Nguyễn Đức Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
88(12): 143 - 149<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ DÀY MỠ LƯNG ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU SINH LÝ<br />
SINH DỤC VÀ SỨC SẢN XUẤT CỦA LỢN NÁI NGOẠI NUÔI<br />
TRONG TRANG TRẠI TẠI THỊ XÃ SÔNG CÔNG, TỈNH THÁI NGUYÊN<br />
Nguyễn Đức Hùng1,*, Đặng Văn Nghiệp2<br />
1<br />
<br />
Đại học Thái Nguyên, 2Trường ĐH Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
284 lợn nái ngoại sinh sản thuộc các dòng CA, C22 và CP ở các lứa đẻ khác nhau, nuôi tập trung<br />
theo mô hình trang trại với thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, đƣợc dùng để nghiên cứu ảnh hƣởng của<br />
độ dày mỡ lƣng đến các chỉ tiêu sinh lý sinh dục và khả năng sinh sản trong thời gian 1,5 năm. Kết<br />
quả cho thấy: Độ dày mỡ lƣng có xu hƣớng giảm dần với sự tăng lên của lứa đẻ; Thời gian động<br />
dục trở lại sau cai sữa có tƣơng quan thuận và chặt chẽ với độ dày mỡ lƣng (r = = 0,9801); Tỷ lệ<br />
phối giống thụ thai lần 1, số lợn con sơ sinh/lứa, số lợn con cai sữa/lứa và khối lƣợng lợn con cai<br />
sữa có tƣơng quan nghịch với hệ số tƣơng quan lần lƣợt là: - 0,9524; - 0,8829; - 0,9640 và 0,8875; trong khi đó, khối lƣợng sơ sinh của lợn con không chịu ảnh hƣởng rõ rệt và tƣơng quan<br />
không chặt chẽ với độ dày mỡ lƣng (P>0,05 và r = 0,1754).<br />
Từ khóa: Độ dày mỡ lưng, chỉ tiêu sinh lý sinh dục, sức sản xuất.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Để phát triển nghề chăn nuôi lợn, nhu cầu sản<br />
xuất và cung cấp lợn con giống tốt cho chăn<br />
nuôi của các trang trại và các nông hộ đang<br />
gia tăng với tốc độ nhanh chóng. Vì vậy, việc<br />
phát triển, nâng cao năng suất và chất lƣợng<br />
đàn lợn nái sinh sản là một nhu cầu cấp thiết.<br />
Tuy nhiên, cùng với sự tiến bộ của khoa học –<br />
kỹ thuật, xu thế công nghiệp hóa trong chăn<br />
nuôi ngày càng trở thành phổ biến. Sự làm<br />
dụng thức ăn công nghiệp cùng với mật độ<br />
chăn nuôi lớn đang trở thành những nguyên<br />
nhân làm cho đàn lợn nái chăn nuôi tập trung<br />
có xu hƣớng béo phì, chậm chạp, khả năng<br />
sinh sản và chất lƣợng lợn con giống có xu<br />
hƣớng giảm. Vì vậy, nghiên cứu ảnh hƣởng<br />
của độ dày mỡ lƣng đến hoạt động sinh lý<br />
sinh dục và sức sản xuất của đàn lợn nái<br />
ngoại nuôi tập trung trên cơ sở đó đề ra các<br />
giải pháp cải thiện thể trạng của lợn nái, góp<br />
phần nâng cao sức sản xuất và chất lƣợng con<br />
giống là một việc làm cần thiết.<br />
Mục tiêu của đề tài<br />
- Xác định ảnh hƣởng của thể trạng đến khả<br />
năng sinh sản của lợn nái nuôi tập trung tại<br />
Thị xã Sông Công – Tỉnh Thái Nguyên.<br />
<br />
*<br />
<br />
- Xác định mối tƣơng quan giữa độ dày mỡ<br />
lƣng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục, sức sản<br />
xuất của lợn nái.<br />
ĐỐI TƢỢNG, NÔI DUNG VÀ PHƢƠNG<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng và địa điểm nghiên cứu<br />
Lợn nái ngoại sinh sản dòng CA, C22, CP và<br />
lợn con từ sơ sinh đến 50 ngày tuổi nuôi tập<br />
trung tại Trại Thắng Lợi – Thị xã Sông Công<br />
– Tỉnh Thái Nguyên<br />
Nội dung nghiên cứu<br />
- Xác định độ dày mỡ lƣng theo các lứa đẻ<br />
của lợn nái<br />
- Ảnh hƣởng của độ dày mỡ lƣng tới các chỉ<br />
tiêu sinh lý sinh dục và sức sản xuất của lợn<br />
nái<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Phương pháp xác định độ dày mỡ lưng<br />
- Độ dày mỡ lƣng đƣợc xác định tại vị trí lƣng<br />
ngang với xƣơng sƣờn cuối cùng bằng máy<br />
đo độ dày mỡ lƣng Lean Meater nhãn<br />
RINCO của Đức. Độ dày mỡ lƣng trong thí<br />
nghiệm là trung bình độ dày mỡ lƣng đƣợc<br />
xác vào 4 thời điểm: cai sữa, chửa 30 ngày,<br />
trƣớc khi đẻ và sau khi nuôi con 21 ngày.<br />
Trên cơ sở độ dày mỡ lƣng, chia thể trạng của<br />
lợn thành 4 loại:<br />
- Độ dày mỡ lƣng 20 – 25 mm: Thể trạng<br />
béo.<br />
- Độ dày mỡ lƣng > 25 mm: Thể trạng quá<br />
béo.<br />
Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh lý<br />
sinh dục và sức sản xuất của lợn nái<br />
- Thời gian kéo dài động dục (ngày): Là thời<br />
gian từ khi xuất hiệu triệu chứng động dục<br />
đầu tiên đến lúc kết thúc hoàn toàn các triệu<br />
chứng động dục<br />
- Thời gian động dục sau cai sữa (ngày): Là<br />
thời gian từ lúc cai sữa đến khi lợn nái mẹ có<br />
biểu hiện động dục trở lại<br />
- Lợn nái chậm động dục: Là lợn nái sau cai<br />
sữa lợn con có thời gian động dục trở lại từ 8<br />
ngày trở lên<br />
- Lợn nái không động dục: Là lợn nái sau cai<br />
sữa lợn con không có biểu hiện động dục trở lại<br />
hoặc có biểu hiện động dục trở lại sau 21 ngày.<br />
Số nái chậm hoặc<br />
Tỷ lệ nái<br />
không<br />
động dục (con)<br />
chậm hoặc<br />
=<br />
x 100<br />
không động<br />
Tổng số nái cai sữa<br />
dục (%)<br />
(con)<br />
<br />
Tỷ lệ thụ<br />
thai (%)<br />
<br />
Số lợn đƣợc phối giống<br />
thụ thai (con)<br />
=<br />
x 100<br />
Tổng số lọn đƣợc phối<br />
giống (con)<br />
<br />
Tỷ lệ nái loại<br />
thải (%)<br />
<br />
Số lợn nái loại thải<br />
(con)<br />
=<br />
x 100<br />
Số lợn nái sinh sản<br />
theo dõi (con)<br />
<br />
- Số lợn con/ ổ (con) : Là tổng số lợn con<br />
đƣợc đẻ ra của 1 lợn nái/lứa đẻ<br />
- Số lợn con còn sống đến 24 h/ổ: Là số lợn<br />
con còn sống đến 24 h của 1 lợn nái/lứa đẻ.<br />
<br />
88(12): 143 - 149<br />
<br />
- Số lợn con sống đến 21 ngày tuổi/ổ: Là số<br />
lợn con còn sống đến 21 ngày tuổi của 1 lợn<br />
nái/lứa đẻ.<br />
- Số lợn con sống đến 50 ngày tuổi/ổ: Là số<br />
lợn con còn sống đến 50 ngày tuổi của 1 lợn<br />
nái/lứa đẻ.<br />
- Khối lƣợng lợn con sơ sinh: Là khối lƣợng<br />
của lợn con sau khi con mẹ đẻ xong con cuối<br />
cùng; lợn đƣợc lau khô, cắt rốn, bấm nanh và<br />
xác định bằng cân đồng hồ có độ chính xác<br />
tới 10 g.<br />
- Khối lƣợng lợn con 21 ngày tuổi: Đƣợc xác<br />
định bằng cách cân lợn con ở lúc 21 ngày tuổi<br />
trƣớc khi cho ăn và uống nƣớc.<br />
- Khối lƣợng lợn con 50 ngày tuổi: Đƣợc xác<br />
định bằng cách cân lợn con ở lúc 50 ngày tuổi<br />
trƣớc khi cho ăn và uống nƣớc.<br />
Phương pháp xử lý số liệu<br />
Các số liệu thu đƣợc từ thí nghiệm đƣợc xử lý<br />
theo phƣơng pháp thống kê sinh học trên<br />
phần mềm STATGRAPH version 4.0 của Mỹ.<br />
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
Ảnh hưởng của lứa đẻ đến độ dày mỡ lưng<br />
của lợn nái<br />
Để xác định ảnh hƣởng của lứa đẻ đến thể<br />
trạng của lợn (thông qua độ dày mỡ lƣng),<br />
chúng tôi đã tiến hành chia lợn theo lứa đẻ để<br />
đo độ dày mỡ lƣng của lợn nái. Kết quả đo độ<br />
dày mỡ lƣng ở các nhóm lợn nái theo lứa đẻ<br />
đƣợc trình bày tại bảng 1.<br />
Số liệu bảng 1 cho thấy, phần lớn lợn nái có<br />
độ dày mỡ lƣng ở mức trung bình (56,34%);<br />
tiếp đến là số lợn nái có thể trạng béo<br />
(23,94%); Số lợn nái có thể trạng gày và quá<br />
béo là tƣơng đƣơng nhau (9,86 và 9,85%).<br />
Kết quả trên cho thấy, lợn nái ngoại nuôi tập<br />
trung tại các trang trại có xu hƣớng béo, tỷ lệ<br />
lợn nái béo và quá béo trong tổng đàn điều tra<br />
là 96/284 con, chiếm tỷ lệ 33,80%.<br />
<br />
Bảng 1. Độ dày mỡ lưng theo lứa đẻ của lợn<br />
Lứa đẻ<br />
<br />
Số nái<br />
kiểm<br />
tra<br />
<br />
20 – 25<br />
SL<br />
(%)<br />
SL<br />
(%)<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
144<br />
<br />
>25,0<br />
SL<br />
<br />
(%)<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Đức Hùng và Đtg<br />
1- 2<br />
3–6<br />
>6<br />
Tổng<br />
<br />
44<br />
186<br />
54<br />
284<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
3<br />
18<br />
7<br />
28<br />
<br />
6,81<br />
9,68<br />
12,96<br />
9,86<br />
<br />
24<br />
108<br />
28<br />
160<br />
<br />
54,54<br />
58,07<br />
51,86<br />
56,34<br />
<br />
Số liệu ở bảng 1 cũng cho thấy, thể trạng béo<br />
và quá béo của lợn nái có xu hƣớng giảm dần<br />
theo lứa đẻ. Khi lứa đẻ tăng từ 1 – 2 lứa lên<br />
trên 6 lứa, tỷ lệ lợn nái béo và quá béo đã<br />
giảm từ 38,63% xuống còn 32,18%. Trong<br />
khi đó, tỷ lệ lợn nái gày có xu hƣớng tăng dần<br />
theo lứa đẻ. Khi lứa đẻ tăng từ 1 – 2 lứa lên<br />
trên 6 lứa, tỷ lệ lợn nái gày đã tăng từ 6,81%<br />
lên 12,69%. Điều này có liên quan tới chế độ<br />
chăm sóc, nuôi dƣỡng lợn nái trong giai đoạn<br />
hậu bị, kiểm định và nái cơ bản. Nghiên cứu<br />
của chúng tôi tại các cơ sở chăn nuôi lợn nái<br />
ngoại tập trung thuộc Thị xã Sông Công cho<br />
thấy, lợn nái hậu bị và kiểm định đƣợc nuôi<br />
nhốt hoàn toàn, thiếu vận động, cùng với việc<br />
quản lý khẩu phần ăn thiếu chặt chẽ và chƣa<br />
có chế độ chăm sóc riêng biệt đối với lợn nái<br />
quá béo, nên dẫn tới tỷ lệ lợn nái quá béo của<br />
nhóm nái đẻ lứa 1 – 2 đạt giá trị cao nhất<br />
(38,63%). Trái lại, đối với nhóm lợn nái đẻ<br />
trên 6 lứa, do khai thác nhiều lứa nhƣng<br />
không có chế độ chăm sóc, nuôi dƣỡng hợp<br />
lý, nên dẫn tới tỷ lệ hao mòn lợn mẹ cao, thể<br />
trạng gày chiếm tỷ lệ cao nhất (12,96%).<br />
Ảnh hưởng của độ dày mỡ lưng đến hoạt<br />
động sinh dục của lợn nái sau cai sữa<br />
Hoạt động sinh dục của lợn nái sau cai sữa có<br />
ảnh hƣởng trực tiếp tới năng suất sinh sản.<br />
Bảng 2 trình bày ảnh hƣởng của độ dày mỡ<br />
lƣng tới hoạt động sinh dục của lợn nái sau<br />
cai sữa.<br />
Số liệu của bản 2 cho thấy, thời gian động dục<br />
trở lại sau cai sữa của lợn nái có xu hƣớng<br />
tăng dần với độ dày mỡ lƣng. Khi độ dày mỡ<br />
lƣng tăng từ mức dƣới 15 mm đến trên 25<br />
mm, thời gian động dục trở lại sau cai sữa đã<br />
tăng từ 5,29 đến 6,68 ngày. Không có sự sai<br />
khác nào về thời gian động dục trở lại sau cai<br />
sữa ở các nhóm lợn có độ dày mỡ lƣng dƣới<br />
15 mm, 15 – 20 mm và trên 20 – 25 mm<br />
<br />
11<br />
41<br />
16<br />
68<br />
<br />
88(12): 143 - 149<br />
25,00<br />
22,04<br />
29,62<br />
23,94<br />
<br />
6<br />
19<br />
3<br />
28<br />
<br />
13,63<br />
10,21<br />
5,56<br />
9,86<br />
<br />
(P>0,05), nhƣng thời gian động dục trở lại sau<br />
cai sữa của nhóm lợn có độ dày mỡ lƣng trên<br />
25 mm đã cao hơn hẳn so với các nhóm còn<br />
lại (P25<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Đức Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Thời gian động dục trở lại sau cai sữa (ngày)<br />
Thời gian động dục (ngày)<br />
Tỷ lệ nái không động dục trở lại (%)<br />
Tỷ lệ nái chậm động dục (%)<br />
<br />
(n = 28)<br />
5,29a ± 0,25<br />
3,61a ± 0,22<br />
0,00<br />
0,00<br />
<br />
88(12): 143 - 149<br />
<br />
(n = 160)<br />
( n = 68)<br />
5,25a ± 0,16 5,33a ± 0,35<br />
3,34a ± 0,07 3,42a ± 0,16<br />
0,00<br />
0,00<br />
0,00<br />
0,00<br />
<br />
(n = 28)<br />
6,68b ± 0,45<br />
5,99b ± 0,36<br />
0,00<br />
11,11<br />
<br />
(Theo hàng ngang, các số mang chữ cái khác nhau thì khác nhau với P25<br />
(n = 28)<br />
22<br />
78,57<br />
1<br />
16,66<br />
5<br />
17,86<br />
<br />
Bảng 4. Tương quan giữa độ dày mỡ lưng với các chỉ tiêu sinh lý sinh dục của lợn cái<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
146<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Đức Hùng và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Mối tương quan<br />
Tỷ lệ phối giống thụ thai lần 1 và độ<br />
dày mỡ lƣng<br />
Tỷ lệ phối giống thụ thai lần 1 và độ<br />
dày mỡ lƣng<br />
Thời gian động dục trở lại sau cái sữa<br />
và độ dày mỡ lƣng<br />
Tỷ lệ loại thải và độ dày mỡ lƣng<br />
<br />
88(12): 143 - 149<br />
<br />
Phương trình hồi quy<br />
<br />
Hệ số tương quan<br />
<br />
R2<br />
<br />
Y = 113,58 – 1,25 X<br />
<br />
- 0,9524<br />
<br />
0,9070<br />
<br />
Y = 215,93 – 6,75X<br />
<br />
- 0,8829<br />
<br />
0,7797<br />
<br />
Y = 1,142 + 0,188X<br />
<br />
+ 0,8901<br />
<br />
0,7924<br />
<br />
Y = - 24,743 + 1,413X<br />
<br />
+ 0,8531<br />
<br />
0,7278<br />
<br />
Số liệu bảng 5 cho thấy, số lợn con đẻ ra/lứa,<br />
số lợn con còn sống đến 24 h, 21 ngày tuổi<br />
(thời điểm cai sữa) và đến 50 ngày tuổi giảm<br />
liên tục với sự tăng lên của độ dày mỡ lƣng.<br />
Khi độ dày mỡ lƣng tăng từ mức dƣới 15 mm<br />
đến mức trên 25 mm, số lợn con đẻ ra/lứa, số<br />
lợn con sống đến 24 h, cai sữa và 50 ngày<br />
tuổi đã giảm lần lƣợt từ 13,07 – 10,68; 12,01<br />
– 9,96; 10,62 – 9,02 và 10,37 – 8,56 con/lứa.<br />
Đặc biệt, khi độ dày mỡ lƣng đạt mức trên 25<br />
mm, số lợn con đẻ ra/lứa, lợn con còn sống<br />
đến 24 h, cai sữa và 50 ngày tuổi đã giảm rõ<br />
rệt so với nhóm lợn nái có độ dày mỡ lƣng<br />
dƣới 15 mm và từ 15 – 20 mm (P25<br />
(n = 28)<br />
10,68b ±0,32<br />
9,96cd ± 0,32<br />
<br />
Số lợn cai sữa 21 ngày tuổi/lứa (con)<br />
<br />
10,62a ± 0,51 10,51ab±0,31<br />
<br />
9,55bc ± 0,17<br />
<br />
9,02cd ± 0,26<br />
<br />
82,68<br />
<br />
84,46<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
Tỷ lệ nuôi sống đến cai sữa (%)<br />
<br />
81,25<br />
<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
84,96<br />
<br />
147<br />
<br />
http://www.lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />