Bài giảng Bảo hiểm - Chương 7: Bảo hiểm trách nhiệm
lượt xem 7
download
Bài giảng Bảo hiểm - Chương 7: Bảo hiểm trách nhiệm. Chương này có nội dung trình bày khái quát về bảo hiểm trách nhiệm; bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới; bảo hiểm trách nhiệm công cộng và trách nhiệm sản phẩm; bảo hiểm trách nhiệm khác;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Bảo hiểm - Chương 7: Bảo hiểm trách nhiệm
- TMU DFM 6.3.3. Một số loại hình BH con người phi nhân thọ BH tai nạn con người 24/24 BH tai nạn hành khách BH trợ cấp nằm viện phẫu thuật BH học sinh ... 8/6/2020 184 8/6/2020 185 BM Quản trị tài chính Trường ĐH Thương mại 8/6/2020 186 FMGM2311_ver.2020 62
- TMU DFM Nội dung chính: 7.1 Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm 7.2. Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới 7.3. Bảo hiểm trách nhiệm công cộng và trách nhiệm sản phẩm 7.4. Bảo hiểm trách nhiệm khác 8/6/2020 187 7.1 Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm 7.1.1. Sự cần thiết 7.1.2. Đặc điểm của bảo hiểm trách nhiệm 8/6/2020 188 7.1.1. Sự cần thiết của BH trách nhiệm 8/6/2020 189 FMGM2311_ver.2020 63
- TMU DFM 7.1.2. Các đặc điểm của BH trách nhiệm a) Đối tượng BH mang tính trừu tượng b) Thường được thực hiện dưới hình thức bắt buộc c) Hạn mức trách nhiệm d) Áp dụng nguyên tắc bồi thường và nguyên tắc thế quyền hợp pháp 8/6/2020 190 7.1.2.a) Đối tượng BH mang tính trừu tượng Đối tượng BH là trách nhiệm pháp lý hay nghĩa vụ bồi thường thiệt hại của người được BH. Nó không xác định được ngay lúc tham gia BH. ĐK phát sinh trách nhiệm pháp lý : Có thiệt hại thực tế của bên thứ ba. Có hành vi trái pháp luật của cá nhân,tổ chức. Có quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của cá nhân, tổ chức và thiệt hại của bên thứ ba. 8/6/2020 191 7.1.2.b) Thường được thực hiện dưới hình thức bắt buộc Thường có tính chất bắt buộc để ôn định tài chính cho người được bảo hiểm; bảo vệ lợi ích công cộng và an toàn XH. TH thường bắt buộc BH trách nhiệm: Những hoạt động có nguy cơ gây tổn thất cho nhiều nạn nhân trong cùng một sự cố. Những hoạt động mà chỉ cần một sơ suất nhỏ cũng có thể dẫn đến thiệt hại trầm trọng về người. Những hoạt động cung cấp dịch vụ trí tuệ có thể gây thiệt hại lớn về tài chính. 8/6/2020 192 FMGM2311_ver.2020 64
- TMU DFM 7.1.2.c) Hạn mức trách nhiệm Thiệt hại trách nhiệm dân sự phát sinh chưa thể xác định được ngay tại khi tham gia bảo hiểm. Do vậy, phải giới hạn trách nhiệm để nâng cao trách nhiệm của người bảo hiểm. Hầu hết các trường hợp BH trách nhiệm dân sự đối với bên thứ ba có áp dụng hạn mức (…) 8/6/2020 193 7.1.2.d) Áp dung nguyên tắc bồi thường và nguyên tắc thế quyền hợp pháp Bảo hiểm chỉ bồi thường theo các trách nhiệm dân sự mà người được bảo hiểm đã thừa nhận Nguyên tắc thế quyền hợp pháp được áp dung khi xuất hiện nhiều bên có cùng lỗi gây thiệt hại cho bên thứ ba 8/6/2020 194 7.2. BH TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba 7.2.1. Đối tượng và phạm vi BH 7.2.2. Mức trách nhiệm và phí BH 7.2.3. Trách nhiệm bồi thường của BH 8/6/2020 195 FMGM2311_ver.2020 65
- TMU DFM 7.2.1. Đối tượng và phạm vi BH Đối tượng BH là TNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba, bao gồm trách nhiệm hay nghĩa vụ bồi thường ngoài hợp đồng của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba khi xe đang lưu hành gây tai nạn Đối tượng được BH không được xác định trước mà chỉ khi xe đang lưu hành gây tai nạn mà có phát sinh TNDS của chủ xe đối với người thứ ba thì đối tượng này mới được xác định cụ thể 8/6/2020 196 ĐK phát sinh TNDS của chủ xe đối với người thứ ba Có thiệt hại về tài sản, tính mạng hoặc sức khoẻ của bên thứ ba; Chủ xe (lái xe) phải có hành vi trái pháp luật (vô tình hoặc cố ý vi phạm pháp luật) Phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật của chủ xe (lái xe) với những thiệt hại của người thứ ba. Chủ xe (lái xe) phải có lỗi. (có thể không bắt buộc) 8/6/2020 197 Bên thứ ba trong BH TNDS chủ xe cơ giới Bên thứ ba: là những người trực tiếp bị thiệt hại do hậu quả của vụ tai nạn nhưng loại trừ: Lái, phụ xe, người làm công cho chủ xe; Những người lái xe phải nuôi dưỡng như cha, mẹ, vợ, chồng, con cái... Hành khách, những người có mặt trên xe; Tài sản, tư trang, hành lý của những người nêu trên. 8/6/2020 198 FMGM2311_ver.2020 66
- TMU DFM Phạm vi BH TNDS của chủ xe … Thiệt hại về tính mạng và tình trạng sức khoẻ của bên thứ ba; Thiệt hại về tài sản, hàng hoá… của bên thứ ba; Thiệt hại tài sản làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh hoặc giảm thu nhập; Các CF cần thiết để thực hiện các biện pháp ngăn ngừa hạn chế thiệt hại; các CF thực hiện các biện pháp đề xuất của cơ quan BH (kể cả các biện pháp không hiệu quả); Những thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ của những người tham gia cứu chữa, ngăn ngừa tai nạn, chi phí cấp cứu và chăm sóc nạn nhân. 8/6/2020 199 Phạm vi loại trừ BH mặc dù có phát sinh TNDS Hành động cố ý của chủ xe, lái xe và người bị thiệt hại. Xe không đủ ĐK kỹ thuật & thiết bị an toàn theo quy định. Thiệt hại đối với tài sản bị cướp, bị mất cắp trong tai nạn. Thiệt hại gián tiếp do tai nạn. Thiệt hại do chiến tranh, bạo động . Chủ xe, lái xe vi phạm nghiêm trọng trật tự an toàn giao thông đường bộ. Tai nạn xảy ra ngoài lãnh thổ quốc gia trừ khi có thỏa thuận khác. Các TS đặc biệt (Vàng bạc, đá quý, tiền, cổ vật, tranh ảnh quý hiếm, thi hài, hài cốt,...) 8/6/2020 200 7.2.2. Mức trách nhiệm và phí BH dân sự Hạn mức trách nhiệm dân sự là số tiền tối đa mà các DN BH trả cho những thiệt hại về người và tài sản trong mỗi vụ tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự. Hạn mức trách nhiệm dân sự thường được quy định trong các văn bản hướng dẫn thực thi pháp luật liên quan đến BH trách nhiệm dân sự 8/6/2020 201 FMGM2311_ver.2020 67
- TMU DFM Phí BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới Phí bảo hiểm tính cho mỗi đầu phương tiện đối với mỗi loại phương tiện (thường tính theo năm) là: P=f+d Trong đó: P: Phí bảo hiểm trên đầu phương tiện. F: Phí thuần. d: Phụ phí (Phụ phí thường là tỷ lệ % nhất định so với tổng phí BH). 8/6/2020 202 Công thức xác định Phí thuần Trong đó: n Si: Số vụ tai nạn có phát sinh S i Ti f i 1 TNDS của chủ xe được BH n Ci bồi thường trong năm i i 1 Ti: Số tiền bồi thường bình quân một vụ tai nạn có phát sinh TNDS trong năm i Ci: Số đầu phương tiện tham gia BH TNDS năm i n: Số năm thống kê, thường từ 3-5 năm i=(1,N) 8/6/2020 203 Đối với các phương tiện hoạt động ngắn hạn Thời gian tham gia BH được tính tròn tháng và phí HB được xác định như sau: PhíNăm x Số tháng hoạt động Phí Ngắn hạn = 12 tháng Hoặc: Phí Ngắn hạn = PhíNăm x Tỷ lệ phí ngắn hạn theo tháng Mức hoàn phí được xác định như sau: Phí Hoàn lại = PhíNăm x Số tháng không hoạt động 12 tháng 8/6/2020 204 FMGM2311_ver.2020 68
- TMU DFM 7.2.3. Trách nhiệm của chủ xe khi xảy ra tai nạn Khi tai nạn xảy ra, chủ xe (lái xe) phải gửi hồ sơ khiếu nại bồi thường cho công ty BH, hồ sơ bao gồm: Giấy chứng nhận bảo hiểm; Biên bản khám nghiệm hiện trường; Tờ khai tai nạn của chủ xe; Bản kết luận điều tra tai nạn (nếu có); Biên bản hoà giải (trường hợp có hoà giải); Quyết định của toà án (nếu có); Quyết định của toà án (nếu có); Các chứng từ liên quan đến thiệt hại về tài sản và con người của người thứ ba; 8/6/2020 205 Trách nhiệm bồi thường của người BH Thiệt hại và bồi thường Thiệt hại thực tế Thiệt hại Thiệt hại = + của bên thứ ba về TS về người Số tiền Bồi thường Lỗi của Thiệt hại thực tế = x của bên thứ ba (không quá hạn chủ xe mức TNDS) 8/6/2020 206 7.3. BHTN công cộng và BHTN sản phẩm 7.3.1. Bảo hiểm trách nhiệm công cộng 7.3.2. Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm 8/6/2020 207 FMGM2311_ver.2020 69
- TMU DFM 7.3.1. Bảo hiểm trách nhiệm công cộng Trách nhiệm pháp lý liên quan được xác định căn cứ vào lỗi bất cẩn hay vi phạm pháp luật của chính chủ sở hữu hoặc của người được uỷ quyền quản lý tài sản. Phí BHTN công cộng khó xác định cụ thể và mức phí thay đổi tuỳ thuộc vào từng rủi ro. Số tiền BH được áp dung chung cho mọi khiếu nại có cùng sự cố. 8/6/2020 208 7.3.2. Bảo hiểm trách nhiệm sản phẩm TN sản phẩm được xác định dựa trên khuyết tật của hàng hoá hoặc việc để cho khuyết tật của hàng hoá gây thiệt hại cho bên thứ ba Phạm vi trách nhiệm BH: + Chết, ốm đau hay thương tật thân thể do sản phẩm khuyết tật gây ra + Thiệt hại vật chat tài sản do sản phẩm khuyết tật gây ra cho bên thứ ba + Tổn thất tài chính khác do sản phẩm có khuyết tật gây ra cho bên thứ ba Phí BH: cơ sở tính phí thường là doanh thu, đôi khi là khối lượng sản phẩm sản xuất. 8/6/2020 209 7.4. Bảo hiểm trách nhiệm khác 7.4.1 Bảo hiểm trách nhiệm pháp lý của người vận chuyển hàng không dân dụng 7.4.2 Bảo hiểm trách nhiệm của chủ sử dụng lao động đối với người lao động 7.4.3 Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp 8/6/2020 210 FMGM2311_ver.2020 70
- TMU DFM 7.4.1. BH TNPL của người vận chuyển hàng không a) Đối tượng BH b) Phạm vi BH c) Giới hạn trách nhiệm d) Các yếu tố ảnh hưởng đến phí BH e) Thời hạn BH 8/6/2020 211 7.4.1.a) Đối tượng BH Là trách nhiệm pháp lý theo luật định của người được bảo hiểm (người vận chuyển). Đối tượng có thể là trách nhiệm của người vận chuyển đối với: + Hành khách; + Hành lý, hàng hóa; + Người thứ ba; 8/6/2020 212 7.4.1.b) Phạm vi BH (1): Người BH thanh toán Thương tật con người đối với hành khách khi họ đang ở trong máy bay hoặc đi lên, xuống máy bay. Mất hoặc hư hỏng hành lý ký gửi, hàng hoá trong qúa trình vận chuyển và bảo quản theo phiếu hành lý hoặc không vận đơn. Mất hoặc hư hỏng tư trang, hành lý xách tay do hành khách tự bảo quản trong qúa trình vận chuyển. Các chi phí như án phí dân sự; chi phí giám định tổn thất; các chi phí cần thiết hợp lý đã thoả thuận trước. 8/6/2020 213 FMGM2311_ver.2020 71
- TMU DFM 7.4.1.b) Phạm vi BH (2): Người BH không thanh toán Tổn thất về người và TS của: Người được BH; Đối tác KD của người được BH; Nhân viên của người được BH Khi những đối tượng này đang thực hiện nhiệm vụ của họ với người được BH. Trách nhiệm phát sinh từ hoạt động tổ chức du lịch, khách sạn, nơi giải trí, các hoạt động phạm pháp và phạm tội. Tổn thất về người và tài sản của nhân viên tổ lái khi họ đang làm nhiệm vụ trên máy bay. 8/6/2020 214 7.4.1.b) Phạm vi BH (3): Trách nhiệm với người thứ ba Thương tật con người (chết hoặc không chết người) của người thứ ba; Hư hỏng, thiệt hại tài sản của người thứ ba do máy bay hoặc bất kỳ một người hoặc một vật thể nào từ trên máy bay rơi xuống gây ra; Án phí dân sự và các chi phí cần thiết, hợp lý đã được bảo hiểm thoả thuận trước bằng văn bản; Chi phí giám định tổn thất thuộc phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm. 8/6/2020 215 7.4.1.b) Phạm vi BH (4): Loại trừ BH với người thứ ba Tổn thất về người và tài sản xảy ra đối với người được bảo hiểm hoặc bên cùng tham gia kinh doanh; Tổn thất về người và tài sản xảy ra đối với nhân viên tổ bay khi họ đang làm nhiệm vụ trên máy bay; Tổn thất về người và tài sản xảy ra đối với hành khách khi họ đang ở trong máy bay hoặc lên xuống máy bay; Tổn thất về người và tài sản thuộc quyền quản lý và sở hữu của người được bảo hiểm. 8/6/2020 216 FMGM2311_ver.2020 72
- TMU DFM 7.4.1.b) Phạm vi BH (5): Không BH khi có vi phạm 1. Máy bay được sử dụng khác với mục đích sử dụng ghi trên đơn bảo hiểm. 2. Máy bay vượt ra ngoài phạm vi địa lý đã nêu trong đơn bảo hiểm 3. Máy bay hoạt động dưới sự điều khiển của bất kỳ người nào khác với người đã được nêu trong đơn bảo hiểm. 4. Máy bay cất cánh hoặc hạ cánh tại những nơi không phù hợp với tính năng kỹ thuật (trừ TH bất khả kháng). 5. Tổng số hành khách vận chuyển trên máy bay vượt quá số hành khách tối đa ghi trên đơn bảo hiểm. 8/6/2020 217 7.4.1.b) Phạm vi BH (5): Không BH khi có vi phạm (tiếp) Không tuân thủ các quy định không lưu; Các khiếu nại tổn thất do hiện tượng phóng xạ hoặc nhiễm phóng xạ gây ra có thể quy cho những hiện tượng trên; Các khiếu nại phát sinh do các rủi ro: Chiến tranh, nội chiến, xâm lược và các hoạt động thù địch; Đình công, bãi công, gây rối dân sự, phá rối lao động; Mọi hành động nhằm mục đích chính trị hoặc khủng bố; Tịch thu, trưng thu, chiếm giữ, chiếm đoạt, khống chế, bắt giữ để chiếm hữu hoặc sử dụng theo lệnh của bất kỳ nhà đương cục địa phương nào ở nước ngoài; 8/6/2020 218 7.4.1.c) Giới hạn trách nhiệm Từng đơn bảo hiểm sẽ quy định mức giới hạn trách nhiệm tối đa của nhà bảo hiểm cụ thể; Mức giới hạn tối đa dựa trên cơ sở thoả thuận giữa các bên hoặc theo thông lệ quốc tế; Công ty bảo hiểm quy định các mức giới hạn riêng và mức giới hạn tổng cộng cho một sự cố. 8/6/2020 219 FMGM2311_ver.2020 73
- TMU DFM 7.4.1.d) Các yếu tố ảnh hưởng đến phí BH Mức tổn thất của người được bảo hiểm, của hãng hàng không trong khu vực và trên thế giới; Các thay đổi của thị trường hàng không trên phạm vi toàn cầu; Việc đào tạo và kinh nghiệm của phi công; Loại máy bay được sử dụng trong việc chuyên chở; Số lượng hàng hoá, hành lý chuyên chở trong năm; Số lượng và loại hành khách; Tuyến bay và tần suất bay; 8/6/2020 220 7.4.1.e) Thời hạn BH Thời hạn bảo hiểm: thường từ 1 năm đến 3 năm. Hiện nay, do sự biến động của thị trường hàng không cũng như thị trường bảo hiểm hàng không, các hợp đồng bảo hiểm thường có thời hạn là 1 năm. 8/6/2020 221 7.4.2 BHTN của chủ sử dụng lao động đối với người LĐ a) Mối quan hệ với BHXH b) Đối tượng BH c) Phạm vi BH d) Số tiền BH và BH phí e) Trách nhiệm bồi thường của BH 8/6/2020 222 FMGM2311_ver.2020 74
- TMU DFM 7.4.2.a) Mối quan hệ với BHXH Ngoài BHXH, BHTN chủ sử dụng lao động đối với người lao động là cần thiết trong nhiều trường hợp do đặc trưng nghề nghiệp, mức độ tổn thất,… Về nguyên lý, BHTN chủ sử dụng lao động có thể tồn tại song hành cùng các chế độ BHXH để tạo nên một “hệ thống kép” bảo vệ các lợi ích chính đáng của người lao động Trên thực tế, việc tồn tại BHTN chủ sử dụng lao động và có bắt buộc hay không tùy theo quy định của pháp luật mỗi quốc gia 8/6/2020 223 7.4.2.b) Đối tượng BH của BHTN chủ SDLĐ Đối tượng BH của loại hình này là phần trách nhiệm dân sự chủ sử dụng lao động đối với người lao động khi có tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp xảy ra đối với người lao động dẫn tới thương tật hoặc tử vong. Cũng giống như các loại hình TNDS khác, đối tượng BH của loại hình này là trừu tượng, chưa được xác định cụ thể khi khi ký hợp đồng BH. 8/6/2020 224 7.4.2.c) Phạm vi BH BH trách nhiệm chủ sử dụng lao động chịu trách nhiệm bồi thường cho các trường hợp tử vong, thương tật tạm thời hoặc vĩnh viễn của người LĐ do tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp trong thời gian thuê mướn lao động của người được BH Quy định về chế độ bồi thường cũng như các khái niệm và phạm vi tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp cũng như các quy định về phạm vi loại trừ trách nhiệm BH được quy định trong các văn bản pháp luật liên quan (Tự NC) 8/6/2020 225 FMGM2311_ver.2020 75
- TMU DFM 7.4.2.d) Số tiền BH và BH phí Số tiền BH TN chủ SDLĐ tạo ra mức giới hạn trách nhiệm bồi thường của DNBH và là cơ sở để tính BH phí. Phí BH TN chủ SDLĐ phụ thuộc vào các yếu tố như số tiền BH, nghề nghiệp, lương của người LĐ, thời hạn BH. Trên nguyên lý, mức phí BH sẽ tỷ lệ thuận với mức trách nhiệm bồi thường tối đa của DNBH. 8/6/2020 226 7.4.2.e) Trách nhiệm bồi thường của BHTN chủ SDLĐ Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường: Đối tượng được BH tồn tại RR xảy ra trong thời hạn của hợp đồng BH RR xảy ra thuộc phạm vi BH Mức trách nhiệm bồi thường phụ thuộc vào thiệt hại thực tế nhưng không vượt quá số tiền BH Thủ tục khiếu nại bồi thường BH (Tự NC) 8/6/2020 227 7.4.3 Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp a) Đối tượng BH b) Phạm vi BH 8/6/2020 228 FMGM2311_ver.2020 76
- TMU DFM 7.4.3.a) Đối tượng BHTN nghề nghiệp Hiện nay ở Việt Nam mới chỉ triển khai BHTN của kiến trúc sư và kỹ sư tư vấn Đối tượng BH là trách nhiệm có thể phát sinh của kiến trúc sư, kỹ sư tư vấn do bất cần, sai sót trong nghề nghiệp chuyên môn mà họ đx hoặc đang có thể phạm phải 8/6/2020 229 7.4.3.b) Phạm vi BHTN nghề nghiệp Bất kỳ khiếu nại đầu tiên nào liên quan đến bất kỳ tổn that nào phát sinh trong quá trình người được BH thực hiện các công việc chuyên môn do bất cẩn sai sót Khiếu nại trách nhiệm của bên thứ ba liên quan đến chi phí khiếu nại và các khoản chi phí và phí tổn hợp lý được người BH thừa nhận; liên quan đến thương tật thân thể, thiệt hại vật chất hoặc thiệt hại công trình xây dựng của bên thứ ba 8/6/2020 230 8/6/2020 231 FMGM2311_ver.2020 77
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Bảo hiểm con người
52 p | 458 | 104
-
Bài giảng Bảo hiểm thương mại
8 p | 687 | 92
-
Bài giảng Bảo hiểm thất nghiệp - Phan Anh Tuấn
18 p | 399 | 63
-
Bài giảng Bảo hiểm - Nguyễn Anh Vũ
22 p | 199 | 34
-
Bài giảng Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt (2014)
79 p | 193 | 22
-
Bài giảng Bảo hiểm đại cương - ĐH Phạm Văn Đồng
97 p | 122 | 18
-
Bài giảng Bảo hiểm trong kinh doanh: Phần 2 - Lê Minh Trâm
43 p | 107 | 17
-
Bài giảng Bảo hiểm nhân thọ
10 p | 57 | 11
-
Bài giảng Bảo hiểm thương mại - ThS. Nguyễn Anh Tuấn
14 p | 151 | 11
-
Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 5: Bảo hiểm con người
21 p | 73 | 8
-
Bài giảng Bảo hiểm thương mại: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
30 p | 68 | 7
-
Bài giảng Bảo hiểm - Bài 1: Tổng quan về quản trị rủi ro và bảo hiểm
24 p | 76 | 6
-
Bài giảng Bảo hiểm thương mại: Bài 5 - ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
59 p | 40 | 6
-
Bài giảng Bảo hiểm thương mại: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Lệ Huyền
34 p | 41 | 5
-
Bài giảng Bảo hiểm thương mại: Bài 3 - ThS. Nguyễn Thành Vinh
26 p | 38 | 5
-
Bài giảng Bảo hiểm thương mại - Bài 1: Tổng quan về bảo hiểm thương mại
32 p | 50 | 5
-
Bài giảng Bảo hiểm thương mại: Bài 2 - ThS. Nguyễn Thành Vinh
22 p | 44 | 4
-
Bài giảng Bảo hiểm y tế: Phần 1 - ThS. Phạm Đức Trọng
57 p | 14 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn