Bài 3 : Bảng cân đối kế toán
lượt xem 287
download
Bảng cân đối kế toán hay bảng tổng kết tài sản là một tóm tắt định lượng (bằng số) tình trạng tài chính của một doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định mà chúng bao bao gồm các tài sản, các khoản nợ và giá trị ròng (vốn chủ sở hữu)…
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài 3 : Bảng cân đối kế toán
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 Bài 3: Bảng cân đối kế toán Bài giảng được xây dựng trên cơ sở thừa kế bài giảng môn học Các nguyên lý kế toán của thầy Bùi Văn và Nguyễn Tấn Bình ở các năm học trước. Huỳnh Thế Du Nội dung trình bày 1. Quy trình kinh doanh 2. Các loại báo cáo tài chính 3. Chi tiết về bảng cân đối kế toán 4. Tài liệu tham khảo 2 Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 Phần I: Quy trình kinh doanh 1. Tổng quan về quy trình kinh doanh 2. Đầu tư Cậu không thể 3. Huy động vốn nghĩ được điều gì có ý nghĩa sao? 4. Hoạt động kinh doanh 5. Sơ đồ hoạt động kinh doanh Quy trình kinh doanh Xác định mục tiêu Đầu tư và Tối đa lợi nhuận hay giá trị công ty? huy động Từ thiện? vốn cái nào có trước? Xây dựng chiến lược Chiến lược sản phẩm khác biệt Chiến lược mở rộng thị trường Huy động vốn Đầu tư Sản xuất kinh doanh 4 Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 Ba quyết định quan trọng của DN? Đầu tư Quyết định nào là quan Tài trợ hay huy động vốn trọng nhất? Chia lợi nhuận 5 Đầu tư Đầu tư dài hạn Đất đai Nhà xưởng, thiết bị Bằng sáng chế, bản quyền, giấy phép Cổ phiếu và trái phiếu của công ty khác Đầu tư ngắn hạn Hàng trong kho Khoản phải thu Chứng khoán đầu tư ngắn hạn (định nghĩa ngắn hạn?) Tiền mặt giữ lại có được gọi là đầu tư? 6 Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 Huy động vốn Vốn chủ sở hữu Cổ phiếu ưu đãi KHÁC NHAU: Cổ phiếu thường • Vốn chủ sở hữu Lợi nhuận giữ lại • Vốn góp …… • Vốn theo mệnh giá • Giá thị trường Vốn vay Vay ngân hàng Phát hành trái phiếu Huy động vốn vs. chiếm dụng vốn 7 Hoạt động kinh doanh Mua hàng hóa hay nguyên liệu Sản xuất Bán hàng Quản lý chung Lương giám đốc và văn phòng Đào tạo Nghiên cứu và phát triển (R&D) Quảng cáo tiếp thị 8 Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 Sơ đồ quy trình kinh doanh Làm sao biết được được Mục tiêu hoạt động chiến lược KD ntn? • Ngắn hạn • Ngắn hạn • Tiền mặt • Ngân hàng • Khoản phải thu • Nhà cung cấp • Hàng trong kho Đầu tư Huy động • Công nhân • Cổ phiếu, trái phiếu • Chính phủ vốn Dài hạn • Dài hạn • Đất, nhà xưởng, TB • Trái chủ dài • Các bằng và chủ hạn quyền • Chủ sở hữu • Cổ phiếu, trái phiếu • Mua sắm Kinh doanh • Sản xuất • Tiếp thị 9 • Hành chánh Phần II: Các báo cáo tài chính 1. Các loại báo cáo tài chính 2. Mục đích và ý nghĩa của các báo cáo tài chính 3. Quy định chung về việc lập và trình bày các báo cáo tài chính Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 Các báo cáo tài chính Bảng cân đối kế toán hay bảng tổng kết tài sản Báo cáo thu nhập Báo cáo ngân lưu Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu Thuyết minh báo cáo tài chính Việt Nam? 11 Mục đích của các báo cáo tài chính? Để trình bày về Tình hình tài chính Kết quả hoạt động tài chính Các luồng lưu chuyển tiền tệ 12 Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 Ý nghĩa của các báo cáo tài chính? Những người ra quyết định thường hỏi: Tình trạng tài chính của tổ chức vào một ngày cụ thể? Tình hình kinh doanh của tổ chức trong một thời kỳ? Bộ phận KTTC trả lời bằng ba báo cáo tài chính: Bảng cân đối kế toán – chỉ ra tình thế tài chính vào một thời điểm (ngày) cụ thể Báo cáo thu nhập – chỉ ra tình hình hoạt động suốt một thời kỳ Báo cáo ngân lưu – chỉ ra tình hình hoạt động suốt một thời kỳ 13 Quy định chung về lập và trình bày các báo cáo tài chính 1. Ba nguyên tắc kế toán đầu tiên 2. Hai giả định cơ bản 3. Các đặc điểm định tính 4. Hạn chế của việc cung cấp thông tin Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 Ba quy ước kế toán đầu tiên Kế toán kép (dual-aspect) Mỗi giao dịch luôn luôn có hai tác động lên chủ thể Thể hiện bằng hai thuật ngữ kế toán: NỢ và CÓ Tiền là đơn vị đo lường (money-measurement) Các khoản mục đều được đo bằng tiền Chỉ dùng một đơn vị tiền tệ Pháp nhân (entity) Chỉ xét tài chính của công ty, không xét tài chính của người chủ 15 Hai giả định cơ bản Nguyên tắc dự thu - dự chi Kết quả hoạt động kinh doanh và các sự kiện khác được ghi ngay khi nó xảy ra Những sự kiện xảy ra được ghi chép và đưa vào các BCTC trong các kỳ báo cáo có liên quan Nguyên tắc hoạt động liên tục Doanh nghiệp hoạt động liên tục trong một tương lai có dự đoán trước 16 Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 Các đặc điểm định tính Tính nhất phù hợp Độ tin cậy Khả năng so sánh Tính dễ hiểu 17 Hạn chế đối với việc cung cấp thông tin phù hợp và tin cậy Hạn chế về thời gian Chi phí so với lợi ích Các đặc điểm định tính 18 Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 Phần III: Bảng cân đối Kế toán 1. Tổng quát về bảng cân đối kế toán 2. Các thành phần của bảng cân đối kế toán 3. Sự hình thành bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán hay bảng tổng kết tài sản là một tóm tắt định lượng (bằng số) tình trạng tài chính của một doanh nghiệp ở một thời điểm nhất định mà chúng bao bao gồm các tài sản, các khoản nợ và giá trị ròng (vốn chủ sở hữu)… Balance sheet is a quantitative summary of a company's financial condition at a specific point in time, including assets, liabilities and net worth. The first part of a balance sheet shows all the productive assets a company owns, and the second part shows all the financing methods (such as liabilities and shareholders' equity). also called statement of condition.” 20 Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 Một vài khái niệm liên quan Tài sản có: Lợi ích kinh tế có thể trong tương lai có được hay được kiểm soát bởi một chủ thể nhất định vốn là kết quả của những giao dịch trước đây Các khoản hay nghĩa vụ nợ: Bổn phận phải thanh toán bằng tiền hay dịch vụ xác định (hay tương đối xác định) trong khoảng thời gian nhất định để đổi lấy một lợi ích nào đó Vốn chủ sở hữu: Phần chủ quyền của cổ đông lên số tài sản còn lại của công ty sau khi đã trừ đi quyền của các chủ nợ. Nội bảng và ngoại bảng (trong và ngoài bảng CĐKT) 21 Các thành phần chính của BCĐKT TÀI SẢN NỢ & VỐN CSH Tài sản lưu động Nợ Tiền mặt Khoản phải trả Đầu tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn Khoản phải thu Nợ dài hạn Tồn kho Khác Khác TSCĐ & ĐT dài hạn Vốn CSH TSCĐ Vốn cổ phần Đầu tư dài hạn Lợi nhuận giữ lại Khác Khác Lưu ý: Hai vế của BCĐKT phải luôn cân bằng 22 Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 PHƯƠNG TRÌNH BẢNG CÂN ĐỐI TÀI SẢN TRÁCH VỐN CHỦ = NHIỆM NỢ + SỞ HỮU CÓ TÀI SẢN TSLĐ & TSCĐ & = ĐTNH + ĐTDH CÓ 23 Ví dụ về bảng cân đối kế toán CÔNG TY SOFTWARE: BẢNG TỔNG KẾT TÀI SẢN ĐỐI CHIẾU Tài sản lưu động 31/12/20X0 31/12/20X1 Tiền mặt 70.000 200.000 Khoản sẽ thu từ khách hàng - 180.000 TÀI SẢN CÓ Tồn kho (tính theo giá thành) 100.000 270.000 Tổng tài sản lưu động 170.000 650.000 Tài sản cố định (tính theo giá mua) Đất đai 30.000 30.000 Nhà xưởng (đã trừ khấu hao lũy kế) 400.000 380.000 Thiết bị (đã trừ khấu hao lũy kế) 250.000 230.000 Bằng sáng chế (đã trừ khấu hao lũy kế) 150.000 120.000 Tổng tài sản cố định 830.000 760.000 Tổng tài sản có 1.000.000 1.410.000 Nợ ngắn hạn NỢ VÀ VỐN CHỦ SƠ HỮU Khoản phải trảcho người bán hàng 100.000 130.000 Lương phải trảcho công nhân - 30.000 Thuế thu nhập phải trả cho Nhà nước - 40.000 Tổng nợ ngắn hạn 100.000 200.000 Nợ dài hạn Tiền trái phiếu phải trả cho người cho vay 400.000 450.000 Tổng nợ 500.000 650.000 Vốn cổ phần Cổ phiếu thường 500.000 600.000 Lợi nhuận giữ lại - 160.000 Tổng vốn cổ phần 500.000 760.000 Tổng nợ và vốn cổ phần 1.000.000 1.410.000 24 Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 Sự hình thành bảng cân đối kế toán? Công ty ABC có các hoạt động sau 1. Các chủ sở hữu góp 10 tỷ tiền mặt 2. Vay dài hạn 7 tỷ để mua máy móc thiết bị và xây nhà xưởng trị giá 10 tỷ đồng, tuyển dụng 100 lao động 3. Mua bằng sáng chế trị giá 2 tỷ đồng bằng tiền mặt 4. Vay ngắn hạn thêm 10 tỷ để mua nguyên vật liệu trị giá 20 tỷ nhập vào kho, nhưng chỉ trả bên mua 12 tỷ? 5. Xuất hàng tồn kho giá trị 10 tỷ bán được 15 tỷ, nhưng chưa thu được đồng tiền mặt nào, trong khi chi phí khác bằng tiền mặt 2 tỷ đồng, khấu hao 1 TSCĐ hữu hình 1 tỷ đồng (Giả sử thuế thu nhập DN bằng không) 6. Thu được 10 tỷ đồng tiền mặt, trả bớt nợ khách hàng 5 tỷ đồng 7. Dùng tiền mặt mua 3 tỷ đồng chứng khoán dài hạn, 2 tỷ đồng chứng khoán ngắn hạn 25 Sự hình thành bảng cân đối kế toán? TÀI SẢN NỢ VÀ VỐN TSLĐ & ĐTNH 18 NỢ 20 Tiền mặt 1 Ngắn hạn 13 Đầu tư ngắn hạn 2 Phải trả 3 Phải thu 5 Vay ngắn hạn 10 Tồn kho 10 Dài hạn 7 TSCĐ & ĐTDH 14 VỐN 12 TSCĐ Hữu hình 9 Vốn cổ phần 10 TSCĐ Vô hình 2 LN giữ lại 2 Đầu tư dài hạn 3 Tổng tài sản 32 Tổng Nợ + Vốn 32 26 Huỳnh Thế Du
- Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Năm học 2007-2008 Bài giảng 3 TH1: Các chủ sở hữu góp 10 tỷ tiền mặt TÀI SẢN NỢ VÀ VỐN TSLĐ & ĐTNH 10 NỢ Tiền mặt Ngắn hạn Đầu tư ngắn hạn 10 Phải trả Phải thu Vay ngắn hạn Tồn kho Dài hạn TSCĐ & ĐTDH VỐN 10 TSCĐ Hữu hình TSCĐ Vô hình Vốn cổ phần LN giữ lại 10 Đầu tư dài hạn Tổng tài sản 10 Tổng Nợ + Vốn 10 27 TH2:Vay dài hạn 7 tỷ để mua máy móc thiết bị và xây nhà xưởng trị giá 10 tỷ đồng, tuyển dụng 100 lao động TÀI SẢN NỢ VÀ VỐN TSLĐ & ĐTNH 7 NỢ 7 Tiền mặt 10- Ngắn hạn 3=7 tư ngắn hạn Đầu Phải trả Phải thu Vay ngắn hạn Tồn kho Vay dài hạn 7 TSCĐ & ĐTDH 10 VỐN 10 TSCĐ Hữu hình 10=3+7 Vốn cổ phần 10 TSCĐ Vô hình LN giữ lại Đầu tư dài hạn Tổng tài sản 17 Tổng Nợ + Vốn 17 28 Huỳnh Thế Du
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 3: Bảng cân đối kế toán
14 p | 202 | 37
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chương 3 - PGS.TS.Mai Thị Hoàng Minh
89 p | 151 | 29
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 4 - ĐH Kinh tế TP.HCM
25 p | 148 | 24
-
Bài giảng chương 3 : lý thuyết bảng cân đối kế toán
18 p | 177 | 12
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3 - Đại học Mở TP.HCM
80 p | 157 | 8
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 (phần 2) - ThS. Ngô Hoàng Điệp
23 p | 136 | 8
-
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Chủ đề 3 - Phan Thị Thúy Quỳnh
8 p | 75 | 7
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 9 - ĐH Kinh tế TP.HCM (Dành cho lớp không chuyên 3 tín chỉ - 2016)
19 p | 63 | 6
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Bài 3 - Lê Quốc Anh
37 p | 47 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3.2 - ThS. Hoàng Huy Cường
31 p | 68 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 - ThS. Trần Tuyết Thanh (tt)
12 p | 138 | 5
-
Bài giảng Kế toán tài chính 4 - Chương 3: Bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh
17 p | 19 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính - Chương 3: Bảng cân đối kế toán
16 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 - ThS. Trần Tuyết Thanh
13 p | 95 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 (phần 1) - ThS. Ngô Hoàng Điệp
16 p | 1610 | 3
-
Bài giảng Kế toán tài chính: Chương 3 - Ngô Hoàng Điệp (2017)
15 p | 38 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương giới thiệu - ThS. Ngô Hoàng Điệp
5 p | 66 | 2
-
Bài giảng Kế toán tài chính 3: Chương 3 - Ngô Hoàng Điệp
30 p | 78 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn