Bài giảng Chương 1: Vật liệu thép, gỗ trong xây dựng
lượt xem 4
download
Nội dung của bài giảng trình bày gỗ dùng trong xây dựng; yếu tố làm ảnh hưởng cường độ chịu lực của gỗ; các liên kết trong kết cấu gỗ T27; sự chịu lực của đinh tán và bulong.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Chương 1: Vật liệu thép, gỗ trong xây dựng
- Chương 1: Vât liệu thép, gỗ trong xây dựng I. Gỗ dùng trong xây dựng (T 5) Ưu Gỗ là loại vật liệu nhẹ, có cường độ điểm khá cao. Gỗ là loại vật liệu phổ biến, mang tính địa phương. Gỗ dễ gia công chế tạo như cưa, đục, khoan … Cách âm tốt. Nhượ Gỗ là loại vật liệu không đồng nhất và c đẳng hướng. điểm Gỗ có khuyết tật làm giảm khả năng chịu lực như mắt gỗ, khe nứt, thớ vặn. Nhược điểm của gỗ là bị nấm mốc, mối mọt, dễ cháy, ở nơi có nhiệt độ > 50oC không dùng được gỗ. Gỗ dễ bị tác động bởi MT xung quanh, dễ bị cong vênh, giãn nở, co ngót, nứt … làm giảm khả năng chịu lực và thẩm mỹ.
- Khả năng chịu lực của gỗ. Tại những điểm có tật như mắt, sâu, thớ chéo vv.. Khả năng chịu lực rất kém. Khả năng chịu nén dọc thớ của gỗ thấp cường độ chỉ khoảng 3 – 4 KN/cm2. Khả năng chịu nén ngang thớ thấp hơn dọc thớ Khả năng chịu uốn nằm ở cường độ khoảng 6 – 7 KN/cm2. Gỗ có tật cũng làm ảnh hưởng tới khả năng chịu uốn.
- Yếu tố làm ảnh hưởng tới cường độ chịu lực của gỗ. Độ ẩm: Gỗ có độ ẩm càng cao thì khả năng chịu lực càng kém. Độ ẩm cân bằng ở khỏang 18% Nhiệt độ: Khi nhiệt độ tăng, cường độ của gỗ giảm. Nhiệt tăng từ 20 lên 50 oC thì Rkéo giảm 15 – 20%, Rnén giảm 20 – 40%. Rtrượt giảm 15 – 20%. Khi nhiệt độ quá 50oC, gỗ giản nở, gây ứng suất cục bộ (nhất là tại mắt gỗ và khuyết tật) làm đứt thớ gỗ, ảnh hưởng tới cường độ. Nên gỗ không được dùng ở nơi có nhiệt độ >50oC. Khuyết tật: Các khuyết tật như mắt gỗ, thớ gỗ bị vặn, gỗ bị sâu, bị nứt vv… đều ảnh hưởng rất lớn đến cường độ chịu lực của gỗ
- Các liên kết trong kết cấu gỗ T27. Liên kết mộng: Thường dùng ở những thanh chịu nén. Liên kết mộng truyền lực qua mặt tiếp xúc. Liên kết mộng có hai dạng là mộng đuôi kèo 1 răng và mộng đuôi kèo 2 răng. Liên kết chốt: Thường sử dụng để nối dài các thanh gỗ, làm tăng tiết diện thanh ghép hoặc liên kết các cấu kiện. Liên kết dán: Thường sử dụng khi ghép các chi tiết gỗ nhỏ, nhẹ lại với nhau. Vật liệu liên kết sử dụng thường là keo dán gỗ
- I. Thép dùng trong xây dựng (T 40) Ưu Thép là loại vật liệu có tính đồng nhất điểm và đẳng hướng, có modun đàn hồi cao. Nhẹ so với kết cấu bê tông hoặc kết cấu gạch đá. Dễ chế tạo, lắp dựng nhanh với độ chính xác cao. Nhượ Dễ bi han gỉ, tốn nhiều chi phí bảo c dưỡng. điểm Kết cấu thép chịu nhiệt kém, t >500oC thép mất khả năng chịu lực. Giá thành cao, nên không phổ biến. Các loại thép hình thường dùng. Thép hình dùng trong xây dựng bao gồm các dạng: Chữ L, V, I, C, U. Thép còn có dạng hộp chữ nhật, vuông, ống tròn
- LIÊN KẾT TRONG KẾT CẤU THÉP Liên kết hàn (T42) Hàn là dùng nhiệt (lửa, hồ quang điện) để đốt nóng cục bộ kim loại, làm cho chúng nóng chảy ra, hòa lẫn vào nhau. Khi nguội đông cứng l ại ơi Hàn h Hàn điện Dùng khí oxy và Hồ quang điện tạo ra do acetylen đốt cháy, nối que hàn với một điện tạo ra nhiệt độ cực và thép cần hàn với cao tới 3200 oC, điện cực khác, sẽ nung nung chảy thép chảy thép cần hàn và que cần hàn và kim hàn. loại hàn. Hổn Que hàn có lõi bằng kim hợp này đông lại loại gần giống với thép tạo ra mối hàn cần hàn. Ưu điểm Rẻ tiền, chi phí vật tư và nhân công thấp Nhược điểm Khả năng chịu rung động kém hơn dạng liên kết khác
- Phân loại đường hàn Hàn đối đầu: Thanh thép cần hàn đặt sát nhau trên một mặt phẳng. Ưu điểm là không cần dùng bản ghép nối. Hướng lực truyền đi thẳng. Tuy nhiên nếu thép cần hàn dày thì phải gia công mối hàn, tốn thêm công thợ. Đường hàn góc: Thép cần hàn không nằm trên cùng một mặt phẳng. Ưu điểm là không phải gia công mối hàn nhưng cần dùng bản ghép nối và đường truyền lực đi qua mối hàn uốn cong. Không nên sử dụng cho những đường hàn chịu tải trọng chấn động. Ký hiệu đường hàn: Cần lưu ý cách trình bày kí hiệu đường hàn trên bản vẽ kỹ thuật. T 45. Tính toán liên kết hàn: xem trang 45 đến 53
