Tiểu luận Matlab: Xác định các yếu tố ma trận của hệ thống quang học
lượt xem 24
download
Tiểu luận Matlab: Xác định các yếu tố ma trận của hệ thống quang học giới thiệu tổng quan, ma trận truyền tia, thực nghiệm xác định các yếu tố ma trận của hệ thống quang học. Mời các bạn tham khảo tiểu luận để nắm bắt nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Matlab: Xác định các yếu tố ma trận của hệ thống quang học
- Xác định các yếu tố ma trận của hệ thống quang học. Trường ĐHKHTN TpHCM. Khoa Vật Lý. Chuyên ngành: Quang Học K20 Tiểu luận môn: Matlab. HVTH: Trương Thúy Kiều, Nguyễn Thành Thái và Đinh Thị Thúy Liễu. CBGD: Lê Vũ Tuấn Hùng.
- MỤC LỤC 1. Giới thiệu [1, 2, 3]: ...................................................................................................... 3 2. Ma trận truyền tia[2,3]: ................................................................................................ 5 3. Thực nghiệm xác định các yếu tố ma trận của hệ thống quang học[1-4]: ...................... 7 Bài tập áp dụng: .............................................................................................................. 8 Bài 9: Thực nghiệm xác định [4]: .................................................................................... 8 Bài tập 11: ..................................................................................................................... 13 Tài liệu tham khảo: ........................................................................................................ 20
- 1. Giới thiệu [1, 2, 3]: Thông thường, trong những giáo trình cơ bản về quang học, quãng đường đi của một tia được xác định như sau: 1 1 1 (1) z z' f với z, z’, f lần lượt là khoảng cách của vật, ảnh và tiêu cự của một thấu kính. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ thích hợp đối với những hệ thống quang học chỉ gồm 1 hoặc 2 thấu kính hoặc gương, khi mà trong hệ thống số lượng thấu kính tăng lên rất nhiều thì vấn đề xác định hướng đi của tia sáng càng phức tạp hơn. Vì thế cần tìm một phương pháp tổng quát hơn để xác định hướng đi của tia sáng sau khi đi qua một hệ thống với số lượng tùy ý các yếu tố quang học. Phương pháp tổng quát này được mô tả như sau: một tia được xác định bởi chiều cao y tính từ trục quang học (trục z, giả sử mặt phẳng truyền sóng là mặt phẳng y – z) và độ dy lệch của tia y ' tan tại điểm z, sau khi đi qua một yếu tố quang học (xem như là dz hộp đen), sẽ làm thay đổi vị trí và hướng của tia. Hình 1: Mô tả ảnh hưởng của yếu tố quang học đến đường đi của một tia [1].
- Giả sử góc giữa tia và trục quang học đủ nhỏ để ta có thể sử dụng gần đúng tan sin , điều này có nghĩa chúng ta đang xét đến những tia nằm dọc theo trục quang học, những tia này được gọi là “paraxial rays”. Nếu chúng ta biểu diễn một tia bởi một ma trận cột, với các yếu tố của ma trận biểu diễn cho sự dịch chuyển và độ lệch của tia, chúng ta có thể biểu diễn ảnh hưởng của một yếu tố quang học bởi ma trận 2 x 2. Tia vào và tia đi ra liên hệ với nhau bởi hệ thức: (2) Ma trận chuyển đổi trên được gọi là ma trận ABCD hay ma trận truyền tia của một yếu tố quang học, nó cũng có thể được tạo thành từ nhiều ma trận để cho thấy kết quả