intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tín ngưỡng thờ cá Voi ở Cà Mau

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tín ngưỡng thờ cá Voi ở Cà Mau là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa và tâm linh của người dân miền biển nơi đây. Được coi là biểu tượng của sự may mắn và bảo vệ ngư dân, cá Voi không chỉ gắn liền với những câu chuyện huyền thoại mà còn thể hiện mối quan hệ sâu sắc giữa con người và thiên nhiên. Lễ hội thờ cá Voi diễn ra hàng năm không chỉ là dịp để tôn vinh cá Voi mà còn là cơ hội để cộng đồng gắn kết và gìn giữ bản sắc văn hóa. Bài viết này sẽ khám phá tín ngưỡng thờ cá Voi ở Cà Mau, làm nổi bật ý nghĩa tâm linh và giá trị văn hóa của phong tục này trong đời sống người dân địa phương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tín ngưỡng thờ cá Voi ở Cà Mau

  1. 46 PHẠM VĂN TÚ - Tín ngưỡng thờ cá voi. . kính và gọi là cá Ông. Thực ra, theo các nhà hải dương học thì cá Voi là một loài TÍN NGƯỠNG THỜ động vật biển có tên khoa học là Balaenus thuộc bộ Cetacea, họ Balaenidae có nguồn CÁ VOI Ở CÀ MAU gô"c từ loài động vật ăn thịt sống trên bờ và dưới cạn. Khoảng 70 triệu năm về trước, loài động vật này chuyến xuống nước và PHẠM VĂN TÚ thích nghi với môi trường mối, từ đó chúng biến đổi cơ thể để trỏ thành loài động vật ín ngưỡng thờ cá Voi là hiện tượng văn dưới nước. Vì là loài động vật sông dưói hóa dân gian phổ biến từ bờ biến miên nước, cá Voi có các đặc điểm: Trung vào đến các tỉnh ven biển Nam Bộ - Thở bằng phổi chứ không thỏ bằng đến tận Cà Mau - Kiên Giang. Tín ngưỡng mang như các loài cá thờ cá Voi được thực hiện ở các cơ sở thờ tự thường gọi là lăng Ông và các hành vi thờ - Nuôi con bằng tuyến sữa (động vật có tự tập trung nhất vào ngày cúng tế hằng vú) năm là ngày lễ hội nghinh Ông. Sự lan tỏa - Đuôi nằm theo chiều ngang với mặt của tín ngưỡng này diễn ra cùng với sự nước biển (horizontal) phát triển của người Việt ở vùng biển miền Vối những đặc điểm này, cá Voi là động Trung vào khai thác đánh bắt thủy hải sản vật sống dưới nước nhưng không thể sông ở tại vùng biên Nam Bộ và sau đó một bộ tầng sâu được vì phải hít thở bằng phổi. phận ngư phú định cư ở nơi đây. Khi gặp sóng to gió lốn, cá Voi tránh nạn Trong khảo cứu này chúng tôi đề cập bằng cách ẩn nấp vào những vật lớn (thường là các thuyền ghe lốn) rồi cùng đến một sô" vấn đề có liên quan đến tục thờ vào bờ, do đó thường hay mắc cạn ở gần cúng cá Voi ở Cà Mau mà điểm tập trung bò. Chính vì đặc tính này mà dân gian cho nhâ"t là ở cửa biển sông ông Đốc rằng, cá Voi chết vì mắc cạn do đưa Đốĩ tượng thờ cúng của tín ngưỡng này là thuyền vào bờ, cứu mạng ngư phủ qua cơn cá Voi mà người đời suy tôn lên với sự thành sóng gió. ơ một khía cạnh khác, tập tính kiếm mồi của cá Voi là tìm những bầy cá nhỏ ở những khu vực tương đối gần bờ như cá thu, cá mòi, cá ngừ... Theo b ả n năng, nhữ ng loài cá này khi thây bóng dáng cá Voi thì chúng dồn nhau chạy thành từng đàn. Người ngư dân liên hệ hai sự kiện này lại vối nhau và cho rằng cá Voi đã chỉ dẫn và lùa cá giúp ngư dân được Bên vách tường của lăng thờ cá Voi ở hòn Đá Bạc một mẻ lưới bội thu.
  2. TCVHDG SỐ 3/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ồi 47 ngài xé chiếc áo cà sa thành muôn mảnh, thả trên mặt biển, làm phép biến thành cá Voi nhưng lúc đầu thân hình cá quá nhỏ đê đảm đương trọng trách cứu người, ngài mượn bộ xương của ông Tượng trên rừng lồng vào thân cá đê cá có thân hình to lớn. Sau đó ban phép “thâu đường” (rút ngắn con đường lại) nhờ đó cá nhanh chóng cứu giúp người lâm nạn. Sau đó Phật bà ban cho những người đi biên mười hai câu Từ những nhận thức đơn giản đó, cá nguyện gọi là thập nhị đại nguyện để cầu Voi đã được thiêng hóa thành những huyền cứu cá Ong mỗi khi gặp nạn trên biến [1, thoại, truyền thuyết, mang đậm tính chất tr.117]. thần thoại tích hợp với Phật giáo. Bên cạnh đó, với chức năng là Ngư Dựa vào thông tin chúng tôi thu thập tướng của Phật bà, đi bên cạnh cá Voi luôn được, các truyền thuyết có nguồn gô'c của luôn có sự hộ tông của một đội âm binh người Chăm thường kể về cá Voi như sau: gồm cá đao, cá mực, tôm, cá ép. Cũng theo "Cá Voi vôn là hóa thân của vị thần biển truyền thuyết này, nếu cá Ong thấy người bị lâm nguy mà không giải cứu sẽ bị cá đao tên là Cha-Aih-Va, vì nôn nóng trở vê' xứ sở xử tội. sau một thời gian khổ luyện pháp thuật, vị thần này đã cãi lời thầy, tự ý biến thành cá Xuất phát từ truyền thuyết này, trong Voi ra sông lớn mà đi, sau đó bị thầy trừng lăng cá Ông ở sông Ông Đốc hiện nay người phạt. Cha-Aih-Va bị các loài thủy tộc ở ta vẫn thấy cặp đao của cá đao được thờ ở biển Đông hành hình, bị hóa thành Thiên vị trí hai bên hương án thờ cá Ông. Nga... sau cùng trở lại hình người. Cha- Các truyền thuyết vê' cá Voi cứu người Aih-Va đổi tên và tự xưng là Pô-Ri-I-Ăk ở bờ biển miền Trung và một vài khu vực tức là thần sóng biển. Từ đó trở đi, vị thần biển ỏ Nam Bộ đã được lịch sử hóa theo này là ân nhân của những người đi biển bị những sự kiện lịch sử có th ậ t vào thời Gia đắm thuyền. Mỗi khi nghe nạn nhân kêu Long trên các chặng đường thoát thân khi cứu, vị thần này hóa thành cá Voi tới cứu đương đầu với quân Tây Sơn. Các truyền thuyền và người bị nạn" [2, 5]. thuyết này đều nói đến việc cá Voi cứu vua G ia Long th o á t khỏi q u a n q u â n Tây Sơn ở Theo tác giả Toan Ánh, truyền thuyết người Việt vê' cá Voi được lưu truyền đại để những địa danh cụ thê như: như sau: Một hôm, P hật bà Quan Am trong - Vùng biển Kì Hoa và cửa Sót (Hà một chuyến tuần du vùng biển phương Tĩnh): “Khi Nguyễn Ánh bị Nguyễn Huệ đánh Nam, thấy cảnh khổ của chúng sinh khi chiếm thành Gia Định lần thứ ba, phải bỏ phải đương đầu và chết chìm trong giông tố, chạy ra biển để sang Xiêm. Thuyền ra đến
  3. 48 PHẠM VĂN TÚ - Tín ngưỡng thờ cá voi... ngoài khơi thì hết nưóc ngọt. Trước tình Ông Đốc có con là ngử phủ đi làm thuê cho trạng nguy khôn đó, bỗng xuất hiện một cá tàu của ông út Bí, khi con ông Tư Ngàn ra Voi dâng đến cho dòng nước ngọt, cứu quan khơi, hôm đó biển động dữ dội, giông rất quân khỏi chết khát. Sau đó trên đường đi, lớn trong lúc đang phụ lưởi thì bị gió giật té đoàn thuyền lại gặp bão lón. Một lần nữa xuống biển m ất dạng. Tàu vào bờ báo cho cá Voi lại hiện đến cứu, đưa thuyền lánh ông Tư Ngàn và gia đình tổ chức tang sự. vào đảo Côn Sơn. Vì vậy, sau khi lên ngôi, Trong khi đó con ông trôi tởi Đá Bạc (cách nhớ ơn cứu mạng Gia Long phong sắc cho đó khoảng 20km) thì được ghe lưới Kiên cá Voi là Nam Hải Ngọc Lân” [4]. Giang vớt lên. Thời gian từ khi rớt xuống - Vùng biển Quảng Nam Đà Nẵng: biển cho đến khi được vớt lên là một ngày “Gia Long trên đường chạy trôn quân Tây một đêm. Khi kể về thời gian này, anh cho Sơn, khi đến Cù Lao Chàm thì bị quân Tây biết khi đã gần kiệt sức, anh khấn vái xin Sơn rượt sát nút. Trong lúc nguy cấp, vua cá Ông cứu mạng và sẽ cạo đầu, ăn chay cầu trời khấn Phật, bỗng đâu một con cá trường thờ cá Ông. Sau đó anh cảm thấy Voi khổng lồ hiện ra nổi lên từ mặt nước phía dưới lưng được đỡ lên và có cảm giác như nằm trên tấm phản gỗ, trôi nổi một xông đến phía quan quân Tây Sơn quẫy ngày một đêm cho đến khi được vớt lên. mình gây sóng gió làm đắm một số thuyên của quân Tây Sơn. Khi lên ngôi, Gia Long + Hiện nay, tại khu di tích thờ cá ông ở phong tặng cá Voi danh hiệu Ngọc Lân Đá Bạc, trên tấm vách bên ngoài tường của Nam Hải cự tộc" [4]. điện thờ, người ta còn thấy lời tường thuật được ghi bằng chữ sơn màu đỏ của một ngư - Vùng biển Gò Công Tiền Giang: “Gia dân thoát nạn nhờ sự cứu giúp của cá Voi Long khi còn là hoàng tử Nguyễn Ánh bị như sau: “Vào ngày 29 tháng 4 năm 1966 săn đuổi bởi nghĩa quân Tây Sơn đã phải âm lịch tôi đang đi trên ghe cào ngoài khơi chạy thẳng vào vùng cực Nam ở Soài Rạp (thuộc đảo) Hòn Chuôi, ghe bị phá nước (giũa Gia Định và Gò Công). Một trận bão (nước tràn vào ghe do bị nứt lườn) lại gặp cuồng điên nổi lên. Chiếc thuyền lớn tròng trận giông to sóng lơn phủ vào ghe chỉ còn trành như sắp lật. Vị vua tương lai cầu lá be (một miếng be bể ngang khoảng từ khấn trời. Thế là một điều kì diệu xảy ra: 20cm-60cm, ghe được ghép lại từ nhiều một con cá Voi xuất hiện, nó đội thuyền lên miếng be) nữa là chìm. Tôi định năm anh và bơi thoát ra khỏi vùng bão rồi đặt em phải chêt, tôi đã vái ông: Sông được vê thuyền cặp bãi Vàm Láng (Gò Công)” [1, nhà tôi xin cạo đầu. Lúc đang tá t nước thì tr.117]. ghe nổi lên, thấy ghe th ậ t nhẹ nhàng còn - Vùng biển Cà Mau: Các ngư dân ngư sóng thì êm, đúng bôn tiếng đồng hồ vào tới phủ ở Cà Mau cũng thường kể đến thần tích làn nước đục vùng nước cạn gần bờ), ngang m ũi Hòn Đá Bạc, tôi nghe ghe chuyển một của cá Ỏng tương tự như ở Gò Công, nhưng cái, nhìn thấy một khôi đen, da láng cách đa số câu chuyên về cá Voi ở nơi đây không mũi ghe 10m. Tôi tránh qua thì ghe chìm mang nặng ý nghĩa lịch sử hóa mà mang ý xuông, song đưa tôi vào mũi Hòn. Lúc này nghĩa thực tiễn và được phổ biến theo hình tôi mói biết Ông “độ” (phù hộ). Tới Hòn tôi thức truyền miệng. Một số truyện kể về công thấy khôi đó là đầu Ông ngang khoảng 3m, đức cá Voi tiêu biểu như sau: không thấy chiều dài, sóng dập tàu vào đá + Năm 1966, ông Nguyễn Văn Ngàn giật tởi bảy lần, năm anh em lên được bờ (tự Tư Ngàn) ở khu vực II thị trấn Sông đá, lúc đó ghe chìm” [xem ảnh].
  4. TCVHDG SỐ 3/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổi 49 Bên cạnh cách nhìn nhận từ góc độ dân vể địa điểm ở cửa sông Ông Đốc để tiện việc gian vê sự linh thiêng và tính từ thiện của cúng tế khi ra khơi hoặc thuận lợi cho việc cá Voi, trong các thư tịch cổ của triều đình thờ tự, nhang khói đôi với mọi người dân ở cũng nhìn nhận vê sự kiện này như sau: nơi đây. Vào năm 1949, tàu tuần Pháp bắn - Trịnh Hoài Đức trong cuốn Gia Định pháo vào sông Ông Dô/, lăng ông bị cháy và thành thông chí viết: “Cá biển có cá Voi đầu hư hao nặng, ngư dân ngư phủ tìm lại được tròn, ở trán có lỗ phun nước, mũi miệng một số xương cốt cá cho vào quách dời tạm như con voi, mình trơn láng không có vảy, về vàm Rạch xẻo Đôi thuộc khu vực trong đuôi chẻ đôi như đuôi tôm, tính hiền lành, dinh của quận Sông Ông Đốc cất miếu đê hay cứu giúp người. Người đánh cá thường thò. Ó vị trí này việc tổ chức thờ tự trở nên gọi để lùa cá vào lưởi. Thuyền đi biển bị khó khăn vì một khi cúng lễ phải đi qua đắm, cá này thường đưa người lên bờ. Dân dinh quận. Năm 1960, sau khi chính thức vùng biển đêu kính lễ. Có xác cá ấy trôi thành lập quận Sông Ông Đốc, chính quyền giạt vào đâu thì ngư dân góp tiền vải, sắm chế độ cũ buộc dân chúng phải dời lăng. quan tài để liệm chôn, lấy người trùm ngư Đến năm 1963, quận trưởng quận Sông dân làm tang chủ, lập đên phụng thò. Ông Đốc là đại uý Trần Văn Tâm kí cho Trong điện thờ phong làm Nam Hải Tướng phép xây dựng lăng nằm trên địa phận đồn Quân, vì là ở biển Nam Hải thì mối linh cũ là khu vực lăng ngày nay. ứng, còn ở biển khác thì không. Mỡ cá ấy - Lăng thờ cá Voi tại Đá Bạc: Đá Bạc là chữa bệnh chẩn đâu, phong nhiệt, m ắt đỏ” một địa danh thuộc xã Khánh Bình Tây [3, tr.167]. cách huyện lị huyện Trần Văn Thời khoảng Nơi thờ cúng cá Voi thường là nơi có cá 20km. Đây là địa điểm giáp biển có thắng Ông “luỵ” (chết) tại đó và theo tập tục của cảnh với những hòn đá màu trắng xêp ngư dân vùng biển thì người đầu tiên thấy chồng lên nhau giữa biển và bên cạnh đất cá Voi chết phải là người chịu tang vì người liền là đồng bằng và khu rừng tràm bạt đó chính là con của cá. Ớ Cà Mau hiện có ngàn. Lăng được xây dựng cách đây không bôn di tích thờ cá Voi thường được gọi là lâu. Vào khoảng tháng sáu năm 1995, ngư dân phát hiện xác cá Ông trôi giạt vào bờ ở lăng (nơi có để xương cốt cá). địa danh Giá Bảy thuộc xã Khánh Bình - Lăng thờ cá Voi tại cửa sông Ông Đốc: Tây. Cá có chiều dài 13m, đường kính rộng Đây là lăng thờ cá Voi lớn nhất trong tỉnh. nhất là 2,5m, hiện nay nguyên bộ xương cá Lịch sử của lăng cũng đã trải qua mấy độ còn lưu giữ ở hòn Đá Bạc. Lăng cá Voi được thăng trầm theo sự thăng trầm của lịch sử. xây cất trong một quần thể di tích danh Cá Voi được thờ vào năm 1926 bởi nhóm lam thắng cảnh vởi Dấu chân tiên bởi vêt ngư dân cất miếu thờ tại vàm Rạch Ruộng hằn tự nhiên trên đá giống như một dấu nhỏ bằng vật liệu cây lá địa phương. Năm chân người khổng lồ với đầy đủ năm ngón 1927 ngu' dân mới bắt đầu xây lãng thờ tại chân, ở vị trí sát mặt biển hướng ra ngoài phía đông vàm Rạch Ruộng nhỏ theo hình khơi có Bàn tay Phật (Phật thủ) là một thức giống như một đình làng gồm có tiền khôi đá tự nhiên giông như bàn tay năm sảnh (nhà võ ca), chính điện, Đông lang là ngón ở tư th ế đang bắt ấn. Đây cũng là di nhà khách, Tây lang là nhà khói (nhà bếp). tích lịch sử văn hóa nơi mà cuộc nhập biên Đến năm 1930, theo nguyện vọng của mọi của Lê Quốc Tuý và Mai Văn Hạnh không người dân, ban trị sự quyết định dời lăng thành do chiến công mang tên CM 12 của
  5. 50 PHẠM VĂN TÚ - Tín ngưỡng thờ cá voi... lực lượng an ninh Cà Mau. Lăng được xây Trong ngày lễ này có sự hiện diện của một dựng ở độ cao của đỉnh đồi khoảng trên số ngư phủ đến từ các tỉnh miền Trung, từ 200m so vởi mực nước biển. Công trình này Quảng Nam đến Bình Thuận, với truyền được thực hiện trong thời gian hơn một thống của nghề cá biển các hình thức tín năm vì ở vị trí rấ t khó cho việc vận chuyển ngưỡng cầu ngư cũng đã được thực hiện ở vật tư xây dựng. nơi đây (đôi khi có cả hình thức hát bả trạo, - Lăng cá Voi ở Vàm Rạch Chèo: Rạch một loại hình nghệ th u ậ t diễn xướng Chèo là tên một địa danh của khu vực dân thường được tổ chức trong các lễ hội cầu cư thuộc huyện Phú Tân cách cửa biển ngư ở miền Trung). khoảng 17km. Lăng được thành lập vào Các cộng đồng ngư dân ở Cà Mau đa số khoảng năm 1923 với hình thức kiến trúc có nguồn gôb gần xa từ các tỉnh miền Trung theo kiểu đình làng. Vì đây là vùng bãi bồi hoặc từ các tỉnh ven biển Nam Bộ chuyển cư nên lăng ngày càng lùi vào trong đất liền đến sinh sống ở nơi đây. Sự cộng cư này và người dân định cư nơi đây đa số sinh cùng với các sinh hoạt văn hóa tinh thần của sông bằng nghê' nông nghiệp nên lăng cá nghề khai thác đánh bắt cá biển truyền Voi không còn phù hợp với đời sông tinh thông đã đem lại cho cộng đồng ngư dân ven thần của cộng đồng dân nông nghiệp nữa, biển Cà Mau những hình thức tín ngưỡng thêm vào đó, qua các cuộc chiến tranh, di thờ cúng mà tiêu biểu nhất là tín ngưỡng tích này đã bị phá hủy toàn bộ. thờ cá Voi và các lễ cầu ngư. Tín ngưỡng thờ - Miếu thờ cá Voi tại cửa biển Khánh cá Voi có tác dụng bổ sung nhu cầu tín Hội: Khánh Hội là một xã thuộc huyện u ngưỡng cho cộng đồng dân cư. Nếu như Minh có vị trí ở bờ biển phía tây tiếp giáp người Việt có các thiết chế tín ngưỡng là với vùng biển của cửa sông Ông Đốc. Đây là đình làng và các miếu thò' thần; người Hoa vùng cư dân chuyên sông bằng nghề khai có các thiết chê cung thờ bà Thiên Hậu, thác đánh bắt thủy hải sản và đây cũng là miếu thờ Quan Công, ông Bổn... thì ngư dân nơi các thuyền ghe ở các tỉnh miền Trung ngư phủ kể cả những người sinh sông bằng đên giao lưu mua bán hải sản và thường các nghề nghiệp khác lại có thêm thiết chế tạm trú lại sau một đợt ra khơi. Do nguồn tín ngưỡng là lăng thờ cá Voi.O gôc là ngư dân ngư phủ từ miền Trung, họ P.V.T đem theo tín ngưỡng thờ cá Voi nên đã TÀI LIỆU THAM KHẢO cùng với ngư dân địa phương xây dựng miếu thờ. Hằng năm đến ngày cúng tế cá 1. Toan Ánh, Hội hè đình đám, Nxb. Trẻ. Voi, ở nơi đây diễn ra nghi thức cúng tê rất 2005, tr.117. trang trọng và thường tổ chức hoạt động 2. Bariavungtau.com; vui chơi giải trí vói các đoàn hát bội hoặc Bariavungtautourist.com, “Lễ hội nghinh Ông ở đoàn cải lương. Sau cơn bão số 5, miếu thờ Vũng Tàu". cá Voi đã bị sập đổ, ngư dân đã sửa chữa 3. Trịnh Hoài Đức, Gia ĐỊnh thành thông chí, Nxb. Giáo dục. 1999. lại. Nhưng vào tháng 7 năm 1999 miếu đã sập đô hoàn toàn xuông lòng sông do sự 4. Nguyễn Xuân Hương, Tục thờ cúng cá Ong của ngư dàn vùng biển Quảng Nam ■ Đà phát triển của các phương tiện giao thông Nang, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Vàn thủy bộ gây ra sự sạt lở hai bên bờ. hoá Hà Nội, 1997. Ngoài ra, tại làng cá xã Tân Ân, huyện 5. Phan Quốc Vinh, "Khám phả đảo ngọc", Ngọc Hiển thường diễn ra lễ cầu ngư. My.opera.com.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2