quá trình xã hội cũng giống nhƣ nhiều ngành khoa học khác. Trên cơ sở tri thức của các lĩnh vực: thống kê-toán, tâm lý học, kinh tế học, chính trị học, khoa học tổ chức... sẽ chia sẻ, bổ sung, xây dựng chất lƣợng khoa học của từng lĩnh vực khoa học ngày càng hoàn thiện hơn nhằm đáp ứng các nhu cầu xã hội. Chủ nghĩa Duy vật lịch sử là cơ sở phƣơng pháp luâän chung trong quá trình tiếp cận, nghiên cứu xã hội học. 5
- •4. Các chức năng cơ bản của xã hội học Các chức năng cơ bản của xã hội học đƣợc xây đựng trên cơ sở đối tƣợng nghiên cứu của xã hội học: Chức năng nhận thức Chức năng thực tiễn (dự báo , tổ chức, điều tiết, quản lý) Chức năng tƣ tƣởng 4.1. Chức năng nhận thức Tạo những tiền đề phƣơng pháp trong quá trình nhận thức về những triển vọng nhằm phát triển hơn nữa đời sống xã hội. Xác định đƣợc nhu cầu phát triển của xã hội, của các tầng lớp, nhóm, các cộng đồng xã hội. Với hệ thống phƣơng pháp luận thực chứng và các phƣơng pháp nghiên cứu “ngành”, kết quả nghiên cứu xã hội học cung cấp những thông tin thể hiện tính khoa học (tính xác thực, độ tin cậy, tập trung và có chọn lọc...), không ngừng nâng cao nhận thức xã hội trong cộng đồng. Mọi hoạt động của con ngƣời đều đƣợc thực hiện trên cơ sở những nguyên lý cụ thể, chứa đựng những vấn đề mang tính quy luật đƣợc rút ra từ kinh nghiệm thực tế của quá khứ và hiện tại. Trong các hoạt động thực tế, những nguyên lý này đƣợc xã hội học tiếp cận từ các chuẩn mực, các quy tắc... Ý nghĩa thực tiễn của các phƣơng pháp xã hội học thực nghiệm cho phép khảo nghiệm tính đúng đắn, xác thực của các mô hình, các quyết sách trong công tác quản lí xã hội trên cơ sở lí luận và thực tiễn. Trong hoạt động khoa học xã hội học, các chức năng thực tiễn đƣợc thực hiện bằng các phƣơng pháp luận nhận thức từ việc xác lập đối tƣợng nghiên cứu của mình. 4.2. Chức năng thực tiễn Trên cơ sở phân tích thực trạng xã hội dựa trên những mối quan hệ tƣơng tác trong quá trình vận động phát triển xã hội sẽ làm sáng tỏ triển vọng của sự vận động và phát triển của xã hội trong tƣơng lai gần cũng nhƣ tƣơng lai xa. Phát huy năng lực dự báo, quản lý và chỉ đạo 4.3. Chức năng tƣ tƣởng 5. Nhiệm vụ của xã hội học Bài 3. Quan hệ xã hội và tƣơng tác xã hội Hệ thống khái niệm, phạm trù khoa học đƣợc xem là những “công cụ“ tƣ duy khoa học khi thực hiện các hoạt động khoa học nhất định. Yêu cầu cần nắm •Bản chất của quan hệ xã hội. •Khái niệm tƣơng tác xã hội và nội dung cơ bản. •Trên cơ sở nội dung, rút ra ý nghĩa của các khái nệm trên. 6
- 1. Quan hệ xã hội Chỉ mối liên quan giữa ngƣời và ngƣời trong cơ cấu xã hội (nhóm, tập hợp, hội đoàn), trong các hoạt động và các tƣơng quan xã hội. Quan hệ xã hội đƣợc hình thành trong quá trình hoạt động chung trong đời sống xã hội hàng ngày. Ngƣời ta có thể phân biệt quan hệ xã hội thành các lĩnh vực khác nhau : quan hệ vật chất và quan hệ tƣ tƣởng. Theo chủ nghĩa Marxit, ngƣời ta xem tính kinh tế là quan trọng quyết định tính chất của các quan hệ xã hội khác nhƣ quan hệ văn hoá, chính trị, pháp luật... •Quan hệ sản xuất đƣợc đánh giá là yếu tố quan trọng (sản xuất vật chất và sản xuất các giá trị văn hóa tinh thần), bởi nó chi phối các loại hình quan hệ xã hội khác. •Trong quá trình tiếp cận, nghiên cứu về các vấn đề xã hội đòi hỏi phải nắm đƣợc sự phụ thuộc của mọi quan hệ xã hội đối với quan hệ sản xuất mới để có cơ sở để giải thích xác đáng về tiến trình phát triển của lịch sử nhân loại. Các thành phần cơ bản của quan hệ xã hội Quan hệ sản xuất; Quan hệ sở hữu; Quan hệ trao đổi; Quan hệ phân phối các giá trị xã hội; Quan hệ tiêu dùng. Nhƣ vậy, quan hệ xã hội là kết quả, nhu cầu củ chủ thể xã hội trong quá trình xây dựng, xác lập hoạt động sống. Các thành phần cơ bản của thủ thể xã hội Cá thể tồn tại trong quá trình hoạt động sống; Nhóm xã hội; Cộng đồng xã hội; Các tổ chức và thiết chế xã hội. Mối quan hệ giữa chủ thể của hành động và quan hệ xã hội Trong quá trình hoạt động sống, chủ thể xã hội (con ngƣời) nảy sinh những nhu cầu mà bản thân mình không thể tự thỏa mãn đƣợc (nhu cầu chuyên môn hóa – phân công lao động xã hội). Xuất hiện nhu cầu liên kết và xác lập các quan hệ xã hội với các thành viên khác trong hệ thống xã hội. Cấp độ gắn kết của các mối liên hệ này quy định nên tính chất và đặc điểm của quan hệ xã hội. Trong quá trình hoạt động, con ngƣời có nhu cầu thiết lập rất nhiều các quan hệ xã hội : Các mối quan hệ trong gia đình; Các mối quan hệ tại cơ quan (nhân viên với thủ trƣởng, đồng nghiệp…), các quan hệ theo chức năng. Các mối quan hệ xã hội khác. 2. Tƣơng tác xã hội Là một khái niệm gần gũi với khái niệm quan hệ xã hội, đƣợc dùng khá phổ biến trong các tài liệu xã hội học. 7
- Để thỏa mãn các nhu cầu xã hội, đòi hỏi chủ thể xã hội phải thiết lập những mối liên hệ trao đổi tác động, ảnh hƣởng qua lại giữa các thành phần của chủ thể xã hội. Đây là điều kiện vô cùng thiết yếu, nhờ đó, các tổ chức, đoàn thể và cả hệ thống xã hội mới có thể tồn tại và hoạt động. Con ngƣời cũng nhƣ các tập hợp, các đoàn thể luôn luôn tồn tại thống nhất một hệ thống tƣơng quan xã hội mà trong đó chúng ta ảnh hƣởng, tác động đối với nhau trong môi trƣờng rộng lớn và phức tạp. •Ví như trong đời tư ta có tương quan và tác động qua lại những người thân trong gia đình, bà con họ hàng nội ngoại ... •Ở cơ quan ta có tương quan nhân sự với các nhà quản lí, với công việc, nghề nghiệp Việc hành xử đƣợc tuân theo những giá trị xã hội đƣợc cá nhân tiếp nhận, học hỏi thông qua quá trình xã hội hóa. Nhƣ vậy, chúng ta dùng thuật ngữ tƣơng tác xã hội theo ý nghĩa tổng quát nhất để chỉ mối tương quan biện chứng và tác động tương hỗ giữa những chủ thể xã hội trong quá trình hoạt động. Sự tƣơng tác này ít nhất cũng diễn ra giữa hai chủ thể xã hội và mức độ tƣơng tác (cao thấp, quan trọng hoặc ít sâu sắc) phụ thuộc vào vị trí, địa vị xã hội, vai trò cũng nhƣ các diễn tiến của quá trình xã hội. Ví nhƣ, ngƣời giảng viên ở trƣờng đại học: quá trình tương tác xã hội được thể hiện trong từng quan hệ như với phòng, ban, đơn vị trực thuộc; với nhóm giảng viên chuyên trách; với sinh viên; với ban lãnh đạo nhà trường... •Thông qua các mối quan hệ xã hội, quá trình tƣơng tác xã hội đƣợc thể hiện trong quá trình các chủ thể xã hội đóng các vai trò xã hội nhằm đáp ứng sự kỳ vọng của ngƣời khác. •Nhu cầu xác lập các tƣơng tác xã hội này phụ thuộc vào địa vị, vai trò và vị thế xã hội của cá nhân, nhóm, tổ chức xã hội. •Nhƣ vậy, sự tƣơng tác xã hội nào bao giời cũng có mối liên hệ mật thiết với các khuôn mẫu, tác phong tồn tại trong xã hội. Chúng luôn luôn hiện hữu, có thể nhận biết đƣợc, lặp đi lặp lại và có ảnh hƣởng tƣơng hỗ, trong quá trình chủ thể xã hội thực hiện các vai trò xã hội. •Theo các nhà xã hội học Mácxít, tƣơng tác xã hội trở thành chủ đề chính trong xã hội học. Việc phân tích các bộ phận hợp thành tƣơng tác xã hội đƣợc triển khai để hiểu đƣợc hiện thực đời sống xã hội. Theo quan điểm hoạt động, thì những hoạt động chủ yếu của ngƣời bao gồm: Sản xuất vật chất Sản xuất các giá trị văn hóa Tái sản xuất (con ngƣời) Hoạt động giao tiếp Hoạt động quản lý với mục đích điều tiết xã hội… Mô hình các thành phần của tƣơng tác xã hội Câu hỏi thảo luận Trình bày nội dung khái niệm và mối quan hệ biện chứng giữa các khái niệm quan hệ xã hội và tƣơng tác xã hội. Liên hệ trong quá trình hoạt động thực tế của bản thân. 8
- Bài 4. Hành động xã hội Theo quan điểm của M.Weber, G.Mead, T. Parsons, hành động xã hội là cơ sở của mối quan hệ giữa con ngýời và xã hội, đồng thời là cõ sở nền tảng trong hoạt động của đời sống con ngýời. Điều quan trọng, chúng ta cần phân biệt giữa hành vi và hành động xã hội. Khái niệm hành vi Ban đầu, quan điểm hành vi cho rằng: Hành vi con ngýời chỉ là những phản ứng (máy móc – tự nhiên) quan sát đýợc sau các tác nhân kích thích từ môi trƣờng bên ngoài. Mô hình tồn tại của hành vi: Tác nhân (Stimulus) Phản ứng (Reaction) Do vậy, thuyết hành vi kết luận: nếu không quan sát đƣợc phản ứng thì không thể xác định đƣợc hành vi (J.Watson). Khái niệm hành vi xã hội “Chúng ta có thể giải thích hành vi của con ngýời bằng hành vi của các nhóm xã hội. Hành vi xã hội không thể hiểu đýợc nếu nó xây dựng từ các tác nhân và phản ứng xã hội. Nó cần đýợc phân tích nhý một chỉnh thể linh hoạt” (G. Mead, 1931) Hành vi xã hội đƣợc xác lập khi các cá nhân phải cân nhắc, đối chiếu, suy nghĩ trýớc khi đƣa ra một mô hình phản ứng đƣợc cho là thích hợp. Khái niệm hành động xã hội Lý thuyết hành động xã hội ra đời nhằm phản ứng lại với quan điểm của các nhà hành vi khi cố gắng lý giải về hành động của con ngƣời. Các nhà xây dựng luận thuyết về hành động xã hội cho rằng dựa trên quan điểm hành vi, chúng ta không thể giải thích đƣợc những yếu tố bên trong (những cái mắt thường không thể quan sát được) quy định hành vi của cá nhân, mà chỉ có thể biết đýợc những qua những phản ứng bên ngoài. Định nghĩa về hành động xã hội Theo M.Weber , hành động xã hội là loại hành vi mà chủ thể gắn cho nó một ý nghĩa chủ quan nhất định. Nhƣ vậy, hoạt động xã hội là loại hoạt động có tính đến hành vi và ảnh hƣởng đến ngƣời khác trong quá trình chủ thể hành động thực hiện hành động định hƣớng đến ngƣời khác. Trong hành động xã hội bao giời cũng có sự tham gia của các yếu tố bên trong chủ thể (ý thức xã hội của con ngƣời) –Weber gọi đó là ý nghĩa chủ quan & sự đđịnh hýớng có mục đđích. –Mead gọi đó là tâm thế xã hội của các cá nhân. BÀI TẬP THỰC HÀNH •Hành vi và hành vi xã hội theo thuyết Hành vi? 9
- •Phân biệt hành động vật lý/bản năng và hành động xã hội. Lýu ý của Max Weber về hành động xã hội Không phải hành động nào cũng là hành động xã hội. Không phải týõng tác nào của con ngýời đều là hành động xã hội. Ví dụ: Hai ngýời đi ngƣợc chiều nhau bất ngờ va chạm vào nhau. Hành động giống nhau của các cá nhân trong đám đông cũng không đýợc coi là hành động xã hội .Ví dụ: Quan sát một đám đông công chúng trong sân vận động lúc trời mƣa. Họ cùng rời vị trí để tìm chỗ tránh mƣa. Hành động bắt chƣớc cũng không đƣợc coi là hành động xã hội. Mặc dù là hành động có nguyên nhân xuất phát từ phía ngƣời khác nhƣng hành động này không có ý nghĩa ở cá nhân khi đó chỉ là hành động lặp lại một cách máy móc. Ví dụ: Em bé bắt chƣớc ngƣời lớn cầm điện thoại gọi Một hành động đƣợc xác định là hoạt động khi hoạt động đƣợc thực hiện mang lại ý nghĩa đối với cá nhân và với ngƣời khác . Ví dụ: Thay đổi phong cách ăn mặc theo mốt hiện thời nếu không muốn bị coi là lỗi thời . Một hành động (kể cả hành động chủ động hay thụ động) cũng sẽ đƣợc coi là hành động xã hội nếu phản ứng chủ quan của chủ thể hành động có tính đến hành vi và ảnh hƣởng đến ngƣời khác (ý nghĩa chủ quan có tính chất định hýớng hành động). Ví dụ: trong cuộc họp cố ý im lặng hoặc chờ đợi ngƣời khác đƣa ý kiến cho mình. Nhƣ vậy việc xác định một hành động đô khi rất khó xác định “biên giới” giữa hành động xã hội và “hành động không xã hội” (Rất dễ bị nhầm lẫn) Nguyên nhân: không phải khi nào trong quá trình hoạt động con người cũng hành động một cách có ý thức. Trong nhiều trường hợp hành động được thực hiện một cách vô thức, tự phát Các kiểu hành động xã hội của M. Weber Hành đđộng hợp lý theo mục đđích Hành đđộng hợp lý theo gía trị Hành đđộng theo truyền thống Hành đđộng theo cảm xúc. (xem nội dung 4 kiểu HĐXH ở phần trƣớc) Cấu trúc của HĐXH theo M.Weber Bài 5. Vị thế - Địa vị và Vai trò xã hội § Đã là con ngƣời có nhân cách, ngƣời ta ai cũng có vị thế xã hội (có thể là thấp hay cao) và sự “sắp xếp”này là khách quan không phụ thuộc vào quan niệm chủ quan của chủ thể vềø bản thân mình. § Nói cách khác, có thể hiểu vị thế xã hội của một ngƣời nào đó chính là địa vị hay thứ bậc mà những ngƣời sống cùng thời dành cho trong bối cảnh anh ta sinh sống, lao động và phát triển 10
- § Do vậy, các nhà xã hội học xem vị thế chủ yếu là sản phẩm của đời sống tinh thần, là thái độ và mức độ tôn trọng hay khinh rẻ của xã hội bày tỏ, biểu lộ ra đối với các cá nhân § Vị thế xã hội cũng luôn luôn diễn biến, thay đổi theo xu thế phát triển của xã hội. •Ví dụ “Vị thế xã hội trong cơ chế thị trƣờng…“ § Mỗi cá nhân hay mỗi nhóm xã hội, qua quá trình sàng lọc tự nhiên của quy luật thị trƣờng trong tiến trình phát triển sẽ đƣợc đặt vào những vị thế không giống nhau § Theo quan sát , từ những chỉ báo ghi nhận đƣợc qua các khảo sát xã hội học ở nông thôn và đô thị, thông thƣờng có 3 yếu tố quyết định đến quá trình phân tầng đó: •- một là yếu tố sở hữu •- hai là yếu tố quyền lực •- ba là yếu tố trí tuệ •Nhƣ vậy, những yếu tố tạo nên vị thế (quy định sự xác lập vị thế của mỗi ngƣời) tồn tại khách quan ngòai cá nhân, thể hiện ra ở các tiêu chuẩn có tính phổ biến (trong một xã hội) về sự tán thành (khẳng định) hay chê bai (phủ định)của xã hội. Địa vị xã hội mỗi ngƣời trong xã hội, tuy có nhiều vị thế xã hội khác nhau nhƣng nhất định phải có một vị thế xã hội then chốt nhất – thƣờng đƣợc gọi là có địa vị trong đời sống xã hội hay địa vị xã hội. –“địa vị xã hội của một ngƣời là cái mà xã hội công nhận về ngƣời này một cách tƣơng đối tổng quát xét trong bậc thang xã hội“. Cũng có tác giả xem địa vị xã hội là sự “kết tinh vị thế xã hội“ của một con ngƣời •Ví nhƣ ông chủ tịch điều hành bộ máy chính quyền ở địa phƣơng mình ; ngƣời sĩ quan chỉ huy đơn vị mà mình phụ trách •Tuy nhiên cũng có nhiều trƣờng hợp có sự mâu thuẫn giữa các vị thế, gây nên sự bất ổn về địa vị xã hội. Trong đời sống xã hội có nhiều biểu hiện khác nhau về địa vị xã hội của mỗi ngƣời •Địa vị gán : là loại địa vị mà cá nhân sinh ra đƣợc thừa hƣởng (gần nhƣ tự nhiên) do đặc điểm của quan hệ xã hội của mình nhƣ từ tôn giáo (nhƣ ở Aán độ trong tôn giáo có các đẳng cấp khác nhau) cuộc đời dƣờng nhƣ đã có “lập trình“ sẵn, ít có sự lựa chọn riêng •Trong điều kiện xã hội chủ nghĩa sự bất bình đẳng, sự áp bức bóc lột bị xoá bỏ, do đó “địa vị gán“ hầu nhƣ không còn đất để tồn tại. •Địa vị giành đƣợc : là loại