của một tia khi truyền qua những yếu tố quang học khác nhau. Nó phụ thuộc vào bản chất của yếu tố quang học bên trong hộp đen. Thông thường để thuận tiện cho việc tính toán, người ta thay thế góc của tia (y’)bằng hướng quang học của tia (V = y’n: với n là chiết suất của môi trường trong đó tia di chuyển). Một tia truyền đi thông qua một mặt phẳng ngõ vào (input plane) với chiều của tia vào (y1,V1), sau đó đi qua hệ thống quang học, và cuối cùng đi ra thông ra mặt phẳng ngõ ra (output plane) với chiều của tia ra (y2,V2). Hình 2: Những mặt phẳng tham khảo của hệ thống quang học [3]. Vì thế biểu thức 2 của thể viết lại như sau: y2 A B y1 (3) V2 C D V1
- 2. Ma trận truyền tia[2,3]: A B Ma trận truyền tia này có thể hình thành từ rất nhiều ma trận khác nhau được sử C D dụng để giải thích kết quả của một tia sau khi đi qua những yếu tố quang học khác nhau. Ở đây, chúng ta của thể xem những ma trận này như những toán tử tác động lên tia truyền. Chúng ta sẽ tìm hiểu ý nghĩa của các yếu tố A, B, C, và D của ma trận này bằng cách giả xem xét điều gì sẽ xảy ra nếu một trong số những yếu tố này là bằng 0. a. Nếu D = 0, từ biểu thức (3), ta suy ra V2 = Cy1, điều này có nghĩa rằng tất cả những tia dọc theo mặt phẳng ngõ vào tại cùng một vị trí y1, sau khi đi qua hệ thống quang học, những tia ló thông qua thông mặt phẳng ngõ ra sẽ hợp với trục quang học cùng một góc, bất kể góc của tia ban đầu vào hệ thống. Mặt phẳng ngõ vào lúc này được gọi là mặt phẳng tiêu điểm của hệ thống quang học. b. Nếu B = 0, từ (3), ta có y2 = Ay1, điều này có nghĩa rằng tất cả những tia băng qua thông qua mặt phẳng ngõ vào tại cùng một vị trí y1 thì những tia ló ra sẽ cùng vị trí y2 tại mặt phẳng ngõ ra. Mặt phẳng ngõ vào và ngõ ra lúc này được gọi là mặt phẳng chứa vật y2 và chứa ảnh. Độ phóng đạt được tạo ra bởi hệ thống lúc này là A . Hơn thế nữa, hai y1 mặt phẳng chứa y1, y2 được gọi là những mặt phẳng liên kết. Nếu A = 1, độ phóng đại giữa hai mặt phẳng liên kết là đơn vị, lúc đó những mặt phẳng này được gọi là những mặt phẳng chính hoặc mặt phẳng đơn vị. Những điểm giao nhau giữa mặt phẳng đơn vị và trục quang học gọi là những điểm chính hay điểm đơn vị. Những điểm chính là một trong số tập hợp những điểm chính của hệ thống quang học.
- c. Nếu C = 0, từ (3) ta có V2 = DV1, những tia vào mà song song với một tia khác thì tia ló ra cũng xong xong với nhau, mặc dù theo một hướng mới. Hơn thế nữa, ta cũng đạt n n2 được độ khuếch đại góc: 2 D( 1 ) được tạo ra bởi hệ thống quang học. Nếu D , ta 1 n2 n1 có độ khuếch đại góc đơn vị 2 1 , trong trường hợp này mặt phẳng ngõ vào và mặt 1 phẳng ngõ ra được xem như những mặt phẳng nút. Phần giao của những mặt phẳng nút này với trục quang học được gọi là những điểm nút, những điểm nút này là tập hợp thứ hai trong những điểm nút chính. Những mặt phẳng nút d. Nếu A = 0, y2 = BV1, những tia vào hệ thống với cùng một góc, sẽ xuyên qua cùng một điểm tại mặt phẳng ngõ ra. Mặt phẳng ngõ ra lúc này được gọi là mặt phẳng tiêu điểm phụ. Điểm giao nhau giữa mặt phẳng tiêu điểm chính và phụ với trục quang học được gọi là tiêu điểm chính và tiêu điểm phụ. Tiêu điểm là phần còn lại trong tập hợp những điểm chính của hệ quang học.
- 3. Thực nghiệm xác định các yếu tố ma trận của hệ thống quang học[1-4]: Ban đầu, chúng ta giả sử hệ thống quang học là hệ thấu kính dương được đặt trong không khí. Bước đầu tiên ta chọn hai mặt phẳng biên gần bề mặt đầu và bề mặt phía sau của hệ thống quang học: chúng lần lượt được gọi là mặt phẳng tham khảo ngõ vào RP 1 và mặt phẳng tham khảo ngõ ra RP2. Chúng ta cần xác định những yếu tố A, B, C và D của hệ sau: y2 A B y1 V2 C D V1 Bước tiếp theo cần thực hiện là đặt một vật với kích thước đã biết tại những vị trí khác nhau ở bên trái của RP1 và sau đó đo kích thước và ví trí của mỗi ảnh thật được tạo thành trong từng trường hợp. Trong trường hợp tổng quát đặt R là sự dịch chuyển theo hướng + z+ từ vật đến RP1, và S là sự dịch chuyển theo hướng + z- từ RP2 đến ảnh thật. Ở đây thực hiện phép toán để duy trì R, S đều dương. Chuỗi ma trận truyền tia từ mặt phẳng chứa ảnh quay ngược trở lại mặt phẳng chứa vật là [4]: Ma trận này có một số tính chất: a) Định thức của ma trận bằng 1. b) Số hạng hàng trên bên phải bằng 0 do mối liên hệ vật - ảnh. c) Số hạng hàng trên bên trái là độ phóng đại ngang (1/ ). d) Và số hạng hàng dưới bên phải là nghịch đảo của độ phóng đại ngang ( ), do định thức của ma trận bằng 1. Ở đây những đại lượng có thể được đo bằng thực nghiệm là: khoảng cách R, S và tỉ số (chiều cao của vật/ chiều cao của ảnh) = = CR + D. Nếu được đo theo một số giá trị
- của R và hình thành đồ thị của theo R, đồ thì này là một đường thẳng với độ dốc tang là C, và điểm tại đó đồ thị giao với trục là giá trị D. Từ đó ta xác định được C, D. Bên cạnh đó, ta có có AR + B + S(CR+D) = 0, từ đó AR + B = - S(CR+D) = - S = , với đã biết. Một lần nữa, nếu vẽ theo R ta sẽ được một đường thẳng với độ dốc là A, đồ thị cắt trục tại B. Như thế tất cả bốn yếu tố của ma trận đã được xác định. Trường hợp những hệ thống thấu kính âm (thấu kính phân kỳ): Nếu hệ thống được đo là phân kỳ, mang giá trị âm, lúc này cần thiết để sử dụng một thấu kính phụ để chiếu ảnh thật với kích thước đã biết lên bên phải của RP 1. Nếu những giá trị âm R được lựa chọn thích hợp thì vẫn có thể tạo ra được ảnh thật và được đo bên phải của RP2. Tuy nhiên, cách thực hiện này không thuận tiện. Trong trường hợp những hệ thống thấu kính được đặt trong môi trường: Nếu hệ thống quang học được đặt trong môi trường, lúc này n1 biểu thị cho chiết suất của môi trường bên trái RP1 và n2 là chiết suất của môi trường bên phải RP2, sau đó quá trình thực hiện trong thực nghiệm thật sự là khó khăn. Tuy nhiên khi phân tích, cần thiết để thay thế những thông số R, S bằng những giá trị rút gọn R/n1 và S/n2. Khi ma trận mới được tính toán thì số hạng thấp nhất bên phải vẫn tượng trưng cho giá trị . Bài tập áp dụng: Bài 9: Thực nghiệm xác định [4]: Một thấu kính lồi mỏng với tiêu cự 10 cm, cách thấu kính này 5 cm đặt một thấu kính lõm mỏng như hình bên dưới với tiêu cự -10 cm. Tìm tiêu cự tương đương của hệ hai thấu kính này và vị trí của mặt phẳng chính và mặt phẳng tiêu điểm. Nguồn từ [2]. Để cho việc tính toán được dễ dàng ta chọn mặt phẳng ngõ vào tại vị trí của thấu kính hội tụ, và mặt phẳng ngõ ra tại vị trí của thấu kính phân kỳ.
- Xác định tiêu cự của từng thấu kính bằng thực nghiệm: Xác định tiêu cự của thấu kính hội tụ: đầu tiên đặt vật sáng trước thấu kính này và đặt màn để tìm vị trí hứng ảnh thật, đo khoảng cách vật, khoảng cách ảnh để từ đó xác định tiêu cự bằng công thức (1): 1 1 1 (1) z z' f Xác định tiêu cự của thấu kính phân kỳ: đầu tiên thiết lập vị trí vật trước thấu kính hội tụ để tạo ảnh thật trên một màn ảnh. Ảnh thật này sau đó sẽ trở thành vật ảo cho thấu kính phân kỳ. Đặt thấu kính phân kỳ giữa thấu kính hội tụ và màn ảnh và dịch chuyển màn ảnh để tìm nơi có ảnh xuất hiện. Đo khoảng cách từ ảnh ban đầu đến thấu kính phân kỳ, và khoảng cách từ ảnh mới đến thấu kính phân kỳ này, và xác định tiêu cự cũng bằng công thức 1, nhớ rằng vật ảo mang giá trị âm. Thực hiện vài lần với những vị trí vật ảo khác nhau, sau đó lấy giá trị trung bình tiêu cự của thấu kính phân kỳ. Cách 1: Xác định tiêu cự tương đương của hệ hai thấu kính này. Gọi LS là khoảng cách giữa hai thấu kính, đặt hệ này gần vật sáng. Đo độ phóng đại ảnh (1/ ), khoảng cách S từ ảnh đến thấu kính phân kỳ của ít nhất 5 giá trị khác nhau của R (khoảng cách từ vật đến thấu kính hội tụ) lấy xung quanh giá trị mốc là tiêu cự của thấu kính hội tụ. Từ đó vẽ theo R và theo R, từ đó xác định được các yếu tố của ma trận. Xác định theo định thức của ma trận của tương đương với 1 hay không (lỗi do thực nghiệm). Cách 2: Xác định ma trận của hệ quang học này. Ma trận này là tích của ma trận thấu kĩnh lõm tại RP2 (M2)với ma trận tịnh tiến biểu thị cho khoảng cách hai thấu kính (MT)và ma trận thấu kính lồi tại RP1(M1). Ta có: M = M2 MT M1 1 0 1 t/n Mi ; MT ; 1/ fi 1 0 1 Với A B M C D Từ đó ta xác định được các yếu tố của ma trận. Tiêu cự tương đương của hệ được tính qua hệ thức: f = -1/C; Các điểm chính của hệ quang học được xác định qua bảng công thức sau đây:
- Code matlab: Cách 1: % Input heights and distances of object and image, 5 sets of values % You choose number of set which you input. You must choose at least 5 sets which you need input n=input('You choose number of set which you input: '); while n
- a0=(n*sum(x.*y)-sum(x)*sum(y))/(n*sum(x.^2)-(sum(x)^2)); a1=mean(y)-a0*mean(x); end) C=a0; D=a1; % plot the data and fit data alpha_model=a0*R+a1; plot(R,alpha,'o',R,alpha_model,'-'); % determine A, B with beta=AR+B %linear fit_linear function [a0, a1]= Linear_Regression(R,beta); A=a0; B=a1; % plot the data and fit data beta_model=a0*R+a1; plot(R,beta,'o',R,beta_model,'-'); %Checking determinant for overall matrix S=[A,B;C,D]; detS=det(S); Cách 2: %M_File Ray_d function [detS, S]=Ray_d(f1,f2,d); %This function is for output ray of a double lens %system Sf1=[1,0;-(1/f1),1]; Sf2=[1,0;-(1/f2),1]; Td=[1,d;0,1]; S=Sf2*Td*Sf1; %Checking determinant for overall matrix detS=det(S); % Determine elements of matrix A=S(1,1); B=S(1,2); C=S(2,1); D=S(2,2); % equivalent focal of length fs=-(1/C); fprintf('equivalent focal of length is %.2f m \n',fs); % 1st focal point _ from RP1 to F1 FP1=D/C; %determine whether position of 1st focal plane is the left or the right of the position lens if FP1
- end % 1st principal point_from RP1 to H1 PP1=(D-1)/C; %determine whether position of 1st principal plane is the left or the right of the position lens if PP1
- Bài tập 11: Một thấu kính có bề dày 3cm, mặt lồi có bán kính 5cm, mặt lõm bán kính 2cm. Mặt lồi thấu kính đặt trong không khí có chiết suất n0 = 1, mặt lõm được đặt trong môi trường chất lỏng có chiết suất n1=1.4, chiết suất của thấu kính n2=1.5. Tìm vị trí tiêu điểm, các điểm chính và điểm nút, tính độ dài tiêu cự của hệ. Giải Từ lý thuyết ta xác định ma trận thu được qua 2 bề mặt: 1 0 r 1 0 A B (n1 n2 ) 1 ( n 2 n0 ) M 1 n2 1 C D R2 R1 0 1 Mặt lõm thấu kính Bề dày thấu kính Mặt lồi thấu kính được nhúng1 0 r 1 0 Đặt trong không khí ( n n ) 1 ( n n0 ) M 1 2 1 n2 2 1 R2 0 1 R1 r ( n 2 n0 ) r 1 n2 R1 n2 (n1 n2 ) (n1 n2 ) r ( n n0 ) (n1 n2 ) r 1 2 1 R2 R2 n2 R1 R2 n2 Trong đó: n0 = 1, n1 = 1.4, n2 = 1.5, bán kính mặt lồi R1 = 5cm, bán kính mặt lõm R2 = 2cm, bề rộng thấu kính r = 3cm, ta tính được:
- 0.8 2 M 0.06 1.1 Áp dụng các công thức trong bảng tóm tắt trên ta tính được các giá trị tương ứng cho các trường hợp: - Đặt trong môi trường không khí, n0 = 1 F1 = -18.3 H1 =-1.67 L1 = 5.0 f1 =-1/C = 16.7 cm - Đặt trong môi trường có chiết suất n1 = 1.4 F2 = 18.7 H2 = -4.67 L2 = 2.0 f2 = n1/C = 23.3cm CODE Chương trình: % BAI TAP 11 - NHOM II % XAC DINH MA TRAN QUANG HOC CUA HE THAU KINH,TINH:F,H1,L1,f % mot mat loi: dat trong khong khi n0 % mot mat lom: nhung trong moi truong chiet suat n1 % chiet suat cua he: n2 % va tinh nguoc lai clc; while 1 disp('[1]:Thuc hien phep tinh thuan'); disp('[2]:Thuc hien phep tinh nguoc'); disp('[0]:Thoat khoi chuong trinh'); chon=input('Moi ban chon cong viec:'); if chon==0 break; elseif chon==1 disp('Baitap11: Xac dinh ma tran quang hoc cua he thau kinh va tinh:F,H1,L1,f (dvt:cm)') R1=input('Nhap ban kinh mat loi:'); R2=input('Nhap ban kinh mat cong:'); r=input('Be day thau kinh:'); n0=input('Chiet suat moi truong khong khi:'); n1=input('Chiet suat moi truong nhung:'); n2=input('Chiet suat moi truong thau kinh:'); c1=-(n1-n2)/R2; c2=r/n2; c3=-(n2-n0)/R1; disp('Ma tran mat thau kinh loi:'); M2=[1 0;c3 1] disp('Ma tran cho be day thau kinh:'); M0=[1 c2;0 1] disp('Ma tran cho mat thau kinh duoc nhung:'); M1=[1 0;c1 1]
- disp('Ma tran quang hoc cua he thau kinh'); M=M1*M0*M2 disp('Tinh cac yeu to F,H,L,f:'); %n=input('Chon chiet suat:'); while 1 disp('[n0]:Chiet suat moi truong khong khi:'); disp('[n1]:Chiet suat moi truong khac:'); disp('[0]:Thoat khoi chuong trinh'); chon=input('Moi ban chon cong viec:'); if chon==0 break; elseif chon==n0 disp('Tieu diem F1:') F1=M(2,2)/M(2,1) disp('Gia tri H1:'); H1=(M(2,2)-1)/M(2,1) disp('Gia tri L1:'); L1=(M(2,2)*n0-n1)/M(2,1) disp('Tieu cu f1:'); f1=-1/M(2,1) elseif chon==n1 disp('Tieu diem F2:') F2=-M(1,1)*n1/M(2,1) disp('Gia tri H2:'); H2=(1-M(1,1))*n1/M(2,1) disp('Gia tri L2:'); L2=(n0-M(1,1))*n1/M(2,1) disp('Tieu cu f1:'); f2=-n1/M(2,1) %elseif n~=n0 || n~=n1 % disp('Moi ban nhap lai gia tri chiet suat:'); end; end elseif chon==2 clc; M=[]; k=1; disp('Moi ban nhap ma tran quang hoc'); n=input('so hang:'); m=input('so cot:' ); for i=1:n for j=1:m fprintf('A[%d %d]',i,j); M(i,j)=input('='); C(k)=M(i,j); k=k+1; end end disp(' MA TRAN QUANG HOC:'); M disp('Xac dinh R1, R2, chiet suat (n) ')
- while 1 disp('[1]:Chon moi truong dat he la khong khi'); disp('[2]:Chon moi truong dat he co chiet suat khac'); disp('[0]:Thoat khoi chuong trinh'); chon=input('Moi ban chon cong viec:'); if chon==0 break; elseif chon==1 r=input('Be day cua he thau kinh r:'); f1=input('Nhap tieu cu f thau kinh:'); L1=input('Nhap diem nut L1:'); H1=input('Nhap diem chinh H1:'); F1=input('Nhap diem tieu diem F1:'); disp('Chiet suat cua phan he dat trong moi truong khong khi n0:'); n0=-M(2,1)*f1 disp('Chiet suat cua phan he dat trong moi truong chiet suat n1:'); n1=-M(2,1)*L1+M(2,2)*n0 disp('Chiet suat cua thau kinh:'); n2=r/M(1,2) disp('Ban kinh mat loi cua thau kinh:'); R1=M(1,2)*(n2-n0)/(1-M(1,1)) disp('Ban kinh mat lom cua thau kinh:'); R2=M(1,2)*(n1-n2)/(1-M(2,2)) %xac dinh cac ma tran cac mat u1=-(n1-n2)/R2; u2=r/n2; u3=-(n2-n0)/R1; disp('Ma tran mat loi:'); M0=[1 0;u3 1] disp('Ma tran mat lom:'); M1=[1 0;u1 1] disp('Ma tran thau kinh:'); M2=[1 u2;0 1] elseif con==2 r=input('Be day cua he thau kinh r:'); f2=input('Nhap tieu cu f2 thau kinh:'); L2=input('Nhap diem nut L2:'); H2=input('Nhap diem chinh H2:'); F2=input('Nhap diem tieu diem F2:'); disp('Chiet suat cua phan he dat trong moi truong chiet suat:'); n1=-M(2,1)*f2 disp('(Chiet suat cua moi truong khong khi:'); n0=M(2,1)*L2+M(1,1)*n1 disp('Chiet suat cua thau kinh:'); n2=r/M(1,2) disp('Ban kinh mat loi cua thau kinh:'); R1=M(1,2)*(n2-n0)/(1-M(1,1)) disp('Ban kinh mat lom cua thau kinh:'); R2=M(1,2)*(n1-n2)/(1-M(2,2)) disp('Ma tran mat loi:'); M0=[1 0;u3 1] disp('Ma tran mat lom:');
- M1=[1 0;u1 1] disp('Ma tran thau kinh:'); M2=[1 u2;0 1] end; end end; end; Kết quả chạy code: [1]:Thuc hien phep tinh thuan [2]:Thuc hien phep tinh nguoc [0]:Thoat khoi chuong trinh Moi ban chon cong viec:1 Baitap11: Xac dinh ma tran quang hoc cua he thau kinh va tinh:F,H1,L1,f (dvt:cm) Nhap ban kinh mat loi:5 Nhap ban kinh mat cong:2 Be day thau kinh:3 Chiet suat moi truong khong khi:1 Chiet suat moi truong nhung:1.4 Chiet suat moi truong thau kinh:1.5 Ma tran mat thau kinh loi: M2 = 1.0000 0 -0.1000 1.0000 Ma tran cho be day thau kinh: M0 = 1 2 0 1 Ma tran cho mat thau kinh duoc nhung: M1 = 1.0000 0
- 0.0500 1.0000 Ma tran quang hoc cua he thau kinh M= 0.8000 2.0000 -0.0600 1.1000 Tinh cac yeu to F,H,L,f: [n0]:Chiet suat moi truong khong khi: [n1]:Chiet suat moi truong khac: [0]:Thoat khoi chuong trinh Moi ban chon cong viec: Moi ban chon cong viec:n1 Tieu diem F2: F2 = 18.6667 Gia tri H2: H2 = -4.6667 Gia tri L2: L2 = -4.6667 Tieu cu f1: f2 = 23.3333 [n0]:Chiet suat moi truong khong khi:
- [n1]:Chiet suat moi truong khac: [0]:Thoat khoi chuong trinh Moi ban chon cong viec:n0 Tieu diem F1: F1 = -18.3333 Gia tri H1: H1 = -1.6667 Gia tri L1: L1 = 5.0000 Tieu cu f1: f1 = 16.6667
- Tài liệu tham khảo: [1]. Course: Laser Physics - Professor Surendra Singh, Lecture: Experiment 1:Ray Optics. [2]. Introduction to matrix methods in optics, A. Gerrard and G. M. Burch, John Wiley and Sons, 1975 (http://chaos.swarthmore.edu/courses/Physics50_2010/001_OpticsMatrixMethods.pdf ) [3]. Engineering Optics With Matlab, Ting-Chung Poon, Ting-Chung Poon, and Taegeun Kim, World Scientific Publishing Co, 2006, Chapter 1: Geometrial Optics (http://www.worldscibooks.com/etextbook/6166/6166_chap01.pdf ) [4]. http://chaos.swarthmore.edu/courses/Physics50_2010/RayTracing.pdf
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Định vị sự cố trên đường dây truyền tải điện sử dụng phương pháp biến đổi wavelet & áp dụng vào truyền tải điện của Công Ty Truyền Tải Điện 4 quản lý
108 p | 53 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đảm bảo điều kiện an toàn điện giật trong các mạng điện mỏ hầm lò điện áp 1140v vùng Quảng Ninh
27 p | 45 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa phân tích: Nghiên cứu ứng dụng phần mềm MATLAB để tính pH của các hệ axit- bazơ phức tạp
62 p | 33 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Xây dựng mô hình tính khả năng chịu uốn của cấu kiện bê tông cốt thép bị ăn mòn
24 p | 38 | 3
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Phân tích ổn định trượt sâu của tường cừ chắn đất
26 p | 39 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật điện: Nhận dạng sự cố trên đường dây truyền tải điện bằng kỹ thuật Wavelet kết hợp mạng nơron
79 p | 10 | 2
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật cơ khí động lực: Phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp tối ưu cân bằng giàn khoan tự nâng
27 p | 7 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn