UBND TỈNH QUẢNG NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG NAM
®Ò tµi nghiªn cøu khoa häc
Tên đề tài:
“Phân tích cách chấm điểm đánh giá kết quả học tập
Sinh viên tại trường Đại học Quảng Nam”
Chủ nhiệm đề tài
: ThS. Lê Phước Thành
Người cộng tác
: ThS. Nguyễn Thị Kim Thoa
Quảng Nam, 05/2015
1
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
2
1. Tính cấp thiết của đề tài
2
2. Mục tiêu của đề tài
2
3. Nhiệm vụ của đề tài
2
4. Phương pháp nghiên cứu
3
PHẦN NỘI DUNG
4
Chương 1. Cơ sở khoa học: Từ lý luận đến thực tiễn
4
1. Xác suất thống kê trong nghiên cứu giáo dục học và các khoa học xã hội
4
2. Phân phối chuẩn (Normal Distribution)
5
3. Phân phối chuẩn tắc (Standardized Norm Distribution)
8
4. Thang điểm và cách chuyển thang điểm
8
4.1. Thang điểm
8
4.2. Chuyển đổi thang điểm
9
5. Tương quan và hồi quy tuyến tính
13
5.1. Tương quan (correlation)
13
5.2. Hồi quy tuyến tính (Linaer correlation)
14
Chương 2. Phân tích thông tin khảo sát về cách ghi điểm số
16
1. Thông tin về phiếu khảo sát và dữ liệu điểm để phân tích
16
1.1. Nội dung phiếu khảo sát và mẫu khảo sát
16
1.2. Dữ liệu phân tích dãy phân bố điểm số và lấy mẫu phân tích
17
2. Phân tích dữ liệu
20
2.1. Phân tích về điểm quá trình và điểm thi của học phần
20
2.1.1. Phân tích phổ điểm
20
2.1.2. Đánh giá và nhận xét
23
2.1.3. Sự chênh lệch giữa điểm quá trình và điểm thi
26
2.2. Phân tích điểm học phần và kết quả học tập
43
2.2.1. Phân tích điểm môn học (thang điểm 4)
43
2.2.2. Phân tích mối tương quan giữa điểm môn học và kết quả học tập
47
2.3. Phân tích loại đề thi và hình thức thi
56
2.3.1. Giới thiệu
56
2.3.2. Kiểm định giá trị trung bình và phân tích ANOVA
58
Chương 3. Kết luận và khuyến nghị
63
1. Một số kết luận
63
2. Các khuyến nghị
63
KẾT LUẬN
68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
68
PHỤ LỤC 1
69
2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nghị quyết Số: 29-NQ/TW “VỀ ĐỔI MỚI CĂN BẢN, TOÀN DIỆN GIÁO DỤC
ĐÀO TẠO, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA
TRONG ĐIỀU KIỆN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
HỘI NHẬP QUỐC TẾ" đã nhận định thực trạng hiện nay phương pháp giáo dục,
việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả còn lạc hậu, thiếu thực chất. Vì vậy cần đổi mới căn
bản hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo
đảm trung thực, khách quan
Việc thi, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các
tiêu chí tiên tiến được hội cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy công nhận. Phối
hợp sử dụng kết quả đánh giá trong qtrình học với đánh giá cuối k, cuối năm học;
đánh giá của người dạy với tự đánh giá của người học; đánh giá của nhà trường với đánh
giá của gia đình và của xã hội.
Trong chuỗi giá trị xây dựng chất lượng giáo dục, một công tác cốt lõi, có tác động
mang tính hệ thống đến chất lượng là công tác đánh giá người học hay hiểu một cách đơn
giản việc ra đề thi chấm điểm. Việc đánh giá đúng mức năng lực của sinh viên
yếu tố cần thiết nhằm giúp sinh viên cải thiện công tác học tập của mình cũng như xác
định vị trí công việc của mình đối với xã hội.
Riêng về công tác chấm điểm, trong đội ngũ giảng viên vẫn tồn tại nhiều quan
điểm trái ngược nhau về cách ghi điểm. Chẳng hạn, các hiện tượng thường được nêu ra
rất phổ biến như: “giảng viên y ghi điểm quá cao hoặc quá thấp”, “môn học y khó,
nên không thể đạt điểm điểm tối đa”, “giảng viên ghi điểm theo cảm tính”, “điểm đánh
giá tiến trình chẳng liên quan gì đến điểm thi”…
Đa số giảng viên chỉ thực hiện công tác ra đề thi và chấm điểm mà ít khi kiểm soát
được điểm số. Chẳng hạn, không phân tích vì sao điểm của môn học quá cao/ thấp, vì sao
điểm thi của sinh viên lại quá thấp so với các bài kiểm tra
Đây những vấn đề thường đem ra bàn luận, nhưng chưa một nghiên cứu nào
về lĩnh vực này.
Chính các do trên, chủ nhiệm đề i ThS. Phước Thành công tác ThS.
Nguyễn Thị Kim Thoa thực hiện đề tài “Phân tích ch chấm điểm đánh giá kết quả
học tập của Sinh viên tại trường Đại học Quảng Nam”
2. Mục tiêu của đề tài
Việc nghiên cứu nhằm đạt được:
(1) Nâng cao ý thức về cách đánh giá kết quả học tập của sinh viên thông qua điểm số
(2) Nhà trường sẽ kiểm soát được chất lượng về cách ghi điểm số của giảng viên
3
3. Nhiệm vụ của đề tài
1. Nghiên cứu tài liệu về cơ sở khoa học
2. Thiết kế mẫu phiếu khảo sát dùng cho giảng viên và sinh viên
3. Phân tích dữ liệu của phiếu khảo sát
4. Chuẩn hóa về cơ sở dữ liệu về điểm số các môn học của sinh viên
5. Phân tích dãy phân bố điểm số các môn học
6. Phân tích mối liên hệ giữa dãy phân bố điểm số và mức độ trả lời của giảng viên
4. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp phân tích tài liệu
Đề tài tham khảo tài liệu từ các nguồn khác nhau: bài báo, bài viết, bài nghiên cứu
về các lĩnh vực:
- Khoa học đo lường trong giáo dục
- Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo
- Hệ thống đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học
- Công cụ phân tích và trình bày dữ liệu.
+ Nhóm phương pháp trong điều tra khảo sát
- Phương pháp thảo luận: Được thực bởi các giảng viên kinh nghiệm giảng dạy
của nhà trường khi thiết kế mẫu phiếu khảo sát nhằm thu thập thêm thông tin tính
xác thực của bảng hỏi
- Phương pháp thu thập thông tin khảo sát (phương pháp phi thực nghiệm)
+ Phương pháp phân tích dữ liệu
- Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha
- Tổng hợp dữ liệu theo các chiều
- Bảng phân phối tần suất, biểu đồ trình bày dữ liệu
- Các đại lượng thống kê mô tả của các dữ liệu định lượng
- Sử dụng thống suy diễn nhằm kiểm định các nhận định theo kết quả quan sát
được.
- Phân tích phương sai ANOVA trong việc kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm
- Xử lý câu hỏi mở theo sự phán đoán các từ khoá
4
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở khoa học: Từ lý luận đến thực tiễn
1. Xác suất thống kê trong nghiên cứu giáo dục học và các khoa học xã hội
Khoa học thống một lĩnh vực của khoa học toán học liên quan tới việc thu
thập, phân tích diễn giải hay giải thích trình y số liệu. Các nthống giúp cải
thiện chất lượng của số liệu với việc thiết kế thực nghiệm lấy mẫu nghiên cứu. Xác
suất thống cũng cung cấp những công cụ để dự đoán và dự báo bằng việc sử dụng số
liệu các hình thống kê. Xác suất thống được ứng dụng o nhiều lĩnh vực học
thuật khác nhau, bao gồm khoa học tự nhiên hội, quản của chính phủ kinh
doanh.
Các phương pháp thống thể được sử dụng để tóm tắt hay ttập hợp của
số liệu, gọi thống tả (descriptive statistics). Điều y rất hữu ích trong nghiên
cứu, khi nhà nghiên cứu muốn phổ biến kết quả nghiên cứu hoặc thực nghiệm của họ.
Hơn nữa, các mẫu trong số liệu thể được hình hóa theo cách thể kiểm soát
được tính ngẫu nhiên tính không chắc chắc trong quan sát, sau đó được sử dụng để
đưa ra các suy luận về quá trình hay về tổng thể (population) được nghiên cứu; i y
được gọi thống suy luận (inferential statistics). Suy luận không thể thiếu được
trong khoa học khách quan mang lại những dự đoán (dựa trên số liệu) một cách
lôgic. Nhằm xác định tính chính xác của những dự đoán y, những ước đoán y cũng
được kiểm tra, là một phần của phương pháp khoa học.
Các nhà nghiên cứu giáo dục học khoa học hội cần biết sử dụng xác suất
thống kê, nhưng họ không cần biết quá sâu về toán học. hiện nay các chương trình
phần mềm xác suất thống ngày càng phổ biến mạnh mẽ (như SPSS, SAS R),
các công thức tính đã được lập trình sẵn, thì yêu cầu về khả năng toán học không phải
chủ chốt. Nhưng những phần mềm này chỉ giúp được rất ít trong việc lên kế hoạch
nghiên cứu, lựa chọn kỹ thuật phù hợp diễn giải kết quả. vậy, đối với các nhà giáo
dục học, hiểu ý nghĩa của những thuật toán hình thống khác nhau trong những
khung cảnh khác nhau mới là điều quan trọng.
Việc hiểu biết xác suất thống giúp nhà giáo dục hiểu được đánh giá được
chất lượng các bài nghiên cứu. Trong dạy học, điều y quan trọng, khi các giáo viên
áp dụng các thành tựu nghiên cứu mới vào ng việc giảng dạy của mình. Một giáo viên
giỏi sẽ biết đọc các nghiên cứu mới về phương các phương pháp sư phạm ứng dụng
những phương pháp mới trong tiết dạy học của mình. Thứ hai, họ thể thực hiện được
các nghiên cứu giáo dục học (Schuyten G., 1990).
Trong giáo dục học và các khoa học xã hội, nghiên cứu có vai trò rất quan trọng
nó giúp con người nhìn nhận thế giới một cách khách quan. Con người luôn có xu hướng