- Liên kết đinh tán, bulong Liên kết đinh tán và bulong là loại liên kết mềm, được sử dụng nhiều trong những kết cấu chịu tải trọng động, tải trọng nặng Nhược điểm của phương pháp này là tốn vật liệu làm bản ốp, tốn công chế tạo lỗ đinh và đinh. Các loại đinh tán (hình 516), có Đlỗ = d + (11,5)mm, chiều dài đinh tán L=1,12Σt + 1,4d. Sau khi tán đinh sẽ lấp đầy lỗ Đường kính lỗ bulong thường lớn hơn; với bu long thô có Đlỗ = d + (23)mm; Bulong tinh có Đlỗ = d + (0,30,5)mm. Phương pháp chế tạo lỗ định: Có 3 phương pháp là: Đột lỗ, khoan lỗ hoặc đột lỗ nhỏ sau đó khoan.
- Sự chịu lực của đinh tán và bulong Khi làm việc liên kết đinh tán và bulong chịu tác dụng của các lực: Chịu ép mặt: Trong quá trình làm việc, thân đinh hoặc bulong tì sát vào thép cơ bản. Nếu lực tiếp tục tăng, lỗ đinh rộng dần ra, sau đó bị rách. Đây là sự phá hoại do lực ép mặt, thép cơ bản bị cắt. Chịu cắt: Trường hợp lực tác dụng cứ tiếp tục tăng, mà thép cơ bản lại quá dày, không bị phá hoại theo ép mặt. Khi đó đinh sẽ bị biến dạng cho tới khi bị cắt đứt. Chịu kéo: (hình 5.20) Lực tác dụng vuông góc với thân định. Khi tới điểm tới hạn, mũ đinh sẽ bị giật đứt, liên kết bị phá hoại. Tính toán liên kết bulong, đinh tán xem trang 56 65
- CÁC LOẠI CẤU KIỆN THÉP CƠ BẢN Cấu kiện chịu uốn phẳng Dầm định hình: Dầm chữ I có tiết diện đối xứng, có mômen chống uốn đối với trục thẳng đứng qua bụng khá lớn, thích hợp cho cấu kiện chịu uốn phẳng. Dầm chữ C có tiết diện không đối xứng, khi chịu uốn phẳng sẽ có hiện tượng xoắn, nhưng có cánh rộng nên nó chịu uốn xiên tốt và có cánh rộng nên dễ dàng liên kết với cấu kiện khác. Nên thường được dùng làm xà gồ mái nhà, dầm tường, dầm trần khi nhịp bé, tải trọng nhỏ. Dầm thép tổ hợp: Thông thường khi nhịp dầm lớn, tải trọng lớn thì dùng dầm thép tổ hợp Dầm tổ hợp thường ghép từ các thép bản với thép bản, với thép hoặc thép góc với nhau
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Lê Đức Thanh
147 p | 391 | 103
-
Bài giảng Kỹ thuật vật liệu Compozit - TS. Đoàn Thị Thu Loan
129 p | 251 | 69
-
Bài giảng Sức bền vật liệu - Chương 1: Các khái niệm cơ bản
19 p | 183 | 39
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - PGS. TS. Trần Minh Tú
76 p | 254 | 35
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - Trang Tấn Triển
27 p | 168 | 30
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 5 - PGS. TS. Trần Minh Tú
34 p | 61 | 14
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 4 - PGS. TS. Trần Minh Tú
27 p | 50 | 10
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 2: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm
56 p | 23 | 9
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 4: Đặc trưng hình học mặt cắt ngang
26 p | 32 | 8
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 5: Thanh chịu uốn phẳng
42 p | 16 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 3: Trạng thái ứng suất
40 p | 31 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 1: Nội lực trong bài toán thanh
41 p | 14 | 6
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 2 - Nguyễn Thị Ngân
13 p | 21 | 5
-
Bài giảng Công nghệ vật liệu cách nhiệt - Chương 1: Khái quát về môn học Vật liệu cách nhiệt
12 p | 51 | 5
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 6: Chuyển vị dầm chịu uốn
26 p | 19 | 4
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1 - Chương 0: Mở đầu
66 p | 23 | 4
-
Bài giảng Sức bền vật liệu 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Ngân
39 p | 17 | 3
-
Bài giảng Sức bền vật liệu: Chương 1 - TS. Lương Văn Hải
28 p | 25 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn