Danh mục
  • Giáo dục phổ thông
  • Tài liệu chuyên môn
  • Bộ tài liệu cao cấp
  • Văn bản – Biểu mẫu
  • Luận Văn - Báo Cáo
  • Trắc nghiệm Online
Kết quả từ khoá "tho-ca"
4 trang
15 lượt xem
2
15
Giao lưu văn hoá Việt - Chăm, nhìn từ tục thờ cá Ông
Tục thờ cá Ông, một nét văn hoá tín ngưỡng độc đáo, không chỉ tồn tại trong cộng đồng người Việt mà còn phổ biến trong cộng đồng người Chăm, phản ánh sự giao thoa và ảnh hưởng văn hoá sâu sắc giữa hai dân tộc. Việc cùng thờ phụng một vị thần biển thể hiện sự hòa hợp và tương đồng trong đời sống tâm linh của người Việt và người Chăm. Bài viết này sẽ phân tích tục thờ cá Ông ở cả hai cộng đồng, làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt, từ đó góp phần làm sáng tỏ quá trình giao lưu văn hoá Việt - Chăm. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu thêm về sự đa dạng và phong phú của văn hoá Việt Nam.
nienniennhuy77
5 trang
14 lượt xem
1
14
Biến đổi văn hóa nhìn từ những đổi thay của hệ thống biểu tượng tính dục trong thơ ca dân gian người Việt
Thơ ca dân gian Việt Nam, với sự phong phú và đa dạng, phản ánh sinh động đời sống văn hóa của người Việt qua các thời kỳ lịch sử. Bài viết này sẽ tập trung phân tích sự biến đổi văn hóa thông qua việc nghiên cứu những thay đổi trong hệ thống biểu tượng tính dục được sử dụng trong thơ ca dân gian. Chúng ta sẽ xem xét cách mà những biểu tượng này phản ánh sự chuyển đổi trong quan niệm xã hội về giới tính, tình yêu và hôn nhân. Qua đó, bài viết sẽ góp phần làm sáng tỏ quá trình biến đổi văn hóa Việt Nam, từ góc nhìn độc đáo của ngôn ngữ và hình tượng trong thơ ca dân gian.
nienniennhuy77
5 trang
8 lượt xem
2
8
Tín ngưỡng thờ cá Voi ở Cà Mau
Tín ngưỡng thờ cá Voi ở Cà Mau là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tâm linh của người dân miền biển nơi đây. Được coi là biểu tượng của sự may mắn và bảo vệ ngư dân, cá Voi không chỉ gắn liền với những câu chuyện huyền thoại mà còn thể hiện mối quan hệ sâu sắc giữa con người và thiên nhiên. Lễ hội thờ cá Voi diễn ra hàng năm không chỉ là dịp để tôn vinh cá Voi mà còn là cơ hội để cộng đồng gắn kết và gìn giữ bản sắc văn hóa. Bài viết này sẽ khám phá tín ngưỡng thờ cá Voi ở Cà Mau, làm nổi bật ý nghĩa tâm linh và giá trị văn hóa của phong tục này trong đời sống người dân địa phương.
nienniennhuy88
9 trang
11 lượt xem
3
11
Tục thờ cá Ông ở ven biển Nam Trung Bộ
Tục thờ cá Ông là một truyền thống văn hóa độc đáo của các cộng đồng ven biển Nam Trung Bộ, thể hiện lòng tôn kính và biết ơn đối với loài cá voi. Theo tín ngưỡng của người dân nơi đây, cá Ông không chỉ là bạn đồng hành trong cuộc sống mà còn là vị thần bảo vệ ngư dân trước những hiểm nguy của biển cả. Nghi lễ thờ cúng cá Ông không chỉ mang ý nghĩa tâm linh mà còn phản ánh những giá trị văn hóa, lịch sử và phong tục tập quán của người dân vùng biển. Bài viết này sẽ khám phá nguồn gốc, ý nghĩa và các nghi lễ liên quan đến tục thờ cá Ông, từ đó làm nổi bật vai trò của nó trong đời sống và văn hóa của cộng đồng ven biển Nam Trung Bộ.
nienniennhuy88
56 trang
16 lượt xem
4
16
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca kháng chiến ở chương trình Ngữ văn 12
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm tạo hứng thú và kích thích sự đam mê trong dạy học môn Ngữ văn; Dạy học gắn với việc vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề đặt ra; Thực hiện yêu cầu của đổi mới kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực học sinh.
tueman06
71 trang
18 lượt xem
6
18
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đánh giá giữa kì I môn Ngữ văn khối 10 bằng kết quả thực hiện dự án Vẻ đẹp của thơ ca tại trường THPT Đặng Thúc Hứa
Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra giải pháp thực hiện đánh giá định kì cho HS khối 10 khi học môn Ngữ văn bằng kết quả thực hiện dự án học tập và xây dựng bộ công cụ đánh giá tối ưu nhất.
tueman06
95 trang
19 lượt xem
5
19
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng phương pháp đọc thẩm mĩ nhằm nâng cao hiệu quả giờ học khi dạy học phần đọc bài 2: Vẻ đẹp của thơ ca (Chương trình Ngữ văn 10 - Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm khẳng định vai trò của đọc thẩm mĩ trong dạy học thơ trữ tình; đề xuất một số biện pháp tổ chức dạy học đọc thẩm mĩ thơ trữ tình nhằm phát triển năng lực đọc hiểu, phát triển nhân cách, bồi dưỡng tâm hồn, trí tuệ và tư duy khoa học cho HS.
tueman06
31 trang
29 lượt xem
4
29
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Sử dụng thơ ca, câu hát trong dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Sử dụng thơ ca, câu hát trong dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT" nhằm giúp học sinh có khả năng lĩnh hội kiến thức thông qua thơ ca, câu hát do giáo viên cung cấp và gợi mở. Tạo hứng thú và tính tích cực học tập, giúp các em học sinh có cái nhìn mới hơn, sinh động hơn, dễ dàng ghi nhớ một số sự kiện trong lịch sử dân tộc.
matroicon0804
60 trang
53 lượt xem
7
53
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam 1930-1945 (Ngữ văn 11 tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh
Mục đích nghiên cứu sáng kiến "Đa dạng hóa hoạt động luyện tập trong dạy học thơ ca cách mạng Việt Nam 1930-1945 (Ngữ văn 11 tập 2) nhằm bồi dưỡng phẩm chất, năng lực cho học sinh" nhằm biết xác định nhiệm vụ học tập, nhận nhiệm vụ để tiếp cận tri thức và củng cố, phát triển phẩm chất, năng lực của mình; Thiết kế nội dung hoạt động Luyện tập trong Kế hoạch bài dạy nhằm đáp ứng yêu cầu mới.
matroicon0804
112 trang
22 lượt xem
6
22
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Sự chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ của Phạm Duy
Luận văn "Sự chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ của Phạm Duy" giúp người đọc thấy được mối liên hệ mật thiết giữa thơ ca và âm nhạc trong trường hợp nhạc phổ thơ. Đồng thời, luận văn còn cho thấy sự tinh tế và tài tình trong việc phổ nhạc cho thơ của nhạc sĩ Phạm Duy, một nhà âm nhạc kỳ cựu và uyên bác trong nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.
unforgottennight06
57 trang
51 lượt xem
9
51
Khóa luận tốt nghiệp: Giá trị thơ ca Phạm Nguyễn Du qua tập thơ Đoạn trường lục
Khóa luận khái quát về thời đại Phạm Nguyễn Du sống; trình bày về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Phạm Nguyễn Du, những yếu tố cơ bản khiến tác giả viết nên tác phẩm Đoạn trường lục; tìm hiểu các khía cạnh về nội dung của tập thơ Đoạn trường lục; tìm hiểu các khía cạnh về nghệ thuật của tập thơ Đoạn trường lục để thấy được những thành công và hạn chế.
guitaracoustic03
120 trang
32 lượt xem
4
32
Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn: Thơ ca của người Dao Tuyển ở Lào Cai
Trên cơ sở kế thừa những tài liệu khoa học đã công bố về người Dao Tuyển ở Việt Nam nói chung, về người Dao Tuyển ở Lào Cai nói riêng, bằng những nguồn tư liệu địa phương qua nghiên cứu, sưu tầm tại chỗ, tác giả muốn đi sâu nghiên cứu về thơ ca dân gian của người Dao Tuyển ở Lào Cai. Qua đó, nhận diện thực trạng đời sống văn hoá tinh thần phong phú của cộng đồng người Dao Tuyển, đặc biệt là những giá trị của thơ ca dân gian.
closefriend08
105 trang
65 lượt xem
4
65
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Một số đặc điểm của thơ ca dân tộc Mông thời kỳ hiện đại (từ 1945 đến nay)
Luận văn nhằm chỉ rõ những đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của thơ ca hiện đại dân tộc Mông. Đồng thời khẳng định những đóng góp tích cực của thơ ca dân tộc Mông đối với sự phát triển của thơ ca các dân tộc thiểu số nói riêng, góp phần tạo nên sự phong phú, đa dạng của nền thơ ca Việt Nam hiện đại nói chung.
closefriend08
271 trang
47 lượt xem
6
47
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Khuynh hướng yêu nước - Cách mạng trong thơ ca Nam bộ 1900 1945
Mảng thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ từ 1900 – 1945 rất phong phú với nhiều đề tài, chủ đề được chuyển tải bằng nhiều phương thức nghệ thuật khác nhau. Trong phạm vi nghiên cứu, luận án sẽ tập trung vào mảng thơ ca yêu nước – cách mạng ở Nam Bộ giai đoạn 1900 – 1945.
closefriend10
103 trang
49 lượt xem
3
49
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Khảo sát thơ ca Phan Bội Châu 15 năm cuối đời qua ba phương diện chủ đề, đề tài thể loại và ngôn ngữ
Luận văn nghiên cứu, khảo sát thơ ca Phan Bội Châu dưới ba phương diện: Chủ đề, đề tài, thể loại và ngôn ngữ. Từ đó, nêu lên những mặt thành công và hạn chế của thơ Ông già Bến Ngự và xác lập vị trí của nó trong tiến trình thơ của Phan Bội Châu nói riêng cũng như trong bối cảnh thơ ca Việt Nam từ 1925 – 1940 nói chung.
closefriend10
183 trang
46 lượt xem
10
46
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Thơ ca dân tộc Hmông - Từ truyền thống đến hiện đại
Đề tài nghiên cứu thơ ca dân tộc Hmông từ truyền thống đến hiện đại thông qua việc khảo sát thơ ca Hmông một cách tổng thể và toàn diện, nhằm tìm hiểu và đánh giá những nét đặc trưng mang tính bản sắc trong thơ ca dân tộc Hmông, từ thơ ca dân gian (truyền thống) đến thơ ca hiện đại.
closefriend10
135 trang
79 lượt xem
10
79
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Sự ảnh hưởng của thơ ca dân gian trong thơ Tố Hữu
Đề tài sẽ tìm hiểu và nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện, khái quát về sự ảnh hưởng của yếu tố dân gian trong thơ Tố Hữu – từ nội dung lẫn hình thức thể hiện và đi đến sự đánh giá tài năng nghệ thuật của Tố Hữu qua các sáng tác trong từng giai đoạn. Qua đó, luận văn của chúng tôi sẽ góp phần khẳng định sự đóng góp của thơ Tố Hữu đối với nền văn học Việt Nam hiện đại.
closefriend09
134 trang
38 lượt xem
7
38
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Trường ca của Hoàng Trần Cương nhìn từ quan niệm thơ ca của Adonis
Nghiên cứu “Trường ca của Hoàng Trần Cương nhìn từ quan niệm thơ ca của Adonis” giúp chúng ta có một hướng tiếp nhận mới đối với một vấn đề lý luận văn học. Đặc biệt hướng nghiên cứu này thể hiện mối quan hệ gắn bó giữa lý luận với thực tiễn, nhìn thấy tính thực tiễn và tiến bộ của lý luận. Hơn nữa, từ đó góp phần nhìn nhận quá trình vận động lịch sử của dòng chảy thơ Việt Nam hiện đại nói riêng và thơ thế giới nói chung, kịp thời ghi nhận những nỗ lực của các nhà thơ Việt Nam bắt kịp với sự tiến bộ chung của văn học thế giới.
beloveinhouse01
141 trang
100 lượt xem
10
100
Luận văn Thạc sĩ Văn hóa và Ngôn ngữ Việt Nam: Khảo sát những cuộc chia ly trong thơ ca trung đại Việt Nam
Trong luận văn này, các tác giả đặt ra mục tiêu phải khảo sát và tìm hiểu sâu sắc các cuộc chia ly trong thơ ca trung đại Việt Nam. Đạt được mục tiêu trên, luận văn này sẽ mang lại những cái nhìn mới cho những người nghiên cứu sau này về vấn đề chưa được khai thác một cách chuyên biệt.
beloveinhouse01
147 trang
42 lượt xem
3
42
Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Thơ ca hiện thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX (khảo sát qua thơ Phan Văn Trị, Huỳnh Mẫn Đạt, Học Lạc và Nhiêu Tâm)
Luận văn thể hiện một cách nhìn toàn diện và có hệ thống về nội dung và nghệ thuật trong thơ ca hiện thực trào phúng Nam Kì Lục Tỉnh để thấy được vai trò và giá trị của nó trong nền văn học Việt Nam. Qua đó thấy được sức mạnh của tiếng cười trào phúng trong việc phản ánh hiện thực xã hội buổi giao thời ở miền Nam Kì Lục Tỉnh cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
beloveinhouse01

Giới thiệu

Về chúng tôi

Việc làm

Quảng cáo

Liên hệ

Chính sách

Thoả thuận sử dụng

Chính sách bảo mật

Chính sách hoàn tiền

DMCA

Hỗ trợ

Hướng dẫn sử dụng

Đăng ký tài khoản VIP

Zalo/Tel:

093 303 0098

Email:

support@tailieu.vn

Phương thức thanh toán

Layer 1

Theo dõi chúng tôi

Facebook

Youtube

TikTok

Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà. ©2025 Công ty TNHH Tài Liệu trực tuyến Vi Na.
Địa chỉ: 54A Nơ Trang Long, P. Bình Thạnh, TP.HCM - Điện thoại: 0283 5102 888 - Email: info@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015