intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng bài 3: Cảm giác ánh sáng

Chia sẻ: Nguyên Phương | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

90
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "bài 3: Cảm giác ánh sáng" giới thiệu tới người học các kiến thức: Cấu trúc, chức năng của mắt (hệ thống quang học, võng mạc) một số rối loạn thị giác, thị giác màu. Đây là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên Y khoa dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng bài 3: Cảm giác ánh sáng

  1. Bài 3 cảm giác ánh sáng Cơ quan phân tích thị giác gồm bộ fận nhận cảm là mắt, đường d/t TƯ và TKhu thị giác ở vùng chẩm. I- cấu trúc chức năng của mắt: gồm hệ thống quang học và võng mạc 1- Hệ thống quang học: hội tụ a/s và hình ảnh của vật vào đúng võng mạc, gồm:
  2. 1.1- Các diện khúc xạ Tia sáng qua các diện k/x sau: - Giác mạc (diện k/x trước và sau) - Nhân mắt - Thuỷ tinh dịch
  3. Đường đi của tia sáng phụ thuộc vào chỉ số k/x, đường kính, độ cong của giác mạc, nhân mắt và thuỷ dịch. Lực k/x biểu thị bằng Dioptri (D): D= Chỉ số kx (kkhí=1) / Tiêu cự (=1m) Khi lực k/x tăng thì tiêu cự giảm. Lực k/x quang học của mắt bình thường là 59 D- khi nhìn vật ở xa và 70,5 D- khi nhìn vật ở gần (t/cự mắt=15mm).
  4. 1.2- Điều tiết khúc xạ Muốn nhìn rõ vật, thì tia sáng từ mỗi điểm của vật phải tập trung vào tiêu điểm và hình ảnh gom đúng võng mạc. Mắt nhìn rõ vật có k/cách khác nhau gọi là k/năng điều tiết của mắtnhờ thay đổi độ cong nhân mắt, qua đó thay đổi trị số k/xạ. Cơ chế điều tiết: nhờ co cơ thể mi làm thay đổi độ cong nhân mắt ( fó giao cảm chi fối).
  5. Người trẻ, mắt nhìn vật xa vô cực, không cần điều tiết. D viễn điểm = 1/ = 0. Cận điểm ở k/cách 0,1m: D cận điểm = 1/ 0,1 = 10D Lực điều tiết k/x = Dcđ - Dvđ= 10D Như vậy knăng điều tiết chính là D cận điểm. Tuổi già, lực điều tiết kém, cận điểm lùi xa do nhân mắt kém đàn hồi và dây chằng mi yếu.
  6. 1.3- Rối loạn k/x mắt: là do trục mắt không bình thường. * Cận thị: trục mắt quá dài, tiêu cự nằm trước võng mạc  không nhìn được vật ở xa (phải đeo kính fân kì). * Viễn thị: trục mắt quá ngắn, ảnh tập trung fía sau võng mạc (fải đeo kính hội tụ) * Loạn thị: do rối loạn k/x -chỉ số k/x của giác mạc không đều)
  7. Rối loạn k/x mắt
  8. 1.4- Đồng tử và fx đồng tử. Đồng tử là cửa sổ của màng tia (mống mắt), hình ảnh qua đây vào võng mạc. Nó chỉ cho tia trung tâm đi qua, ngăn tia ngoại biên. Cơ của màng tia có k/năng làm thay đổi độ lớn đồng tử điều hoà a/s vào mắt-đó là fx đồng tử. Màng tia có 2 loại cơ: vòng và dọc (TKTV điều hoà).
  9. 2- Võng mạc 2.1- Cấu trúc vong mạc Gồm các lớp sau: * Lớp ngoài cùng: có liên bào sắc tố, chứa Fucsin màu đen- có vai trò hấp thụ a/s, cản tản xạ, ảnh của vật được thu nhận rõ ràng * Lớp TB thụ cảm quang học: TB nón, TB gậy. TB sắc tố bao quanh các TB này. Mỗi TB thụ cảm có 2 phần: + Phần ngoài chứa sắc tố (rodopsin và iodopsin) nhậy cảm với a/s.
  10. + Phần trong chứa hạt, ti lạp thể để cung cấp năng lượng trong QT thụ cảm. Phần trong cùng thon lại thành nhánh tiếp xúc với TB lưỡng cực. TB nón: 6-7 triệu tập trung ở ttâm võng mạc. TB gậy: 110-125 triệu- ở ngoại biên. * Lớp TB lưỡng cực: Phía ngoài, tiếp xúc với TB thụ cảm (không rõ CTGHH), phía trong txúc với TB hạch (qua Acetylcholin)
  11. * Lớp trong cùng là TB hạch  sợi trục gom thành dây TK thị giác (dây II)- điểm mù. Vùng trung tâm là điẻm vàng: 1 TB nón tiếp xúc 1 TB lưỡng cực, sau đó là 1 TB hạch. Vùng ngoại vi: nhiều TB nón và gậy txúc 1 TB lưỡng cực, sau đó là1 TB hạch. TB nhận cảm tiếp xúc với 1 TB hạch tạo thành 1 diện nhận cảm. Các diện nhận cảm liên hệ chặt chẽ nhờ TB ngang và TB Amacrin.
  12. 2.2- Khả năng nhận cảm quang học của TB thụ cảm TB nón nhận cảm a/s ban ngày, và màu sắc, nhưng độ nhậy kém TB gậy. TB gậy nhận cảm a/s hoàng hôn (TB này tổn thương-do thiếu Vt. A) quáng gà. 2.3- Các phản ứng quang học ở TB thụ cảm ánh sáng trước hết lọt vào TB sắc tố, rồi hắt ngược lại TB quang học. Khi a/s tác động vào TB thụ cảm, ở fía ngoài TB nón và gậy xẩy ra QT biến đổi sắc tố gây hưng phấn TCT
  13. TB thụ cảm bị khử cực tạo điện thế Hf. Như vậy quang năng hoá năng điện năng. TB gậy của người, đ/v chứa rodopsin bị fgiải bởi ánh sáng có  = 500nm. TB nón có chứa iodopsin (ở chim câu) bị fgiải bởi ánh sáng có  = 560nm. Rodopsin và iodopsin là hợp chất có PTL lớn, tạo từ Retinen (aldehyt của Vt.A) và Opsin (protein). Sắc tố khác nhau, có Opsin khác nhau, nên hấp thu a/s cũng khác nhau.
  14. Khi có a/s chiếu vào, Retinen chuyển thành dạng đồng phân (trans-retinen) làm cho mối liên kết với opsin bị phá vỡ. Dưới t/d men khử: retinen-reductase, retinen Vit.A. Vt.A từ ngoài vào trong TB thụ cảm. Tổng hợp rodopsin diễn ra trong tối, có sự tham gia của Vt.A và hệ thống men oxy hoá. Iodopsin cũng được tạo ra tương tự như rodopsin nhưng opsin ở đây là protein khác.
  15. AS Opsin (protein) Rodopsin Trans- Retinen Retinen- reductase Retinen-opsin Cis-Vt.A Opsin Trong tối
  16. 2.4- Thị lực Là khả năng nhận cảm của TB quang học. Diện nhận cảm gồm có TB nón và TB gậy cùng tiếp xúc với TB lưỡng cực, cuối cùng tiếp xúc với TB hạch. Bình thường,để thu nhận được 2 điểm riêng biệt của vật, 2 điểm đó phải in trên 2 diện nhận cảm, tạo 1 góc nhìn  là 60 phút (1o): Thị lực = 1/  Do đó góc nhìn càng hẹp, thị lực càng cao.
  17. II- tổ chức trung ương của cơ quan phân tích thị giác 1- Đường dần truyền Sợi trục TB hạch gom thành dây TK thị giác (dây II).Dây II có 2 bó: - Bó ngoài tới thể gối ngoài cùng bên. - Bó trong bắt chéo, tạo chéo thị giác tới thể gối ngoài bên đối diện. Sau chéo thị là giải thị. Trên đường đi, các sợi TK có nhánh đến củ não sinh tư trên tham gia vào fx định hướng,
  18. Một số sợi tới nhân TKTV fx đồng tử và đ/hoà độ cong nhân mắt, 1số sợi nhân vận nhãn VĐ nhãn cầu. Thể gối ngoài coi là TKhu thị giác dưới vỏ. Sợi trục NR từ thể gối ngoài tạo tia thị lên vỏ não. 2- Vỏ não thị giác Xung từ thể gối tới vùng chẩm vỏ não, diện 17, 18, 19. Diện 17 trung khu cấp I phân tích đại thể
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2