intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 7 - TS. Lê Ngọc Thông

Chia sẻ: Việt Cường Nguyễn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

75
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mục tiêu giúp các bạn sinh viên nắm được kiến thức về trật tự xã hội, lệch lạc xã hội và kiểm soát xã hội; hình thành được tình cảm và ước nguyện xây dựng xã hội lành mạnh. Tailieu.vn giới thiệu "Bài giảng Xã hội học đại cương - Bài 7: Xã hội học tội phạm". Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xã hội học đại cương: Bài 7 - TS. Lê Ngọc Thông

  1. XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông v1.0014104216 1
  2. BÀI 7 XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM Giảng viên: TS. Lê Ngọc Thông 2 v1.0014104216
  3. MỤC TIÊU BÀI HỌC Trình bày được các kiến thức về trật tự xã hội, lệch lạc xã hội và kiểm soát xã hội. Hình thành được tình cảm và ước nguyện xây dựng xã hội lành mạnh. v1.0014104216 3
  4. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Người học cần được trang bị trước một số các kiến thức cơ bản từ các môn học: • Triết học; • Tâm lý học; • Sử học. v1.0014104216 4
  5. HƯỚNG DẪN HỌC • Xem bài giảng đầy đủ và tóm tắt những nội dung chính của từng bài. • Tích cực thảo luận trên diễn đàn và đặt câu hỏi ngay nếu có thắc mắc. • Làm các bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. v1.0014104216 5
  6. CẤU TRÚC NỘI DUNG 7.1. Khái quát về xã hội học tội phạm 7.2. Lệch lạc xã hội 7.3. Kiểm soát xã hội 7.4. Vấn đề kiểm soát xã hội tại Việt Nam hiện nay 7.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu xã hội học tội phạm v1.0014104216 6
  7. 7.1. KHÁI QUÁT VỀ XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM 7.1.1. Trật tự xã hội 7.1.2. Tội phạm 7.1.3. Xã hội học tội phạm v1.0014104216 7
  8. 7.1.1. TRẬT TỰ XÃ HỘI • Khái niệm: Biểu hiện tính tổ chức của đời sống xã hội, tính ngăn nắp của các hành động hay hệ thống xã hội. • Đặc điểm:  Ý tưởng về tính chủ định của hành vi xã hội của cá thể, về sự tồn tại của mối quan hệ qua lại, về sự đồng tình, sự bổ sung và tính có sẵn trong các hành động của con người (họ có thể hành động một cách xã hội nếu như họ biết được họ chờ đợi ở nhau cái gì).  Có tính bền vững và độ dài lịch sử của các dạng đời sống xã hội và việc hạn chế bạo lực trong đó trật tự xã hội là một sản phẩm của một chế độ xã hội nhất định. • Vai trò: Duy trì nhằm đạt được các hành vi thống nhất ở mọi người. Các tiêu chuẩn xã hội duy trì trật tự xã hội. Trật tự xã hội là điều kiện để các xã hội liên kết với nhau. v1.0014104216 8
  9. 7.1.2. TỘI PHẠM • Khái niệm: Tội phạm là hành vi gây nguy hiểm cho xã hội và chịu các hình phạt theo quy định của bộ luật hình sự. (Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) • Đặc điểm:  Tính nguy hiểm cho xã hội (đặc diểm cơ bản nhất, quan trọng nhất);  Tính có lỗi (lỗi cố ý hoặc vô ý);  Do chủ thể có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện;  Phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đó (chịu hình phạt tù...). Tội phạm ít nghiêm trọng Tội phạm nghiêm trọng Phân loại Tội phạm rất nghiêm trọng Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng v1.0014104216 9
  10. 7.1.3. XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM • Là một trong tổng số hơn 200 chuyên ngành chuyên biệt của xã hội học. • Là khoa học nghiên cứu về sự lệch lạc xã hội, tức là nghiên cứu về những hành vi lệch chuẩn, bất thường, sai chuẩn mực, sai nguyên tắc, không theo đúng những quy định của xã hội. • Xã hội học tội phạm có vai trò quan trọng trong đời sống xã hội. Xã hội học tội phạm Lệch lạc xã hội Kiểm soát xã hội v1.0014104216 10
  11. 7.1.3. XÃ HỘI HỌC TỘI PHẠM (tiếp theo) • Tính tất yếu trong sự ra đời của xã hội học tội phạm. • Lệch lạc xã hội  phạm tội  xã hội học tội phạm ra đời, nhằm mục đích phòng ngừa các biểu hiện lệch lạc xã hội, phòng ngừa hiện týợng phạm tội. • Lịch sử tư tưởng STT Thời kỳ Đại biểu Nội dung tư tưởng 1 Nguyên Chưa có tư tưởng về tội phạm thủy 2 Thời cổ đại Platon, Để hạn chế tội phạm, tăng cường cường cưỡng chế Hy Lạp Arixtot bằng một hệ thống đạo luật chặt chẽ “pháp trị”, những người mang tư tưởng “phòng hơn chống”. Từ đó, xã hội được ổn định - nhà tội phạm học. 3 Thời kì Thomas Việc hạn chế tội phạm là phải đi tìm nguyên nhân; Phục Hưng Moore, Robert Bất công xã hội là nguyên nhân; Owen, Saint Phương pháp hạn chế tội phạm là giáo dục; Simon Họ là những nhà XHH tội phạm. v1.0014104216 11
  12. 7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI • Khái niệm: Các dạng vi phạm khác nhau trong hệ thống các giá trị, chuẩn mực xã hội. • Đặc điểm:  Lệch lạc xã hội ở một phạm vi rộng, mang tính phổ quát ở mọi cấp độ;  Lệch lạc ở nhiều hình thức, nhiều kiểu đa dạng phong phú;  Lệch lạc xã hội phụ thuộc vào nền văn hóa. • Nghiên cứu tội phạm dựa trên: Lý thuyết sinh học Lý thuyết tâm lý học Các lý thuyết Lý thuyết căng thẳng Lý thuyết tương tác biểu tượng… v1.0014104216 12
  13. 7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) • Lý thuyết duy xung đột về sự lệch lạc trên cơ sở tư tưởng của K.Mac Đại biểu: Steven Spitzer Chủ nghĩa tư bản Người lệch lạc (đe dọa CNTB) Dựa trên sự kiểm soát tài sản cá nhân. Đe dọa tài sản của người khác nhất; Những người nghèo. Lệ thuộc vào lao động của đa số người Không thể hay không làm việc. dân trong xã hội. Lệ thuộc vào tiến trình xã hội hóa Chống lại chính quyền. củng cố sự kính trọng đối với những nhân vật trong chính quyền. Dựa vào sự chấp nhận phổ biến các Thể hiện hay đề xướng thái độ không tiêu chuẩn cho rằng nó là mang tính tự nhất quán với hệ thống tư bản. nhiên và công bằng. v1.0014104216 13
  14. 7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) Người tích cực >< Người lệch lạc Tăng cường CNTB Đe dọa CNTB Hạn chế Lý thuyết duy xung đột Thực tế Luật pháp và các quy phạm khác do Không hẳn vậy, luật bảo vệ người tiêu người giàu và có thế lực tạo ra trực dùng hay luật bảo vệ môi trường... tiếp để bảo vệ quyền lợi của mình. Thiệt hại xã hội do người giàu gây ra Tội phạm đường phố cũng thể hiện sự thường bị xem nhẹ. nguy hiểm thật sự đối với xã hội. Sự phạm tội, lệch lạc là sản phẩm của Các xã hội đều có sự lệch lạc với những bất công xã hội. hình thức khác nhau. v1.0014104216 14
  15. 7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) • Hậu quả của sự lệch lạc  Hành vi sai lệch có thể mang nội dung, tính chất tích cực, tiến bộ, cách tân nếu như nó vi phạm, phá vỡ hiệu lực, sự chi phối của các chuẩn mực xã hội đang kìm hãm sai lệch có thể góp phần làm thay đổi nhận thức chung của cộng đồng và thúc đẩy sự tiến bộ của xã hội.  Hành vi sai lệch có thể mang nội dung và tính chất tiêu cực, ảnh hưởng xấu hoặc nguy hiểm cho xã hội nếu như nó vi phạm, phá hoại tính ổn định, sự tác động của những chuẩn mực xã hội phù hợp, tiến bộ, đang phổ biến, thịnh hành và được thừa nhận rộng rãi.  Hành vi sai lệch đó phải bị dư luận xã hội lên án hoặc đòi hỏi phải áp dụng các biện pháp trừng phạt theo các nguyên tắc, quy định của pháp luật. v1.0014104216 15
  16. 7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) • Diễn biến của hành vi sai lệch Cơ chế hành vi sai lệch Cơ chế Cơ chế Cơ chế Cơ chế Cơ chế Cơ chế mối quan tri thức các tư duy về tiếp nhận thực hiện tâm lý – hệ giữa chuẩn mực các chuẩn các chuẩn các chuẩn sinh lý các hành vi xã hội mực xã hội mực xã hội mực xã hội sai lệch v1.0014104216 16
  17. 7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) Tiêu chí phân loại lệch lạc xã hội Nội dung, Thái độ, Kết hợp tâm lý chủ tích chất quan Hành vi sai lệch tích cực; Chủ động - tích cực; Hành vi sai lệch chủ động; Hành vi sai lệch tiêu cực. Chủ động - tiêu cực; Hành vi sai lệch bị động. Thụ động – tích cực; Thụ động – tiêu cực. v1.0014104216 17
  18. 7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) Phân loại lệch lạc xã hội theo nội dung, tích chất Hành vi sai lệch tích cực Hành vi sai lệch tiêu cực Hành vi (cố ý hoặc vô ý) vi phạm, phá vỡ Hành vi (cố ý hoặc vô ý) vi phạm, hiệu lực của các chuẩn mực xã hội đã lạc phá vỡ hiệu lực, sự tác động của các hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với chuẩn mực xã hội phù hợp, tiến bộ, thực tế xã hội. đang phổ biến, thịnh hành và được Ví dụ: Kháng chiến chống Pháp, Mĩ, thừa nhận rộng rãi trong xã hội. các ca khúc viết về cách mạng, âm hưởng Ví dụ: Quy định đội mũ bảo hiểm khi hào hùng, ca ngợi cuộc kháng chiến, mô tô, xe gắn máy… tuy nhiên hầu ngợi ca các chiến sĩ… Những ca khúc như hết các cá nhân khi tham gia giao Chuyện tình Lan và Điệp… bị cấm vì thông đều không đội mũ bảo hiểm, không phù hợp và coi đó là hành vi họ nghĩ chẳng có chuyện gì. sai lệch. Thế nhưng mỗi khi tai nạn xảy ra sẽ Hòa bình lập lại, những quy định đó không gây hoang mang cho mọi người và họ còn tồn tại nữa. không thể lường trước được hậu quả. v1.0014104216 18
  19. 7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) Phân loại lệch lạc xã hội theo thái độ, tâm lý Hành vi sai lệch chủ động Hành vi sai lệch bị động Hành vi có ý thức, có tính toán, cố ý Hành vi vô tình, vô ý, không mong muốn (trực tiếp hay gián tiếp) vi phạm, vi phạm, phá vỡ tính ổn định, sự tác động phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực của các chuẩn mực xã hội. xã hội, dù chuẩn mực đó đã lạc hậu, Đặc trưng: Người sai lệch không biết lỗi thời hay còn đang tiến bộ. hành vi của mình là sai lệch, do không Đặc trưng: Nhận thức được yêu cầu nắm vững chuẩn mực hoặc do hiểu sai của cộng đồng nhưng họ cứ hành các chuẩn mực. động theo ý riêng mặc dù biết không Ví dụ: Một đứa trẻ trả lời trống không khi phù hợp. người lớn hỏi, bởi vì nó chưa biết trả lời Ví dụ, học sinh biết đánh bạn là xấu, như thế nào cho đúng chuẩn lễ phép. không được phép nhưng vẫn cứ đánh. v1.0014104216 19
  20. 7.2. LỆCH LẠC XÃ HỘI (tiếp theo) Phân loại lệch lạc xã hội kết hợp Chủ động Thụ động Hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ sự tác Hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ động của các chuẩn mực sự tác động của các chuẩn mực Tích xã hội đã lạc hậu, lỗi thời, không còn xã hội đã lạc hậu, lỗi thời, cực phù hợp với yêu cầu của đời sống xã không còn phù hợp với yêu cầu hội hiện tại. của đời sống xã hội. Hành vi cố ý vi phạm, phá vỡ Hành vi vô ý vi phạm, phá vỡ hiệu lực của các chuẩn mực xã hội hiệu lực của các chuẩn mực xã Tíêu mang tính chất tiến bộ, phù hợp, hội tiến bộ, phù hợp, đang phổ cực đang phổ biến, thịnh hành và được biến, thịnh hành và được thừa nhà nước, xã hội thừa nhận rộng rãi. nhận rộng rãi trong xã hội. v1.0014104216 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2