Bài giảng Chất sát khuẩn - TS. Võ Thị Cẩm Vân
lượt xem 0
download
Bài giảng Chất sát khuẩn do TS. Võ Thị Cẩm Vân biên soạn với nội dung: Sát khuẩn và chất sát khuẩn; Thuốc sát khuẩn với kháng sinh; Tính chất của một thuốc sát khuẩn tốt; Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính sát khuẩn; Thuốc sát khuẩn vô cơ và cơ kim.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chất sát khuẩn - TS. Võ Thị Cẩm Vân
- CHẤT SÁT KHUẨN TS. Võ Thị Cẩm Vân Diệt khuẩn còn sót lại sau khi đánh răng 1
- SÁT KHUẨN – LỊCH SỬ Nghệ thuật ướp xác Ai Cập cổ đại Nhựa cây O Chất lỏng chưng cất từ dầu mỏ, than đá Cinnamaldehyde Hương liệu OH OCH3 H Guaicol O OH Acid dehydroabietic O H 3C OH acid acetic Hệ thống nước ngầm Ba tư với hệ thống Hippocrates ống nước bằng đồng (Cu) H 3C OH 3 ethanol
- SÁT KHUẨN – LỊCH SỬ 1676 Van 1750 Sir John Pringle 1865 Louis Pasteur Leeuwenhoek Phát “Sát Khuẩn” − Antiseptic Chứng minh sự tồn tại hiện vi khuẩn dưới “Experiments Upon Septic của vi khuẩn (“Germ kính hiển vi and antiseptic substances” Theory”) 1867 Joseph Lister Sát khuẩn dụng cụ y khoa, vết thương sau phẫu thuật với phenol 3
- SÁT KHUẨN và CHẤT SÁT KHUẨN Sát Khuẩn (Antisepsis) Quá trình vô hoạt hoá, loại bỏ hay làm chậm sự phát triển các vi sinh vật gây bệnh (nguyên sinh động vật, vi khuẩn, nấm, virus) hiện diện trên mô sống hay các vật liệu trơ. Nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp “Anti” = Chống lại, “sepsis” = phân huỷ. Thuốc sát khuẩn (Antiseptics) Các chất được dùng trên mô sống (da, màng nhầy, vết thương) để loại bỏ hay làm chậm sự phát triển của các mầm bệnh. Ít gây kích ứng. Chất tẩy uế (Disinfectants) Chất kích ứng, ăn mòn da. Tẩy rửa các vật liệu trơ (dụng cụ, bề mặt, môi trường,…). Chất tẩy rửa (Detergents) Chất diện hoạt loại bỏ các chất dầu mỡ và vi khuẩn khỏi bề mặt tẩy rửa. Tuz theo nồng độ mà những chất này có thể được xem là chất sát khuẩn hay chất tẩy rửa 4
- Thuốc Sát Khuẩn vs Kháng Sinh Thuốc Sát Khuẩn Kháng Sinh Cấu trúc Phân tử nhỏ, đơn giản (phenol, Phân tử có cấu trúc phức tạp ethanol, …) Hoạt Phổ Phổ càng rộng càng tốt (vi khuẩn, Phổ chuyên biệt (vi khuẩn) virus, nấm,…) Ngăn cản sự phát triển của vi sinh Cơ chế tác động vật nhưng không nhất thiết tiêu diệt Diệt khuẩn và kiềm khuẩn chúng Dùng chủ yếu ngoài da, trên bề mặt. Dùng bên trong và ngoài cơ Mục đích sử dụng Ngăn ngừa sự lây lan, phát tán mầm thể. bệnh Điều trị nhiễm trùng. 5
- Cơ Chế Tác Động Trên vi khuẩn Tác động lên bề mặt vi khuẩn O O OH N OH HO N HO O O EDTA Gắn với các cation trên màng ngoài của vi khuẩn Gram(+), dẫn đến sự phóng thích Tác động lên tế bào chất các polyliposaccharid và gây ra sự ly giải Gây rò rỉ các thành phần có kích thước nhỏ K+, tế bào cũng như ảnh hưởng đến qúa acid amin, purin trình trao đổi chất. Gây ngưng kết không thuận nghịch các thành phần có kích thức lớn: acid nucleic, protein. Vô hoạt hóa enzym. 6
- Cơ Chế Tác Động Trên vi khuẩn Tác động lên bề mặt vi khuẩn O O OH N OH HO N HO O O EDTA Gắn với các cation trên màng ngoài của vi khuẩn Gram(+), dẫn đến sự phóng thích Tác động lên tế bào chất các polyliposaccharid và gây ra sự ly giải Gây rò rỉ các thành phần có kích thước nhỏ K+, tế bào cũng như ảnh hưởng đến qúa acid amin, purin trình trao đổi chất. Gây ngưng kết không thuận nghịch các thành phần có kích thức lớn: acid nucleic, protein. Vô hoạt hóa enzym. 7
