intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại

Chia sẻ: Tomjerry | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

94
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 2 Hành động xã hội, tương tác và quan hệ xã hội cung cấp cho người học các kiến thức: Hành động xã hội; Tương tác xã hội; Quan hệ xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xã hội học đại cương: Chương 2 - Trường ĐH Thương Mại

  1. Chƣơng 2: Hành động xã hội, tƣơng tác và quan hệ xã hội 1. Hành động xã hội 2. Tƣơng tác xã hội 3. Quan hệ xã hội
  2. 1. HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI 1.1. Khái niệm hành động xã hội Hành động xã hội là gì? Hành động xã hội là hành vi mà chủ thể gắn cho nó một ý nghĩa chủ quan nhất định, hƣớng đến ngƣời khác, có tính đến cách thức thực hiện hành động.
  3. 1 4 2 3 Là những Không dựa hành vi của vào kết quả, chủ thể xã hội hậu quả Có ý thức, Hƣớng đến động cơ ngƣời khác
  4. Hành động của Hành động xã hội con ngƣời Là những hành động phải hƣớng về ngƣời khác, vì con ngƣời
  5. 1.2. Phân biệt hành động xã hội với hành động vật lý, bản năng và hành vi * Phân biệt Hành vi (behavior) Hành động (action) Hành vi xã hội (social behaviors) Hành động xã hội
  6. Hành vi (behavior) Hành vi là những phản ứng, cách ứng xử có thể quan sát được của một chủ thể trước tác nhân. Hành vi của con ngƣời có nhiều loại, từ hành vi bản năng vô thức, tâm lý, sinh lý tới hành vi xã hội.
  7. Hành động (action) Hành động là hành vi của con người có kèm theo ý nghĩa và mục đích nhất định.
  8. Hành vi xã hội (social behaviors) Hành vi xã hội là 1 chỉnh thể thống nhất gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, chứ không đơn thuần chỉ gồm có sự phản ứng. Theo thuyết hành vi mới, giữa các tác nhân và các phản ứng phải có các yếu tố trung gian: hệ thống nhu cầu, hệ thống giá trị và tình huống thực hiện hành vi.
  9. Hành động xã hội Hành động xã hội là loại hành vi xã hội không những chỉ có ý nghĩa chủ quan của chủ thể hành động có liên quan đến người khác mà còn có thêm một thuộc tính nữa là trạng thái chờ đợi sự phản ứng từ phía người khác theo cách cắt nghĩa, suy nghĩ của chính chủ thể hành động đó.
  10. * Phân biệt Hành động xã hội và hành động vật lý - bản năng Hành động vật lý – bản năng là những hành động hầu nhƣ không có sự chi phối của ý thức, chủ thể hành động không suy nghĩ hay không kịp suy tính, mang hoặc ít mang tính xã hội.
  11. Phân biệt hành động vật lý và hành động xã hội Hành động vật lý Hành động xã hội Không phụ thuộc hệ thống các Phụ thuộc vào hệ thống các giá trị chuẩn mực giá trị chuẩn mực
  12. Phân biệt hành động vật lý và hành động xã hội Hành động vật lý Hành động xã hội Không có tính duy lý Có tính duy lý
  13. 1.2. Phân biệt hành động xã hội với hành động vật lý, bản năng và hành vi Dấu hiệu phân biệt hành động xã hội và hành động vật lý – bản năng Hành động xã hội Hành động vật lý – bản năng Là phản ứng gián tiếp thông qua biểu Là một phản ứng trực tiếp với các tác tƣợng nhân Tính chuẩn mực: các giá trị, chuẩn mực Không có tính chuẩn mực là yếu tố quy định hành động xã hội Tính duy lý của hành động: chủ thể hành động có những độc lập nhất định khi Không có tính duy lý hành động một cách chủ quan
  14. 1.3. Các thành tố cơ bản của hành động xã hội Nhu cầu, động cơ Mục đích đạt đƣợc Chủ thể hành động Công cụ, phƣơng tiện Hoàn cảnh (môi trƣờng) của hành động
  15. Hoàn cảnh Nhu cầu, động cơ Chủ thể Công cụ, Mục đích đạt đƣợc Phƣơng tiện
  16. * Những hậu quả không chủ định của hành động xã hội Hành động logic Là hành động hợp lý, hợp mục đích một cách rõ ràng và các cá nhân hành động hƣớng đến mục đích đó. Hành động Là hành động bản năng không đƣợc ý thức, hành động không logic này có cơ sở là tổ hợp các bản năng, ham muốn, lợi ích thúc đẩy vốn là cố hữu của con ngƣời.
  17. 1.4. Phân loại hành động xã hội a. Mức độ c. Định b. ý thức hƣớng Động cơ của giá trị hành động
  18. 1.4. Phân loại hành động xã hội a. Hành động logic Mức độ ý thức của hành Hành động không logic động
  19. Hành động duy lý – công cụ Hành động duy lý giá trị b. Động cơ Hành động duy cảm Hành động duy lý – truyền thống
  20. Toàn thể - Bộ phận Đạt tới – Có sẵn c. Định Cảm xúc – Trung lập hƣớng giá trị Đặc thù – Phân tán Cá nhân - Nhóm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2