intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh gút - BS. Lê Thị Hồng Vân

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:58

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bệnh gút, cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa; phân loại tăng axit uric máu và gút; các bệnh lý phối hợp; các giai đoạn của gút; hậu quả của tăng axit uric máu;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh gút - BS. Lê Thị Hồng Vân

  1. Bệnh Gút (Gout, Goutte) Bs Lê Thị Hồng Vân
  2. Định nghĩa Gút là tinh trạng viêm khớp ngoại vi do rối loạn chuyển hóa axit uric (AU) gây ra lắng đọng tinh thể monosodium urat (MSU) ở một hoặc nhiều khớp và một số tổ chức khác
  3. Tổng lượng axit uric: Cân bằng giữa tổng hợp và đào thải 1/3 từ 2/3 từ nucleotid nucleotid ăn vào nội sinh 1/3 đào thải 2/3 Đào thải ở ruột qua thận
  4. Chuyển hóa của Purine và quá trình tổng hợp axit uric Ribose-5-P Người và các Men PRPP Synthase loài linh trưởng không có men Purines URICASE HGPR Transferase (purine salvage) Xanthine Men Xanthine Oxidase Uricase Uric Acid Acid Allantoic PRPP: phosphoribosyl pyrophosphate (độ hòa tan cao) HGPR: hypoxanthine-guanine-phosphoribosyltransferase
  5. Quá trình bài tiết axit uric ở thận
  6. Phân loại tăng axit uric máu và Gút 1) Tiên phát • Tăng AU máu thải không rõ nguyên nhân, có tính chất gia đình, di truyền (tự phát) • Tăng tổng hợp (10%): Do bất thường bẩm sinh về enzym (thiếu hụt HGPRT, tăng hoạt tính PRPP synthase) • Giảm đào thải (90%): do khiếm khuyết có tính chất di truyền của protein vận chuyển AU ở ống thận (URAT1) 2) Thứ phát • Do thuốc: lợi tiểu, aspirin, pyrazinamide, ethambutol, rượu • Do suy thận, bệnh thận do chì, thận đa nang • Do chế độ ăn nhiều purine, béo phì • Tăng sinh/hủy hoại tế bào (bệnh máu, ác tính khác, vảy nến)
  7. Thuốc gây tăng axit uric máu • Salicylates (liều thấp) • Lợi tiểu • Pyrazinamide • Ethambutol • Acid Nicotinic • Lạm dụng thuốc nhuận tràng • Rượu và các chất có cồn khác
  8. Rượu và tăng axit uric máu • Tăng tiêu thụ ATP • Tăng tổng hợp lactate • Gây toan xê tôn • Tăng lượng purine (đặc biệt bia) • Bệnh thận do chì
  9. Dịch tễ học 1) Tỷ lệ mắc bệnh (tùy nước, vùng): 1-2% (nam), 0,5-0,6% (nữ) 2) Tỷ lệ mắc bệnh có xu hướng ngày càng tăng 3) Bệnh gặp nhiều ở nam >> nữ, tuổi trung niên (tuổi càng cao, tỷ lệ nữ/nam càng tăng). 4) Nam hay gặp nhất ở độ tuổi 30-50 5) Nữ hay gặp sau tuổi mãn kinh
  10. Các bệnh lý phối hợp ▪ Bệnh thận: • Sỏi thận • Suy thận: vừa là nguyên nhân, vừa là hậu quả ▪ Hội chứng chuyển hóa (metabolic syndrome) • Béo phì (thể trung tâm) • Kháng insulin, ĐTĐ • Tăng huyết áp • Rối loạn mỡ máu (đb tăng triglycerite) ▪ Tăng huyết áp ▪ Bệnh mạch vành
  11. Các giai đoạn của gút 1. Tăng axit uric máu không triệu chứng 2. Những cơn gút cấp 3. Giai đoạn giữa những cơn cấp 4. Gút mạn tính có tophi
  12. Hậu quả của tăng axit uric máu ▪ Đối với hầu hết bệnh nhân: không gây hậu quả gì và không có triệu chứng lâm sàng (không viêm khớp)  Tăng axit uric máu đơn thuần không có nghĩa là bị GÚT ▪ AU cao là một yếu tố nguy cơ bị những đợt viêm khớp cấp (một tỷ lệ nhỏ bệnh nhân sẽ bị bệnh gút) ▪ Đào thải urat ở thận quá cao có thể có nguy cơ bị sỏi thận, AU máu quá cao có thể có nguy cơ TT thận
  13. Các giai đoạn của gút 1. Tăng axit uric máu không triệu chứng 2. Những cơn gút cấp 3. Giai đoạn giữa những cơn cấp 4. Gút mạn tính có tophi
  14. Gout cấp: Điều kiện thuận lợi 1) AU bình thường hòa tan trong huyết thanh ở pH 7.4 2) Kết tủa dạng tinh thể monosodium urat (MSU) khi nồng độ huyết thanh >6,5-7 mg% (vượt quá độ bão hòa) 3) Điều kiện thuận lợi tại chỗ: • Thay đổi pH • Thay đổi nhiệt độ (dễ lắng đọng ở những nơi có nhiệt độ thấp nhất (bàn chân) • Ban đêm (nhiệt độ, tư thế: giảm nước tại chỗ khi nằm) • Thay đổi bất thường nồng độ AU: bữa ăn thịnh soạn? Sử dụng allopurinol, rượu, lợi tiểu … • Chấn thương, phẫu thuật, mất nước
  15. Gout cấp: LÂM SÀNG ▪ Khởi phát thường đột ngột, dữ dội, tiến triển nhanh, sưng, nóng, đỏ, rất đau, có thể sốt nhẹ ▪ 85-90% cơn cấp ban đầu là ở 1 khớp, ~50% là ở khớp bàn ngón chân cái, khớp khác: gối, cổ chân ▪ Giai đoạn muộn có thể bị các khớp ở chi trên (khuỷu, cổ tay, các khớp bàn, ngón tay), túi thanh dịch (khuỷu, x. bánh chè) ▪ Viêm đa khớp (ở giai đoạn sớm) chỉ gặp ở 10-15% BN ▪ Viêm khớp có thể tự hết sau 5-7 ngày, có thể vài tuần.
  16. Gút cấp
  17. Gút cấp-Khớp bàn ngón cái
  18. Gút cấp - khớp bàn ngón - bong da
  19. Gút cấp nhiều khớp: bàn ngón cái và cổ chân
  20. Gút cấp ở khớp cổ tay
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2