địa vị mà con ngƣời nhờ sự phấn đấu, nỗ lƣc trong các hoạt động sản xuất, đấu tranh, nghiên cứu khoa học... đƣợc xã hội thừa nhận. Vai trò xã hội dùng để chỉ “vai diễn“ hoặc trách nhiệm mà cá nhân đảm đƣơng thực hiện trong một thời gian nhất định do mọi ngƣời tín nhiệm giao phó và mong đợi. Trong cuộc đời của mỗi cá nhân, chúng ta thƣờng đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau, thậm chí trong từng thời gian phải đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau. •Do đó khi đảm nhiệm một vai trò xã hội thì đồng thời ở chủ thể cũng nảy sinh những trạng thái cảm xúc nhất định Những tình huống khác nhau luôn luôn xảy ra khi ta sắm một vai trò nhất định, thậm chí có trƣờng hợp xảy ra xung đột giữa các vai trò •ví nhƣ đóng vai thủ trƣởng phải kỉ luật cấp dƣới, lại là bạn bè, ngƣời thân) đôi khi rất khó thực hiện 11
- Tóm lại : để làm đúng vai trò của mình đảm nhiệm, mỗi cá nhân phải tích cực hoạt động, theo đó mà học hỏi liên tục, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện mình •Mỗi con ngƣời từ lúc sinh ra cho đến cuối đời, quá trình xã hội hoá diễn ra cực kì sôi động, phức tạp. Sự học hỏi, rút kinh nghiệm từ các khuôn mẫu của các vai trò mà ta đảm nhiệm phải là học hỏi liên tục, học hỏi suốt đời và trung thực. •Đó là bí quyết để đạt tới thành công, đáp ứng sự mong đợi của xã hội. Bài 6. Bất bình đẳng – phân tầng xã hội •Muốn hiểu đúng chúng ta phải xuất phát từ cách hiểu thế nào là bình đẳng •Bình đẳng đƣợc xem xét và hiểu trên hai bình diện có quan hệ mật thiết với nhau •bình diện tự nhiên và bình diện xã hội Về mặt tự nhiên con ngƣời đƣợc sinh ra không có những năng lực thể chất và tinh thần hoàn toàn giống nhau ; chúng khác nhau ngay từ bẩm sinh – do đó quan niệm bình đẳng tự nhiên không đƣợc chấp nhận. Trên bình diện xã hội, bình đẳng hay bất bình đẳng (về kinh tế, về chính trị, về văn hoá, về chủng tộc...) đều có nguồn gốc, có nguyên nhân từ xã hội. Trƣớc nay hai quan niệm cơ bản về bình đẳng xã hội luôn luôn đấu tranh phủ định lẫn nhau •có trƣờng phái xem bình đẳng xã hội là cơ may ban đầu (nhờ đƣợc tạo ra điều kiện xã hội bình đẳng khi con ngƣời bƣớc vào cuộc sống), •trƣờng phái khác lại quan niệm rằng bình đẳng là nhờ sự phân phối của cải ở những mức độ giống nhau cho mọi ngƣời Những nhà xã hội học Mácxít quan niệm sự bất bình đẳng bắt nguồn từ sự phân chia giai cấp trong xã hội. •Khi xã hội còn có giai cấp khác nhau, có đấu tranh giai cấp thì cũng có nghĩa là vẫn tồn tại tình trạng bất bình đẳng xã hội .Muốn có bình đẳng xã hội đích thực, phải đấu tranh xoá bỏ sự phân chia giai cấp trong đời sống xã hội. Những nhà Mácxít chủ trƣơng xây dựng xã hội xã hội chủ nghĩa (đó là thời kỳ quá độ để tiến lên cộng sản chủ nghĩa), đó là xã hội công bằng hợp lý, bất bình đẳng xã hội sẽ đƣợc xoá bỏ hoàn toàn. •Các công trình nghiên cứu xã hội học ngày nay cho thấy việc xoá bỏ bất bình đẳng xã hội là việc cực kỳ phức tạp cả về mặt lí luận cũng nhƣ về thực tiễn Tuy nhiên đấu tranh xoá bỏ bất bình đẳng vẫn là một trong những nội dung chủ yếu, rất cơ bản của các phong trào xã hội tiến bộ trên thế giới. •Bất bình đẳng xã hội, trong thực tế cũng bao hàm hiện tƣợng phân tầng xã hội ,xét đến cùng đều có nguyên nhân sâu xa từ xã hội. •Phân tầng xã hội •Trong xã hội học hiện đại ngƣời ta ít nói đến giai cấp mà thƣờng hay dùng khái niệm phân tầng xã hội (Social ratification ) 12
- Các nhà xã hội học Mỹ quan niệm rằng xã hội hiện tại thƣờng đƣợc phân thành những tầng lớp khác nhau, sự phân loại này dựa theo một số đặc trƣng nhƣ mức thu nhập, mức độ giàu có, chủng tộc, nghề nghiệp, lứa tuổi. •Mỗi tầng lớp nhƣ vậy có vị trí nhất định trong bậc thang xã hội, có cơ may thăng tiến và có lối sống có tính đặc thù khác nhau. khái niệm phân tầng có phạm vi rộng hơn hiện tƣợng phân chia giai cấp trong xã hội •giai cấp chỉ là một tiêu chí trong nhiều tiêu chí để phân xã hội thành các tầng lớp khác nhau •Vả chăng hiện tƣợng phân tầng vốn có từ trong các xã hội cổ xƣa. •Ơû Aán Độ cổ đại có tới 4 đẳng cấp (tầng lớp) nhƣ tăng lữ (brahman), chiến binh (kshatriyas), thợ thủ công, ngƣời làm ruộng, dân buôn bán (Vaicyas) và cuối cùng là đầy tớ (Sudras) ở Trung Hoa cổ đại thì có ngƣời quân tử và kẻ tiểu nhân (kẻ thống trị và kẻ bị trị)có tứ dân gồm sĩ, nông, công, thƣơng... •Marx Weber đƣa ra 3 tiêu chuẩn để phân biệt : • - uy tín • - thu nhập (các giai cấp) • - quyền lực (lãnh đạo và bị lãnh đạo) Theo Marx giai cấp và đấu tranh giai cấp là động lực chủ yếu của sự phát triển của lịch sử nhân loại trong thời kỳ xã hội có giai cấp. •Các nhà xã hội học theo thuyết chức năng (Davis, Moore, Parsons...) xem phân tầng xã hội là một tất yếu đáp ứng sự vận hành của xã hội bởi lẽ mỗi tầng lớp xã hội có một chức năng xã hội riêng) •Sự khác nhau là ở chỗ sự phân tầng theo quan điểm Mác – Lênin đƣợc lý giải trên cơ sở xung đột xã hội còn lý luận của Parsons lại dựa trên cơ sở hợp tác xã hội. •Nhìn chung phân tầng xã hội là hiện tƣợng tính chất phổ quát toàn nhân loại, do đó vấn đề này luôn luôn thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà nghiên cứu xã hội học. Di động xã hội •Khi nói đến phân tầng xã hội, trong thực tế hiện tƣợng này đã bao hàm tính di động của xã hội •Xã hội trong cơ cấu đã bao hàm hiện tƣợng phân tầng, phân lớp, có sự bất bình đẳng thì đƣơng nhiên sự đấu tranh để cải thiện địa vị, lợi ích.. và sự di chuyển của các cá nhân trong các thang bậc xã hội, tất nhiên tạo ra sự di dộng xã hội (social mobility). • Khái niệm “di động xã hội“ hàm nghĩa sự “di chuyển của các cá nhân từ giai cấp, tầng lớp này sang giai cấp và tầng lớp khác“. •mỗi cá nhân tuỳ theo điều kiện, hoàn cảnh riêng...có thể di chuyển lên hoặc di chuyển xuống, hoặc giữ nguyên tầng bậc cũ. Khi ta nghiên cứu hiện tƣợng này phải tìm ra các nhân tố xã hội khác nhau tác động vào sự di chuyển của các nhóm hay của cá nhân •so sánh sự di động của nhóm này với nhóm khác •hiện tƣợng di động ở nƣớc này, vùng này so với nƣớc khác nhằm để phát hiện ra các yếu tố mang tính quy luật của hịên tƣợng này. 13
- có nhiều kiểu di động : - di động theo chiều dọc - di động theo chiều ngang •di động trong một thế hệ hay liên quan đến nhiều thế hệ. * Sự di động và sự phát triển •xã hội nào xét trên thực tế cũng luôn luôn vận động và phát triển theo một hƣớng nhất định. Trong quá trình vận động, phát triển đó, vị thế và vai trò xã hội cũng luôn luôn có sự di động, biến chuyển theo. •xét ở góc độ tƣơng đối, xã hội nào cũng phải có cấu trúc tƣơng đối ổn định, có nhƣ vậy mới có cơ sở thực tế cho mọi quá trình phát triển. •Trong xã hội phong kiến cổ truyền (ở phƣơng Đông cũng nhƣ ở Phƣơng Tây) xã hội đƣợc phân chia thành các đẳng cấp, tầng lớp khác nhau những địa vị xã hội đƣợc xác định và cố định nhờ nguồn gốc dòng dõi và sở hữu mà con ngƣời nào đó đƣợc “thừa hƣởng“ một cách “tự nhiên“, đƣợc xã hội gán cho theo kiểu: •“Con vua thì lại làm vua •Con sãi ở chùa lại quét lá đa“... •Xét về “lí thuyết“ hầu nhƣ địa vị này không thay đổi bởi chính những ngƣời ở trong tầng lớp đó là do xã hội “gán cho“. Xã hội hiện đại quan niệm rằng sự bất bình đẳng gắn với địa vị xã hội và ngƣời ta quan tâm đến sự thành đạt, vƣơn tới các địa vị ấy •nguyên nhân chính là do tính di động xã hội đƣợc xem là mặt quan trọng trong tiến trình phát triển của xã hội. Bài 8. Nhóm xã hội – thiết chế xã hội •Cung cấp kiến thức về nhóm, phân biệt thế nào là nhóm. 8.1. Định nghĩa khái niệm NHÓM Là tập thể có từ 2 ngýời trở lên, có mức độ nhận biết chung và týõng tác với nhau thýờng xuyên. J.Macionis, Xã Hội học, t.219. Là tập hợp những ngýời, trong đó các cá nhân có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau bằng những cách, phýõng thức, cõ chế hoặc theo một cấu trúc riêng nào đó. Là tập hợp những ngýời có cùng những nguyên tắc, giá trị và kỳ vọng, týõng tác với nhau trên cõ sở đều đặn. (R.T.Chaefer, Xã hội học,) Vì sao xã hội học quan tâm nghiên cứu về nhóm •Mỗi cá nhân đều là thành viên của một hay nhiều nhóm XH cùng một lúc. •Con ngýời trýởng thành khi tham gia vào mối quan hệ đan chéo của các nhóm này. •Thông qua các nhóm, vị trí & vai trò của cá nhân đýợc thể hiện. •Cá nhân có ý thức về sự gắn bó của họ với nhóm thể hiện qua việc tiếp nhận những đặc trýng nhý lợi ích, nhu cầu, chuẩn mực, giá trị… 14
- •Xã hội tác động đến cá nhân thông qua nhóm. Cần phải nghiên cứu về nhóm với tý cách là ngýời trung gian giữa cá nhân và xã hội. Để thực hiện điều này, cần phải xem nhóm nhý là một tập hợp, một tiểu hệ thống của xã hội trong một bối cảnh xã hội rộng lớn. Xã hội học tìm hiểu nhóm nhý là một cộng đồng của những týõng tác, của những vị trí, vị thế và cõ cấu xã hội trong mối liên hệ với các nhóm khác, cũng nhý với toàn thể xã hội. •Có số lýợng thành viên nhất định. •Có sự tác động qua lại thýờng xuyên giữa các thành viên. •Hành động của mỗi cá nhân có ý nghĩa với phản ứng của những ngýời khác thuộc nhóm. Các đặc trưng cơ bản của NHÓM Tƣ cách thành viên •Việc đƣợc thừa nhận là thành viên của nhóm. •Tiêu chí để thừa nhận có thể đýợc quy định hoặc không quy định một cách rõ ràng. Địa vị •Địa vị XH là vị trí mà cá nhân chiếm giữ trong một không gian xã hội cụ thể - nhóm. •Địa vị xã hội đýợc thể hiện qua sự phân định vị trí cao thấp của cá nhân trong nhóm. Vai trò •Là tập hợp những kỳ vọng về ngýời đang giữ một địa vị nào đó trong nhóm. •Gắn liền với mỗi địa vị, cá nhân sẽ phải đóng một hay nhiều vai trò mà nhóm mong đợi. Chuẩn mực •Là những quy tắc xử sự, là sự cụ thể hoá các giá trị mà xã hội – nhóm đề cao. •Trong mỗi nhóm đều có những chuẩn mực chung cho mọi thành viên nhýng cũng có những chuẩn mực riêng đối với mỗi vai trò cụ thể. Chế tài •Là biện pháp cƣỡng chế hành vi buộc các thành viên trong nhóm phải tuân theo; •Có 2 hình thức chủ yếu: THƢỞNG - PHẠT Mục tiêu •Rất quan trọng, vì: Là nền tảng đối với các thành viên Có liên quan tới lợi ích, giá trị, sự hứng thú, sự hoàn thành công việc, đặc biệt là lợi ích vì sự tồn tại của nhóm. •Tuỳ vào đặc điểm từng nhóm mà mục tiêu có thể rõ ràng hoặc không rõ ràng. So sánh nhóm Sõ cấp & Thứ cấp •Thƣờng là nhóm nhỏ, •Thƣờng là nhóm lớn, •Thời gian tƣơng tác tƣơng đối dài, •Thời gian tƣơng tác tƣơng đối ngắn, •Thân mật, hợp tác mặt đối mặt, •Ít hiểu biết về nhau. •Quan hệ tình cảm sâu đậm, •Quan hệ thoáng qua, hời hợt, •Thân thiện, tự nhiên •Kiểu cách. Nhóm tự nguyện •Mỗi cá nhân có thể tự lựa chọn và quyết định tham gia vào nhóm theo ý mình. 15
- •Sự nhất trí trong nhóm rất cao. •Chia làm hai loại: – Nhóm tự nguyện mang tính công cụ –Nhóm tự nguyện tình cảm. •Tý cách thành viên, quy tắc, luật lệ quy định ứng xử … đều bị áp đặt •Sự nhất trí thýờng không cao. •Ít ràng buộc với mục tiêu của nhóm hoặc các hệ thống quy tắc phục vụ các mục tiêu đó. Nhóm quy chiếu (reference group) •Là bất kỳ nhóm nào mà cá nhân dùng nhƣ một tiêu chuẩn để đánh giá mình và hành vi của bản thân mình. •Mục đích: –Điều chỉnh hành vi theo tiêu chuẩn của nhóm quy chiếu. –Thúc đẩy quá trình xã hội hóa tr ƣớc. Cõ cấu nhóm •Cõ cấu nhóm chính thức •Cõ cấu nhóm không chính thức Cơ cấu nhóm chính thức •Cõ chế vận hành đýợc thể hiện thông qua các đạo luật thành văn, luật pháp, kế hoạch … •Có một số đặc điểm nhý: –Sự quy định kiểu mẫu, –Áp dụng các kỷ luật chính thức, –Nhiệm vụ của thành viên đýợc phân công rõ ràng, –Có sự phân cấp quyền lực, –Áp dụng chế tài … Cơ cấu nhóm không chính thức •Hình thành một cách tự phát; •Quan hệ theo những luật lệ không thành văn; •Các thành viên tự nguyện tuân thủ các luật lệ; •Nhƣợc điểm: –Tiêu chuẩn đánh giá không rõ ràng. –Dễ bị thành kiến trong đánh giá. Thủ lĩnh •Là thành viên của một nhóm •Là ngƣời có uy tín nhất. •Có khả năng thấu hiểu và thuyết phục. •Có kinh nghiệm và năng lực •Có tài lãnh đạo chỉ hƣớng dẫn gợi các ý týởng còn quyết định dựa trên sự lựa chọn của cả nhóm. Tổ chức xã hội •Là một thành tố của cõ cấu xã hội. •Là một hệ thống các quan hệ, tập hợp liên kết các cá nhân nào đó để đạt đýợc một mục đích nhất định. •Là một dạng nhóm thứ cấp. 16
- Không phải mọi nhóm thứ cấp đều là tổ chức xã hội. Nhóm thứ cấp đýợc xem là tổ chức XH khi có những đặc điểm sau: Nhóm đýợc lập ra có chủ định và các thành viên ý thức đýợc rằng nhóm của họ tồn tại để đạt đýợc mục tiêu nhất định. Nhóm phải có sự thể hiện cụ thể các quan hệ quyền lực xã hội, tức là quan hệ lãnh đạo – phục tùng, thứ bậc trên – dƣới… Ví dụ: Hội Liên hiệp phụ nữ. Tổ chức y tế, Trƣờng học ,Trại giam, Bệnh viện … 8.2 Thiết chế xã hội Nói đến thiết chế xã hội, ngƣời ta thƣờng hiểu theo hai nghĩa: Một là thiết chế xã hội với một hệ thống các quy tắc, giá trị và cơ cấu huớng tới một mục đích xác định; Hai là các tổ chức xã hội, với tƣ cách là các nhóm xã hội hiện thực rộng lớn, bao gồm những quy tắc, nguyên tắc và hệ thống thứ bậc của trách nhiệm và quyền lực. Khái niệm thiết chế xã hội. •* Các thiết chế là những mô hình, các quy tắc và tác động hỗ tƣơng, đã đƣợc thiết lập nhằm thoả mãn những nhu cầu của xã hội, •* bao gồm những hệ thống tƣơng đối ổn định,những tổ chức xã hội, những quan hệ pháp lý và những quy tắc đƣợc phát triển nhằm mục đích hƣớng tới những vấn đề mà xã hội phải đối phó. Trong một xã hội, thƣờng tồn tại năm loại thiết chế cơ bản làm nền móng cho toàn xã hội đó là: gia đình, giáo dục,tôn giáo, kinh tế , nhà nƣớc . Mỗi một thiết chế, đều có chức năng và nhiệm vụ rõ ràng của nó Các thiết chế này tồn tại trong mọi xã hội, nhƣng hình thức của các thiết chế này khác nhau trong các xã hội khác nhau. * Trong xã hội mặc dù các thiết chế có những đặc trƣng riêng về chức năng và nhiệm vụ , nhƣng lại liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống xã hội hoàn chỉnh. •* Thuật ngữ hệ thống xã hội ở đây là muốn nói đến các bộ phận có liên hệ với nhau trong một tổng thể, nó ảnh hƣởng , phụ thuộc lẫn nhau . Sự thay đổi trong bộ phận này sẽ dẫn đến sự thay đổi ở bộ phận kia và ngƣợc lại •Ví dụ: khi thiết chế chính trị trong một nƣớc thay đổi , có thể nó sẽ tạo ra ảnh hƣởng mạnh đến các thiết chế khác nhƣ lạm phát, khủng hoảng kinh tế, suy thoái về đạo đức ... •có tác giả đƣa ra định nghĩa : •“Thiết chế là một hệ thống các quan hệ ổn định, tạo nên một loạt các khuôn mẫu xã hội biểu hiện sự thống nhất đƣợc xã hội công khai thừa nhận nhằm mục đích thoả mãn các nhu cầu cơ bản của xã hội“. (Bruce J.Cohen, Terri L.Orbuch Một số đặc điểm của thiết chế : •Mỗi thiết chế đều có đối tƣợng, có mục đích nhằm thoả mãn các nhu cầu xã hội, •nó bao hàm những lề lối, tác phong mà những ngƣời liên kết với nhau (trong thiết chế) đều theo đó mà hoạt động. •Nội dung của các thiết chế thƣờng có tính chất ổn định, vĩnh cửu. •Thiết chế phản ánh hệ thống các giá trị, trong đời sống hiện thực đƣợc lặp đi lặp lại trở thành các quy phạm, các luật lệ, tạo nên “áp lực xã hội“ trong tiềm thức của mọi ngƣời và mọi ngƣời cùng chia sẻ với nhau. 17
- những điểm chung nhất của thiết chế, đó là : •các biểu tƣợng văn hóa •đó là các dấu hiệu giúp ta nhận ra “diện mạo“ của thiết chế •mã hoá hành vi (tức là sự chỉ dẫn tƣ cách đạo đức của các cá nhân phù hợp với vai trò mà họ đảm nhiệm) Mỗi thiết chế đều có những chức năng cơ bản thƣờng đƣợc nêu lên đó là : •Đảm bảo cho các cá nhân hoạt động với các kiểu hành vi xã hội đƣợc chấp nhận trong nhiều trạng thái xã hội khác nhau. •Các thiết chế xác định phần lớn các vai trò của cá nhân mà xã hội chấp nhận để cá nhân nhận biết trong quá trình xã hội hoá Xã hội hóa cá nhân (Socialization) Yêu cầu Khi kết thúc chuyên đề này sinh viên nắm được: Khái niệm xã hội hóa. Các giai đoạn của quá trình xã hội hóa. Làm thế nào để thực hiện việc xã hội hóa. Xã hội hóa là gì? •Có nhiều định nghĩa khác nhau về xã hội hóa. •Xã hội hóa là quá trình quá độ mà theo đó chúng ta có thể tiếp nhận đƣợc nền văn hoá của xã hội, trong đó chúng ta đƣợc sinh ra và trƣởng thành- qua quá trình này, chúng ta đạt đƣợc những đặc trƣng xã hội của bản thân, học đƣợc cách suy nghĩ và ứng xử đƣợc coi là thích hợp trong xã hội của chúng ta.[1] [1] Nhập môn xã hội học. Tony Bilton, Kenvin Bonnett, Philip Jones, Ken Sheard, Michelle Stanworth và Andrew Webster. Người dịch: Phạm Thuỷ Ba; NXB Khoa học Xã hội 1993. Xã hội hóa Xã hội hóa vừa là một quá trình dạy vừa là một qúa trình học tập, trong đó cá nhân thực hiện cách hành động phù hợp với các giá trị chuẩn mực xã hội (cụ thể). * Quá trình xã hội hóa làm cho các cá nhân thay đổi. Quá trình xã hội hóa biểu hiện nhƣ thế nào ? “Chúng ta thƣờng học cách suy nghĩ và hành động từ những ngƣời mà chúng ta tiếp xúc thông qua quá trình tƣơng tác xã hội”. Mô hình truyền thông của Jackobson Xã hội hoá là quá trình mang tính lƣỡng phân : * khách quan * chủ quan Khách quan •Xã hội hóa là quá trình theo đó xã hội chuyển văn hóa của mình từ thế hệ này sang thế hệ tiếp theo. Quá trình xã hội hóa làm cho các cá nhân thay đổi. Chủ quan Cá nhân suy nghĩ có chọn lọc các giá trị, chuẩn mực từ các yếu tố tác động bên ngoài, giải mã ý nghĩa và thực hiện hành động. Chính vì vậy : Xã hội hóa là quá trình các cá nhân học hỏi, tiếp nhận các giá trị nhằm đáp ứng sự kỳ vọng xã hội. Nhiệm vụ của xã hội hóa •Trang bị và phát triển những kỹ năng, kiến thức. 18
- •Truyền đạt những ƣớc vọng, những hệ thống giá trị, những lý tƣởng xã hội. Ý nghĩa của quá trình xã hội hóa •Cho phép xã hội tồn tại và luân chuyển nền văn hóa của mình từ thế hệ này qua thế hệ khác. •Nâng cao tính cố kết xã hội và nét đặc trƣng giữa các nền văn hóa. •Chuyển từ con ngƣời sinh học sang con ngƣời xã hội. Các giai đoạn của quá trình xã hội hóa Giai đoạn xã hội hóa ban đầu của đứa trẻ trong gia đình. Giai đoạn xã hội hóa diễn ra trong nhà trƣờng. Giai đoạn xã hội hóa diễn ra trong môi trƣờng xã hội •Chỉ chấm dứt khi dời sống xã hội của con ngƣời chấm dứt bằng cái chết. •Sự phân chia các giai đoạn nhƣ trên hoàn toàn chỉ mang tính ƣớc lệ. •Cả 3 môi trƣờng xã hội hóa này có thể diễn ra một cách đồng thời và đan xen. 1. Giai đoạn xã hội hóa ban đầu của đứa trẻ trong gia đình “Sự giáo dục của một quốc gia được xét đoán qua lối xử sự ở ngoài đường. Khi nào ta thấy còn sự thô lỗ ở ngoài đường thì chắc chắn còn sự thô lỗ trong gia đình”. A. Đê a-mi-cis. Giai đoạn xã hội hóa trong gia đình •Gia đình đƣợc xem nhƣ là môi trƣờng xã hội hóa đầu tiên mà mỗi cá nhân thƣờng phải phụ thuộc vào. •Quá trình xã hội hóa của một ngƣời từ những năm tháng đầu tiên của cuộc đời có ảnh hƣởng quyết định tới thái độ và hành vi của họ khi trƣởng thành. •Phần lớn ảnh hƣởng của gia đình trong giai đoạn sơ khai của quá trình xã hội hóa đƣợc thực hiện một cách không chính thức và không chủ đích. • Tƣơng tác xã hội thể hiện mối quan hệ giữa những ngƣời thân gần gũi nhất về tinh thần và thể chất. Ví dụ minh họa ? 2. Giai đoạn xã hội hoá trong nhà trƣờng •Xã hội càng văn minh thì tính chuyên môn hóa cũng đƣợc thể hiện và đề cao bấy nhiêu. •Nhà trƣờng là môi trƣờng xã hội hóa chính yếu trong giai đoạn đứa khi đứa trẻ bắt đầu trƣởng thành bên ngoài gia đình. •Các cá nhân dần nắm đƣợc những hành vi nào đƣợc chấp nhận, tuy nhiên sự mong đợi giữa các quan hệ là không đồng nhất. Nhƣ vậy : •Trong môi trƣờng gia đình, trƣờng học hay tại các nhóm đồng đẳng, quá trình xã hội hoá đƣợc thực hiện nhƣ kết quả của mối tƣơng tác giữa các thành viên. •Trƣờng học là môi trƣờng tồn tại để phổ biến chính thức các kiến thức và kỹ năng xã hội cơ bản cần thiết (giao tiếp…). 3. Giai đoạn xã hội hoá trong môi trƣờng xã hội Các cá nhân “học” nhƣ thế nào? •Phần lớn quá trình xã hội hóa trong giai đoạn này lại không chính thức. •Các nhóm xã hội thƣờng đƣợc thiết lập một cách có ý thức vì những mục đích cụ thể. •Các nhóm đều phát triển một cách không cố ý các khuôn mẫu hành vi khác nhau mà các thành viên trong đó đều mong đợi. 19
- •Các giai đoạn của xã hội hóa không hề bị gián đoạn mà có sự đan xen nhất định. •Môi trƣờng xã hội hóa không chỉ giới hạn trong gia đình (các nhóm văn hóa phụ) •Xã hội hóa là qúa trình vừa dạy – vừa học. •3 quá trình: Gia đình - Nhà trƣờng - Xã hội 2 khía cạnh: Chính thức - Không chính tức •Quan tâm đến quá trình dần dần cá nhân hoà nhập vào xã hội và duy trì văn hóa từ thế hệ này sang thế hệ khác. “Học trong trường đời là một điều bắt buộc không ai có thể tránh khỏi” (G.Gút-be-ri) Thảo luận: Hãy trình bày sự tác động giữa ba môi trƣờng xã hội hoá. Liên hệ thực tiễn. Bài 10. VĂN HÓA XÃ HỘI Trong đời sống hàng ngày, •Văn hóa dùng để chỉ những phong cách ứng xử giữa cá nhân mà týõng ứng với các chuẩn mực, giá trị của XH. •Văn hóa dùng để chỉ những ngýời có học. •Văn hóa dùng để chỉ trình độ học vấn. •Văn hóa dùng để chỉ các loại hình nghệ thuật nhý hội họa, điêu khắc, phim ảnh …. Nguồn gốc thuật ngữ “văn hóa” trong KHXH&NV •“CULTUS” = “GIEO TRỒNG” “CULTUS AGRI” = “GIEO TRỒNG RUỘNG ĐẤT” “CULTUS AMINI” = “GIEO TRỒNG TINH THẦN” T.Hobbes: “Lao động giành cho đất gọi là sự gieo trồng và sự dạy dỗ trẻ em gọi là gieo trồng tinh thần” Theo Tâm lý học, “Văn hóa là toàn thể những môn học cho phép cá nhân trong một xã hội nhất định đạt tới sự phát triển nào đó về cảm năng, về ý thức phê phán và về năng lực nhận thức, các khả năng sáng tạo” (UNESCO, 1977) Theo Triết học “Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất, tinh thần do con ngýời tạo ra trong quá trình thực tiễn lịch sử xã hội và đặc trýng cho trình độ đạt đýợc trong sự phát triển của lịch sử của xã hội” (từ điển Triết học, Tiếng Bungari, 1986) Nên hiểu “văn hóa” nhý thế nào theo “kiểu” Xã hội học? Văn hóa & xã hội •Văn hóa và xã hội là hai thuật ngữ thƣờng gắn liền nhau. •Văn hóa đýợc nhìn nhận nhý một tập hợp những giá trị truyền thống của một dân tộc. •Xã hội là từ chỉ một cộng đồng ngƣời cụ thể. VH là một công cụ để hiểu ứng xử của con ngýời với tý cách là ngýời chuyển tải các yếu tố truyền thống của xã hội. 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Xã hội học đại cương
65 p | 2529 | 544
-
Bài giảng Xã hội học đại cương - Tập thể tác giả biên soạn
157 p | 2239 | 534
-
Bài giảng Xã hội học đại cương - Võ Thuấn
237 p | 759 | 220
-
Bài giảng Xã hội học đại cương - Trần Thị Phụng Hà
187 p | 417 | 94
-
Bài giảng Xã hội học đại cương - Nguyễn Thị Cúc
134 p | 210 | 35
-
Bài giảng Xã hội học đại cương - ThS. Võ Văn Việt
163 p | 203 | 17
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 7 - TS. Lê Ngọc Thông
32 p | 74 | 12
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 5 - Trường ĐH Thương Mại
10 p | 144 | 11
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 1 - TS. Lê Ngọc Thông
28 p | 126 | 9
-
Bài giảng Xã hội học đại cương - CĐ Công nghiệp và xây dựng
134 p | 68 | 9
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
17 p | 88 | 8
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 8 - TS. Lê Ngọc Thông
35 p | 53 | 8
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 5 - TS. Lê Ngọc Thông
27 p | 62 | 7
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 7 - Trường ĐH Thương Mại
21 p | 94 | 7
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 3 - TS. Lê Ngọc Thông
33 p | 55 | 6
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 2 - TS. Lê Ngọc Thông
30 p | 51 | 6
-
Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 6 - TS. Lê Ngọc Thông
27 p | 54 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn