intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Báo cáo tài chính hợp nhất: Chương 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:135

18
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Báo cáo tài chính hợp nhất: Chương 2. Chương này có nội dung trình bày tổng quan về lập và trình bày Bảng cân đối kế toán hợp nhất và Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất; qui định hợp nhất báo cáo tài chính; trình tự lập và trình bày Bảng cân đối kế toán hợp nhất và Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Báo cáo tài chính hợp nhất: Chương 2

  1. Chương 2 - Lập và trình bày Bảng cân đối kế toán hợp nhất và Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất 2.1 Qui định hợp nhất BCTC 2.2 Trình tự lập và trình bày Bảng cân đối kế toán hợp nhất và Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất
  2. 2.1 Qui định hợp nhất BCTC  2.1.1 Qui định hợp nhất BCTC theo chuẩn mực kế toán Việt nam  2.1.2 Qui định hợp nhất BCTC theo chuẩn mực kế toán Quốc tế  2.1.3 Các kỹ thuật hợp nhất BCTC 91
  3. 2.1 Qui định hợp nhất BCTC  2.1.1 Qui định hợp nhất BCTC theo chuẩn mực kế toán Việt nam VAS 25 & TT 202/2014  2.1.2 Qui định hợp nhất BCTC theo chuẩn mực kế toán Quốc tế 92
  4. 2.1 Qui định hợp nhất BCTC 2.1.3 Các phương pháp (kỹ thuật) hợp nhất BCTC  Hợp nhất toàn bộ  Hợp nhất theo tỉ lệ  Hợp nhất tương đương 93
  5. Tỉ lệ kiểm soát và phương pháp hợp nhất áp dụng Phân loại Mức độ ảnh Tỉ lệ kiểm soát PP áp dụng hưởng Đầu tư thông Không có ảnh < 20% Giá phí/giá trị hợp thường hưởng lý Đầu tư vào công Ảnh hưởng đáng 20% - 50% PP Vốn chủ/Hợp ty Liên kết kể nhất tương đương Đầu tư vào công Đồng kiểm soát 50% - 50% PP Vốn chủ/Hợp ty Liên doanh nhất theo tỉ lệ Đầu tư vào công Kiểm soát > 50% PP Hợp nhất toàn ty con bộ 94
  6. Hợp nhất toàn bộ - Cộng dồn toàn bộ các khoản mục trên BCĐKT và BCKQKD của công ty mẹ và các công ty con trong phạm vi hợp nhất - Loại trừ vốn đầu tư của mẹ trong VCSH của con - Loại trừ phần vốn chủ và kết quả của các CĐKKS - Loại trừ các giao dịch nội bộ 95
  7. Phần của toàn tập đoàn Vốn kinh doanh Phần của CĐKKS Phần của toàn tập đoàn Vốn kinh doanh Phần của CĐKKS Phần của toàn tập đoàn Vốn kinh doanh Phần của CĐKKS
  8. Hợp nhất theo tỉ lệ - Cộng các khoản mục trên BCĐKT và BCKQKD của công ty mẹ và các công ty con trong phạm vi hợp nhất nhưng giới hạn ở tỉ lệ nắm giữ của công ty mẹ trong các công ty con - Loại trừ vốn đầu tư của mẹ trong VCSH của con - Loại trừ các giao dịch nội bộ 97
  9. Hợp nhất tương đương - Thay thế trực tiếp giá trị ghi sổ khoản đầu tư của công ty đầu tư bằng phần tương đương trong giá trị tài sản thuần của công ty nhận đầu tư 98
  10. 2.2 Trình tự lập và trình bày Bảng cân đối kế toán hợp nhất và Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất Tiếp cận theo quy trình hợp nhất  Giai đoạn đồng hóa  Giai đoạn kết hợp  Giai đoạn loại trừ  Giai đoạn phân bổ VCSH 99
  11. Tiếp cận theo các bước hợp nhất  1. Thống nhất chính sách kế toán  2. Hợp cộng các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty mẹ và các công ty con trong tập đoàn.  3. Loại trừ toàn bộ giá trị ghi sổ khoản đầu tư của công ty mẹ trong từng công ty con, và ghi nhận lợi thế thương mại hoặc lãi từ giao dịch mua giá rẻ (nếu có). 100
  12. Tiếp cận theo các bước hợp nhất  4. Phân bổ lợi thế thương mại (nếu có).  5. Tách lợi ích cổ đông không kiểm soát.  6. Loại trừ toàn bộ các giao dịch nội bộ trong tập đoàn.  7. Lập Bảng tổng hợp bút toán điều chỉnh và Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất.  8. Lập Báo cáo tài chính hợp nhất 101
  13. Bước 1: Thống nhất chính sách kế toán Xử lý những khác biệt liên quan đến  Khác biệt về ngày báo cáo  Khác biệt về chính sách kế toán - PP Khấu hao - PP tính giá trị hàng Tồn kho  Khác biệt về đồng tiền (Chuyển đổi các tài khoản của công ty con ở nước ngoài) 102
  14. Khác biệt về ngày báo cáo  Thực tế, các công ty trong tập đoàn thường thống nhất về kì kế toán  Trường hợp khác biệt: - VAS 25 cho phép hợp nhất những báo cáo tài chính kết thúc trễ hơn hoặc sớm hơn không quá 3 tháng so với ngày báo cáo của công ty mẹ. - Các báo cáo này phải được điều chỉnh cho những giao dịch quan trọng hay những sự kiện quan trọng xảy ra giữa ngày lập các báo cáo đó và ngày lập báo cáo của công tymẹ. 103
  15.  Niên độ kế toán của mẹ 1/1/N – 31/12/N  Niên độ kế toán của con 1/10/N-30/09/N  VAS cho phép công ty con không cần phải lập lại BCTC cho mục đích hợp nhất, tuy nhiên những giao dịch có tính trọng yếu phải được điều chỉnh  VD: - Công ty con vay nợ với số tiền lớn - Khoản phải thu khách hàng của công ty con không có khả năng thu hồi do khách hàng bị phá sản - Công ty con bán đi những tài sản cố định then chốt, chủ yếu 104
  16. Thống nhất chính sách kế toán (khấu hao)  Nếu công ty con áp dụng phương pháp khấu hao TSCĐ khác với phương pháp khấu hao của công ty mẹ thì phải điều chỉnh theo phương pháp khấu hao của công ty mẹ.  Nguyên tắc: Nếu mức khấu hao TSCĐ của công ty con lớn hơn mức khấu hao tính theo phương pháp khấu hao của công ty mẹ thì điều chỉnh giảm khấu hao đồng thời ghi tăng lợi nhuận trên BCTC của công ty con và ngược lại 105
  17. Thống nhất chính sách kế toán (khấu hao)  Ví dụ: Công ty con sử dụng phương pháp khấu hao giảm dần cho một máy móc thiết bị từ 01/01/N, nguyên giá của tài sản là 2000, khấu hao trong 5 năm. Công ty mẹ sử dụng phương pháp đường thẳng để làm cơ sở hợp nhất. - Công ty con: Mức khấu hao hàng năm: Năm N: 800 Năm N + 1: 480 v.v…. - Công ty mẹ: sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng, mỗi năm khấu hao = 400 106
  18. Xử lý khấu hao cho các năm - Năm N - Năm N+1 - Năm N+2 - Năm N+3 - Năm N+4 VD đồng nhất-KH.doc 107
  19. Thống nhất chính sách kế toán (tồn kho)  Nếu công ty con áp dụng phương pháp tính giá trị hàng tồn kho khác với phương pháp tính giá trị hàng tồn kho của công ty mẹ thì phải điều chỉnh theo phương pháp tính giá trị hàng tồn kho của công ty mẹ.  Nguyên tắc: Nếu giá trị tồn kho cuối kì tính theo phương pháp công ty con áp dụng lớn hơn giá trị tồn kho cuối kì tính theo phương pháp công ty mẹ thì điều chỉnh giảm tồn kho (tăng chi phí) đồng thời ghi giảm lợi nhuận trên BCTC của công ty con và ngược lại 108
  20. Giả sử công ty mẹ (A) đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp FIFO, công ty con (B) đánh giá hàng tồn kho theo phương pháp AVCO. Tình trạng HTK của công ty (B) như sau: VD đồng nhất-HTK.doc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2