Danh mục
Giáo dục phổ thông
Tài liệu chuyên môn
Bộ tài liệu cao cấp
Văn bản – Biểu mẫu
Luận Văn - Báo Cáo
Trắc nghiệm Online
Thắng cảnh hà nội
Thắng Cảnh Thủ Đô Hà Nội
Kể từ khi dựng jước, vùng đất Hà Nội vẫn là mảnh đất thiêng tiêu biể cho cả nước. Năm 544, vua Lý Nam Đế đóng đô ở Long Biên, dựng thành ở ven sông Tô Tịch. Mùa thu năm Canh Tuất (1010) Lý Thái Tổ người sáng lập ra triều Lý đã rời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên Đại La tành Thăng Long ( Rồng Bay). Thăng Long - Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị của cả nước. Đến thăm Hà Nội, du khách sẽ cảm nhận những chiều...
3 trang
163 lượt xem
34 lượt tải
Bảo tàng Hồ Chí Minh Hà Nội
Bảo tàng được xây dựng theo nguyện vọng của nhân dân Việt Nam nhằm tỏ lòng biết ơn và đời đời ghi nhớ công lao to lớn của Chủ tịch Hồ Chí Minh và quyết tâm học tập tư tưởng, đạo đức, phong cách của Người, đoàn kết phấn đấu xây dựng một nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh, hữu nghị và hoà bình với nhân dân thế giới. Bảo tàng được khánh thành ngày 19/5/1990, kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh "anh hùng giải phóng dân...
5 trang
145 lượt xem
6 lượt tải
Màu xanh của nếp sống
Hà Nội từ ngàn xưa vẫn thế, vẫn xanh từ trong nhà xanh ra, xanh từ đường phố xanh vào. Màu xanh ấy làm cho kinh thành này thêm đẹp, thêm quyến rũ. Ðúng như người ta nói: Hà Nội là thành phố xanh, thành phố hoà bình. Tháng 6 nắng như đổ lửa. Mặt đường như cháy khét. Một cảm giác oi bức, ngột ngạt rất khó chịu. Nhưng lúc ấy, đi qua đường Hoàng Diệu bạn sẽ thấy khác ngay. Một cảm giác ngược lại - rất dễ chịu. Dù nắng đến đâu, trên mặt đường cũng chỉ lấp...
6 trang
55 lượt xem
2 lượt tải
Những chùa ở Hà Nội có tên bà
.Chùa Bà Ngô nay ở số nhà 128, phố Nguyễn Khuyến, quận Ðống Ða. Tên chữ Hán là Ngọc Hồ tự. Tương truyền, chùa do một bà họ Ngô xây dựng nên, nhưng cũng có tích kể, người xây chùa là một bà có chồng người nước Ngô (tức Trung Quốc). Hiện nay chưa rõ tích nào đúng. Chùa Bà Nành, nay mang biển số nhà 154 phố Nguyễn Khuyến, quận Ðống Ða. Tương truyền là nhà của một bà bán bánh, bán chè đậu nành phúc hậu, hay giúp người nghèo. Khi về già, bà đã bỏ tất cả tiền...
4 trang
78 lượt xem
3 lượt tải
Toà lâu đài cổ giá trị nhất của kinh thành Thăng Long
Theo Viện Khảo cổ học ngày 27/10, một toà lâu đài thuộc loại cổ kính và đồ sộ nhất gồm 3 tầng lầu, 4 mái, dạng hình tháp toạ lạc trên một diện tích xấp xỉ 1000m2 thuộc hệ thống các cung điện Thăng Long xưa vừa được nhà khảo cổ Bùi Vinh phát hiện tại khu vực dự kiến xây Nhà Quốc hội mới. Kinh đô Thăng Long cổ hiện được đánh giá là có lịch sử lâu đời hơn, quy mô rộng lớn và đẹp hơn cả một công trình nổi tiếng khác là kinh đô cổ Nara,...
9 trang
68 lượt xem
4 lượt tải
Chùa Hà – Di tích lịch sử và cách mạng của thủ đô Hà Nội
.Chùa Hà có tên chữ là Thánh Đức tự, trước thuộc làng Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, nay thuộc quận Cầu Giấy - Hà Nội, được xây dựng từ thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497). Chùa Hà được lập nên để Tư Thành (tên tự của vua Lê Thánh Tông) bày tỏ lòng nhớ ơn các đại thần: Nguyễn Trãi, Nguyễn Xí, Đinh Liệt... đã cưu mang mình và phế bỏ thái tử Nghi Dân (anh trai Tư Thành - một kẻ phản vương, phản quốc) để đưa mình lên ngôi vua vào năm 1460, lấy hiệu là Lê Thánh...
3 trang
125 lượt xem
7 lượt tải
Chùa Nhổn (Càn Phúc Tự) - Hà Nội
Nhổn (nằm ngay chợ Nhổn) thuộc xã Xuân Phương, huyện Từ Liêm, Hà Nội. Chùa Nhổn có tên chữ là Càn Phúc tự. Kiến trúc của chùa bao gồm tiền đường, thượng điện, nhà tổ, nhà hậu. Tiền đường gồm có 5 gian, thượng điện 3 gian nối mới gian giữa của tiền đường. Bộ vì mái kiểu "thượng chồng giường hạ kẻ bẩy". Các kết cấu gỗ chủ yếu bào trơn đóng bén hoặc chạm khắc hoa lá đơn giản. Hệ thống tượng pháp của chùa khá phong phú và độc đáo. Đáng chú ý trong số tượng chùa là...
3 trang
88 lượt xem
3 lượt tải
Lăng Bác
Lăng được chính thức khởi công ngày 2 tháng 9 năm 1973, tại vị trí của lễ đài cũ giữa quảng trường Ba Ðình, nơi Bác Hồ đã từng chủ tọa các cuộc mít tinh lớn. Lăng được khánh thành vào ngày 29 tháng 8 năm 1975. Lăng gồm 3 lớp với chiều cao 21,6 mét, lớp dưới tạo dáng bậc thềm tam cấp, lớp giữa là kết cấu trung tâm của Lăng gồm phòng thi hài và những hành lang, những cầu thang lên xuống. Quanh bốn mặt là những hàng cột vuông bằng đá hoa cương, lớp trên cùng...
3 trang
165 lượt xem
1 lượt tải
Chùa Ba Làng và pho tượng Ngô Long
Chùa Ba Làng (Tam bảo tự) nằm ở phường Tứ Liên, quận Tây Hồ, Hà Nội. Tấm bia ở sân chùa (1631) cho biết chùa thờ thần Ngô Long. Chuyện kể rằng: thời Hùng Vương thứ 18 có ông Ngô Tín từ Quảng Tây (Trung Quốc sang Ái Châu làm nghề bốc thuốc kết duyên với người con gái họ Vũ, con của một gia đình hâm mộ đạo Phật. Một đêm thiên tướng báo mộng. Vợ ông sau 13 tháng sinh con đặt tên là Ngô Long. 10 tuổi cha mất, 12 tuổi mẹ mất, Ngô Long ở với cậu...
4 trang
77 lượt xem
2 lượt tải
Chùa Bồ Đề
Chùa Bồ Đề thuộc xã Nhân Chính, huyện Từ Liêm, ngoại thành Hà Nội, cách trung tâm thành phố vào khoảng 7 km về phía Tây. Chùa Bồ Đề là một ngôi chùa có quy mô kiến trúc vừa phải, đã qua nhiều lần sữa chữa. Chùa có tam quan đẹp, tòa tam bảo và nhà tiền đường, thượng điện xây theo kiểu bít đốc, Chùa có đầy đủ hệ thống tượng Phật. Chùa có 1 quả chuông cũ và 1 chuông đúc năm 1814. Tương truyền khi nghĩa quân Lam Sơn bao vây thành phố Đông Quan (Hà Nội) có đóng...
2 trang
109 lượt xem
3 lượt tải
Chùa Cầu Đông - Hà Nội
Có một ngôi chùa đã gần nghìn năm tuổi, toạ lạc ngay giữa phố phường đông vui nhộn nhịp: chùa Cầu Ðông. Xưa, đầu phố Ngõ Gạch là cổng "Ðông môn" (hoặc Ðông hoa"). Sông Tô, từ sông Hồng (quãng phố Hàng Buồm thẳng ra sông) chạy vào phố chợ Gạo, ngõ Gạch, cắt phố hàng Ðường trước khi chảy chệch lên Hàng Lược. Vì vậy, có một cây cầu nhỏ bắc qua sông, gọi là cầu Ðông và chùa xây gần cổng "Ðông môn" có tên là "Ðông môn tự" (nay là 38B Hàng Ðường). Từ thời Lý, thuyền bè về Thăng...
5 trang
81 lượt xem
5 lượt tải
Chùa Hàm Long
Chùa Hàm Long hiện tọa lạc trong khu vực số nhà 18 phố Hàm Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội. Vùng đất này xưa kia thuộc thôn Hàm Châu, tổng Hậu Nghiêm, sau đổi là thôn Hàm Khánh, tổng Thanh Nhàn, huyện Thọ Xương của kinh thành Thăng Long. Thoạt tiên, ở thôn Hàm Khánh có ngôi đền thờ thần Ngô Long. Theo truyền thuyết thì thần Ngô Long là vị phụ đạo chính quốc thời Hùng Duệ Vương, có công dẹp giặc Hồ Lư ở Châu Hoan. Ngô Long từng sống ở quán Long Đầu. Sau khi ông mất, dân...
6 trang
182 lượt xem
6 lượt tải
Chùa Hưng Ký
.Chùa Hưng Ký - cái tên nôm na ấy mang tên của người tạo dựng nên nó. Chùa được ông Trần Văn Thành (tức Hưng Ký), một tín đồ của Phật giáo xây dựng vào năm Bảo Đại thứ tám 1932 trên địa phận làng Hoàng Mai thuộc thôn Đoài, nay là quận Hoàng Mai, Hà Nội. Chùa có tên chữ là Vũ Hưng Tự và mang hiệu là Võ Hưng Truyền Am. Chùa Hưng Ký vẫn giữ chặt cái niêm luật của nhà Phật vốn có của các ngôi chùa cổ ra đời trước đó. Từ ngoài vào là tam...
4 trang
62 lượt xem
4 lượt tải
Chùa Huy Văn: Dấu tích Vua hiền - Hà Nội
Chùa Huy Văn hiện ở trong ngõ Văn Chương, phố Tôn Đức Thắng. Xưa kia đây chính là đất làng Huy Văn, một làng cổ của Thăng Long. Chùa này thờ Phật như bao chùa khác. Nhưng cũng có điểm không giống các chùa khác là, trong chùa Huy Văn có thờ bài vị vua Thái Tổ và bài vị vua Thần Tông nhà Lê. Và, ngay trước chùa lại có một ngôi đền, là đền Dục Khánh. Trong đền có tượng thờ vua Thánh Tông nhà Lê, bên trái là tượng Quang Thục hoàng Thái hậu (thân mẫu Lê...
7 trang
84 lượt xem
6 lượt tải
Chùa Kim Liên - Hà Nội
.Chùa Kim Liên có từ thế kỷ 17, được dựng trên dải đất của làng Nghi Tàm, bên bờ hồ Tây, nay thuộc phường Nghi Tàm, quận Tây Hồ. Tương truyền nơi dựng chùa là nền cũ của cung Từ Hoa có từ đời Lý. Nguyên công chúa Từ Hoa, con gái vua Lý Thần Tông (thế kỷ 12) đã đem cung nữ tới khu vực này trồng dâu, nuôi tằm, mở ra trại Tàm Tang. Trại này sau đổi tên là phường Nghi Tàm. Theo tấm bia hiện còn trong chùa do Bùi Huy Cận soạn năm 1868 thì chùa...
3 trang
176 lượt xem
6 lượt tải
Chùa Liên Phái: Một di tích lịch sử giá trị của Hà Nội
.Ở giữa phố Bạch Mai, Hà Nội, tọa lạc một ngôi chùa cổ kính với gần 300 năm tuổi: chùa Liên Phái - một di tích lịch sử giá trị của thủ đô. Bước vào cổng chùa, ta gặp ngay một ngôi tháp 10 tầng hình lục lăng, đó là tháp Diệu Quang. Tiếp đó là nhà bia có tấm bia kể lại sự tích chùa. Qua sân rộng là nhà bái đường, sau đó là hậu cung. Một khoảnh sân trồng hoa ngăn cách hậu cung với nhà tổ. Trong chùa có 15 pho tượng. Điều khiến cho chùa Liên...
3 trang
90 lượt xem
4 lượt tải
Chùa Tây Phương Hà Tây
Chùa Tây Phương tên chữ là Sùng Phúc nằm trên một ngọn núi Câu Lâu cao khoảng 50 mét thuộc địa phận thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất tỉnh Hà Tây, cách Hà Nội 37 km (đi theo đường Hà Nội- Sơn Tây). Chùa được lập khoảng thế kỷ VI-VII nhưng đã nhiều lần trùng tu. Năm 1632 chùa được sửa sang dựng thượng điện ba gian, hậu cung và hai mươi gian hành lang. Năm 1636 được tạc tượng và đúc chuông. Thời Tây Sơn (1794) chùa được làm lại hoàn toàn. Chùa được xây theo kiểu chữ tam...
3 trang
112 lượt xem
10 lượt tải
Huyền thoại linh thiêng Phủ Tây Hồ
Men theo con đường rợp bóng cây cuối khu biệt thự Tây Hồ ở thủ đô Hà Nội, giữa bát ngát hương sen và cảnh đất trời hòa quyện trong ánh nắng chiều tà, doi đảo nhỏ được người xưa ví là “bãi đất cá vàng” nhô ra giữa mặt nước lung linh, đúng là cái thế “đầu rồng, thân rồng, rùa cõng” khiến khách vãn cảnh cảm thấy âm dương đối đãi, tâm hồn mình thư thái lạ. Vượt qua cổng Phủ Tây Hồ sừng sững bên cây đa cổ, con đường vào phủ uốn lượn theo mép hồ lơ...
4 trang
84 lượt xem
3 lượt tải
Kim Liên tự - Một thắng cảnh đẹp của Hà Nội
Chùa Kim Liên được dựng từ thế kỷ 13 trên đất làng Nghi Tàm, sát bờ Hồ Tây nhìn ra đất Đồng Bông - xưa là cánh đồng trồng hoa của làng, nay thuộc xã Quảng An, quận Tây Hồ, Hà Nội. Tương truyền, nơi dựng chùa là nền cũ cung Từ Hoa có từ đời Lý. Nguyên công chúa Từ Hoa là con gái vua Lý Thần Tông đã đem cung nữ tới khu vực này trồng dâu, chăn tằm, mở ra trại Tàm Tang (tằm dâu), sau đổi tên là phường Tích Ma, rồi Nghi Tàm theo tên gọi...
4 trang
91 lượt xem
4 lượt tải
Làng Cổ Bi
Làng Cổ Bi hồi cuối thời Lê đầu thời Nguyễn là một xã thuộc tổng Đặng Xá huyện Gia Lâm, trấn Kinh Bắc (từ năm 1831 đổi làm tỉnh Bắc Ninh), có ba thôn : Hoàng (Vàng ), Cam và Hội. Năm 1926, làng có 1273 nhân khẩu. Sau Cách mạng Tháng Tám 1945 và trong kháng chiến chống Pháp, Cổ Bi vẫn là một xã mang tên Trung Thành thuộc huyện Gia Lâm, tỉnh Hưng Yên, đến năm 1949 lại thuộc tỉnh Bắc Ninh. Đến tháng 4-1961 xã Trung Thành cùng với các xã trong huyện Gia Lâm được cắt...
5 trang
93 lượt xem
2 lượt tải
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Giáo Dục Kinh Tế Và Pháp Luật Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Lịch Sử Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Công Nghệ Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Môn Hóa Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT
Bộ 50 Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Môn Sinh Học Năm 2026 – Theo Cấu Trúc Đề Minh Họa Bộ GD&ĐT