- Cơ Chế Tác Động Trên virus Hiện nay chưa rõ Trên bào tử vi khuẩn Chỉ 1 số ít chất sát khuẩn là có thể xâm nhập được vào bên trong bào tử. Tế bào chất trong bào tử lại ở trạng thái nghỉ nên các hoạt tính chống lại sự chuyển hóa của chất sát khuẩn không thể thể hiện được. Làm chậm sự nảy mầm của các bào tử. 10
- Tính chất của một thuốc Sát Khuẩn tốt Hoạt phổ càng rộng càng tốt, có thể diệt nấm và virus càng tốt. Có hoạt tinh ngay cả khi có mặt của chất hữu cơ (máu, huyết thanh, mủ… ) Bền vững khi pha loãng Dễ dung nạp tại chỗ, không độc với cơ thể. Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính sát khuẩn Dung môi Nồng độ và thời gian tác động pH Chất điện giải Chất diện hoạt Protein Lipid 11
- Thuốc sát khuẩn VÔ CƠ và CƠ KIM NHÓM OXY HOÁ Tác động lên vi khuẩn bằng cách phá huỷ cấu trúc các phân tử cơ bản (protein, lipid, ADN). Hydroperoxyd, Kali permanganat HYDROPEROXYD (H2O2) − NƯỚC OXY GIÀ Điều chế 2H2SO4 H 2S 2O 8 H 2S 2O 8 + H 2O H2SO4 + H2SO5 Điện phân acid sulfuric H 2SO5 + H 2O H 2SO 4 + H2 O2 H2 Pd cat. OH Oxy hoá các quinon O C 2H 5 C 2H 5 O OH O2 2-ethyl antraquinon 2-ethyl hydroantraquinon H 2O 2 12
- Chất lỏng không màu, tan trong nước với mọi tỷ lệ. Lưu hành trên thị trường với các nồng độ khác nhau (3 − 90%). H2O2 vừa có tinh khử vừa có tinh oxy hoá H 2O2 + 2H+ + 2e 2H2O Định tinh H 2 O2 O2 + 2H+ + 2e Định lượng H 2O2 O2 + 2H2O Nước oxy già loãng 3% tương đương 10 thể tich (10V) đậm đặc 30% tương đương 100 thể tich (100V) Cơ chế tác động: H 2O2 HO + OH Tấn công màng tế bào, các thành phần bên trong tế bào như lipid, protein và ADN. 13
- Hoạt tinh Phổ rộng. Tác dụng trên virus, vi khuẩn, nấm và bào tử vi khuẩn. Hoạt tinh trên vi khuẩn Gram (−) mạnh hơn Gram (+). Hoạt tinh tăng trong môi trường acid, giảm khi tiếp xúc các chất hữu cơ. Chỉ định Nước oxy già 10 thể tich: kìm khuẩn nhẹ, cầm máu. Có tác dụng cơ học là sủi bọt (oxy) khi rửa vết thương. Nước oxy già 1-‐ 2 thể tich: khử mùi hôi do thuốc lá. Loại trên 20 thể tich có tinh ăn da nên phải pha loãng khi dùng. Khi toa không ghi rõ nồng độ thì chỉ được giao loại 10 thể tich. Bảo quản Đối với loại đậm đặc Đựng trong chai lọ có tráng parafin để giảm sự cọ xát với bề mặt thủy tinh. Không chứa đầy, tối đa 2/3 thể tich để chừa 1/3 cho phần khí oxy nếu bị phân hủy. Dùng chất bảo quản: acid boric, acid benzoic, EDTA. Bảo quản nơi mát, tránh ánh sáng. 14
- Thuốc sát khuẩn VÔ CƠ và CƠ KIM NHÓM HALOGEN Tác nhân kháng virus và vi khuẩn hữu hiệu. Các hợp chất Clor và Iod được sử dụng nhiều nhất. Clor và tác nhân phóng thích clor CH3 CH3 COOH Cl 2 Khí clor O H NaClO natri hypoclorite R S N Cl Cl Cl O O S N Cl O S O S Ca(ClO) 2 calci hypoclorite Cl Cl ONa NO NO N-clorosulfonamid Cloramin T Dicloramin T Halazon Có tinh oxy hoá mạnh làm tổn thương màng tế bào, nhiễm sắc thể (clor hoá các nucleotide base) và enzym trong tế bào chất. Hoạt phổ rộng. Ở nồng độ cao có thể tác động lên bào tử.
- NATRI HYPOCLORIT (NaClO) − NƯỚC JAVEL Chế phẩm Nước Javel Nước Dakin: ổn định khoảng 3 tuần. Dung dịch Dakin Cooper: ổn định trong 30 tháng ở nhiệt độ < 30 °C. Tác dụng Sát trùng da, màng nhày, rửa vết thương, bỏng: loại 0,5% clor hoạt tinh. Diệt khuẩn Gram (+) và (-‐) , vi khuẩn Gram (+) nhạy cảm hơn vi khuẩn Gram (−). Diệt nấm nếu thời gian tiếp xúc lâu. Tác động trên mycobacteria thì đề kháng cần có nồng độ cao gấp 10 lần. Bào tử cần có thời gian tác động lâu hơn. Tác dụng phụ Có cảm giác bỏng và kích ứng nơi da bị tổn thương. Nếu băng kín lâu sẽ bị ăn mòn da. 16
- Điều chế Sục khí clor vào dung dịch NaOH Cl 2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H2O electrolysis Điện phân dung dịch NaCl 2NaCl + H2O 2NaOH + Cl 2 + H 2 không màng ngăn Cl 2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H2O Hoá học Cả HClO và ClO− đều có Trong H2O: NaClO + H2O HClO + NaOH hoạt tinh sát khuẩn. acid hypocloro HClO có hoạt tinh mạnh Tuz theo pH của môi trường: HClO H+ + ClO- hơn 4−10 lần ClO− do ion hypoclorit khả năng khuyếch tán qua màng vi khuẩn Nước Javel được điều chế từ: Cl 2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H2O HClO H+ + ClO- Cl2 có hoạt tinh sát khuẩn HClO + Cl - + H+ Cl 2 + H 2O Tỉ lệ Cl2 : HClO : OCl− phụ thuộc vào pH của môi trường Làm sao đánh giá hoạt tinh của nước Javel???? 17
- Clor hoạt tinh g/L Lượng clor tương ứng với lượng iod mà người ta có thể định lượng được bằng natri thiosulfat với sự hiện diện của kali iodid trong môi trường acid acetic. NaClO + 2KI + 2CH3COOH NaCl + I 2 + 2CH3COOK + H 2O I2 + 2Na 2S2O3 2NaI + Na 2S 4O6 Độ Clor Mỗi lít nước Javel chứa 38 g − 70 g Clor hoạt tinh (12° − 40° Clor). Độ clor Anh (độ clor %): số gam khí clor được phóng thích từ 100 g sản phẩm. Độ clor Pháp (độ clor Gay Lussac): số lít khí clor (ở 0 °C, 760 mmHg) phóng thích từ 1 kg sản phẩm hoặc 1 L sản phẩm lỏng. Mối liên quan độ clor Anh, độ clor Pháp và Clor hoạt tinh????? 18
- Các yếu tố ảnh hưởng đến clor hoạt tinh Sự phân huỷ của NaClO 2NaClO 2NaCl + O2 2NaClO 2NaCl + NaClO 3 Nồng độ Nhiệt độ (37 oC) Tia UV bảo quản trọng lọ kín Sự hiện diện các tạp chất như kim loại (Cu, Ni, Co, Mn, Fe) NaClO + H2O HClO + NaOH acid hypocloro Ảnh hưởng của pH lên hoạt tinh Acid 5 7 7.5 9 Base pH Cl2 [HClO] = [ClO-‐] ClO pH > 10. Một lượng nhỏ NaOH được cho vào chế phẩm để ngăn cản sự phân huỷ. 19
- Thuốc sát khuẩn VÔ CƠ và CƠ KIM Iod và tác nhân phóng thích iod Hoạt phổ rộng tương tự clor nhưng hoạt tinh yếu hơn. Tác động lên protein trong tế bào chất (các acid amin có lưu huznh tự do như cystein, methionin). Iod vô cơ Iod hữu cơ Dung dịch iod (I2) trong nước Phóng thích iod theo thời gian. kém bền. Hoạt tinh kém hơn iod vô cơ. POLYVINYL PYROLIDON IOD (PVP IOD) - I3 + N O O N + O I2 N H O N CH CH2 CH CH CH2 CH n/2 n/2 n=300-400 Phức chất bền của Iod và polymer có iod tự do (10%) và phức chất. Polymer có vai trò làm bền iod. Phức chất phóng thích iod từ từ theo thời gian.
- Tính chất Độ hòa tan: PVP iod tan hoàn toàn trong nước lạnh và nước ấm, cồn, isoprolpyl alcol, polyethylenglycol và glycerol. Độ bền: dung dịch của hợp chất này bền hơn rất nhiều so với cồn iod hay dung dịch Lugol. Phóng thích iod tự do chậm ra khỏi phức nên giảm thiểu tối đa độc tinh của iod đối với tế bào trên cơ thế. Cơ chế tác động Iod hóa màng lipid, oxy hóa các thành phần của tế bào chất và màng tế bào Hoạt tinh Kháng khuẩn, nấm, nguyên sinh động vật, virus. 19
- Dạng dùng Chống Chỉ Định Dung dịch rửa da 10%, pH 5 Trẻ sơ sinh đến 10 tháng, Dung dịch rửa dùng cho phụ khoa 10% Phụ nữ có thai hoặc cho con bú. Viên nén phụ khoa và thuốc trứng 250 mg Pommade và gạc tẩm 10% 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tổng hợp các công thức hóa dược
16 p | 328 | 206
-
Bài giảng Kháng sinh và cơ chế kháng thuốc của vi khuẩn
59 p | 614 | 128
-
Giáo trình tế bào học part 6
17 p | 191 | 59
-
Kỹ năng điều dưỡng part 8
34 p | 165 | 36
-
BỆNH LÝ TỦY RĂNG VÀ VÙNG QUANH CHÓP
13 p | 204 | 30
-
BÀI GIẢNG CHẤN THƯƠNG NGỰC KÍN (Kỳ 4)
5 p | 178 | 26
-
Thuốc sát khuẩn - tẩy uế (Kỳ 1)
5 p | 159 | 17
-
BÀI GIẢNG: VIÊM DA QUANH MIỆNG (PERIORAL DERMATITIS) (Kỳ 3)
6 p | 152 | 11
-
Những loại Thuốc sát khuẩn - tẩy uế
11 p | 135 | 11
-
Bài giảng Chất sát khuẩn
85 p | 81 | 8
-
Q fever
4 p | 71 | 5
-
LACTACYD
4 p | 101 | 5
-
VITABACT
5 p | 77 | 4
-
Bài giảng Bài 21: Thuốc sát khuẩn - Thuốc tẩy uế
6 p | 71 | 4
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 21: Thuốc sát khuẩn, thuốc tẩy uế
6 p | 47 | 4
-
Bài giảng bộ môn Dược lý học: Thuốc sát khuẩn (Antisepticum)
4 p | 47 | 3
-
Kiến thức kiểm soát nhiễm khuẩn và một số yếu tố liên quan của nhân viên y tế tại khoa Lâm sàng Bệnh viện Đa khoa tỉnh Kiên Giang năm 2020
7 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn