intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Bệnh nhiễm độc da do thuốc – hóa mỹ phẩm

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:33

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Bệnh nhiễm độc da do thuốc – hóa mỹ phẩm trình bày các nội dung: Đại cương; Dịch tễ học; Cơ chế sinh bệnh; Các thể lâm sàng; Thuốc hay gây dị ứng; Tổn thương da có nguồn gốc từ bên trong.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Bệnh nhiễm độc da do thuốc – hóa mỹ phẩm

  1. bệnh nhiễm độc da do thuốc – hóa mỹ phẩm
  2. Đại cương Danh pháp: - Nhiễm độc dị ứng thuốc (Toxidermie) - Dị ứng da do thuốc (Allergiecutanée de medicamenteuse). - NĐDDT-HMP hiện nay khá phổ biến do dùng thuốc bừa bãi và trình độ dân trí thấp - Chẩn đoán NĐDDT-HMP chủ yếu dựa vào bệnh sử và triệu chứng lâm sàng
  3. Dịch tể học • NĐDDT-HMP chiếm 2-3% BN nhập viện. • Các biểu hiện thường gặp: – Hồng ban: 45% – Mày đay, phù mạch: 23% – Hồng ban nhiễm sắc cố định tái phát: 5,4% – Hội chứng Stevens- Johnson: 4% – Viêm da tróc vẩy: 4% – Nhạy cảm ánh sáng :3%
  4. Dịch tể học - NĐDDT-HMP thường xảy ra ở người lớn tuổi nhất là phụ nữ do chuyển hóa kém, chậm đào thải. - Hội chứng Lyell nữ gặp gấp 2 lần nam - Đa số thường phản ứng nhẹ và có ngứa, triệu chứng giảm nhanh sau khi ngưng thuốc, 1 số thể nặng có thể tử vong.
  5. CƠ CHẾ BỆNH SINH CƠ CHẾ MIỄN DỊCH DỊ ỨNG TYPE I TYPE II TYPE III TYPE IV (Phản vệ) (Độc tế bào) (Phức hợp MD) (Trung gian TB)
  6. CƠ CHẾ BỆNH SINH • Phân biệt dị ứng da do thuốc với các ban do thuốc không có cơ chế MD: – Tình trạng dị ứng. – Sự tích lũy, quá liều. – Không dung nạp thuốc – Tác dụng phụ của thuốc. – Hiện tượng Heixheimer. – Di truyền, bất thường sinh học, thiếu hụt men MD (G6PD)…
  7. Thuốc hay gây dị ứng: Lecomte đề xuất các thuốc hay gây dị ứng: • Protein: Huyết thanh, vaccine, hormon, pollypeptid, insulin… • Kháng sinh: • Sulfamide: • Thuốc chống lao: INH, PAS • Thuốc gây tê:Procain
  8. Thuốc hay gây dị ứng: • Thuốc giảm đau: salicilic, dẫn xuất Pyrazolon • Thuốc chống sốt rét: quinin, nivaquin • Thuốc chống đông: Heparin • Thuốc an thần, thuốc ngủ: • Iode và thuốc cản quang có iode • Asen và hữu cơ • Kim khí nặng: muối vàng, kẽm, bismuth • Thuốc nam
  9. Các thể lâm sàng: • Tổn thương da có nguồn gốc từ bên trong: do thuốc • Tổn thương da có nguồn gốc từ bên ngoài: do thuốc, hóa chất, mỹ phẩm
  10. Tổn thương da có nguồn gốc từ bên trong Biểu hiện đa dạng: • Phát ban dát sẩn • Mày đay, phù Quincke • Hồng ban đa dạng • Hội chứng Stevens- Johnson • Hồng ban nhiễm sắc cố định tái phát • Chàm, đỏ da toàn thân tróc vẩy
  11. Tổn thương da có nguồn gốc từ bên trong • Ban xuất huyết • Mụn trứng cá • Rối lọan sắc tố da • Hồng ban nút • Teo và xơ teo
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2