Bài giảng chương 2: Giải hệ phương trình tuyến tính - ThS. Hồ Thị Bạch Phương
lượt xem 4
download
Bài giảng chương 2 "Giải hệ phương trình tuyến tính" được biên soạn bởi ThS. Hồ Thị Bạch Phương. Bài giảng trình bày nội dung về vecto, ma trận, cách cộng và nhân ma trận; Giải hệ phương trình tuyến tính; Phép khử Gauss; Công thức tổng quát quá trình thuận. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng chương 2: Giải hệ phương trình tuyến tính - ThS. Hồ Thị Bạch Phương
- Trường Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM Khoa Công Nghệ Cơ Khí Chương 2: Giải hệ phương trình tuyến tính ThS. Hồ Thị Bạch Phương IUH – 2022
- Véc tơ : Véc tơ là 1 chuỗi số một chiều 4 Véc tơ hàng [ 3 5 6], véc tơ cột: 7 1 0 0 0 1 0 Véc tơ đơn vị e1 , e 2 , e3 0 0 1 1 0 0 0 0 0 0 0 4 0 0 Ma trận : là 1chuỗi số 2 chiều Ma trận đường chéo 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6 Ma trận zero 1 2 0 0 3 4 1 0 1 0 Ma trận tam giác Ma trận đơn vị đường chéo 0 1 4 1 0 1 0 0 2 1 2
- Ma trận 2 1 1 1 2 1 3 4 1 0 1 0 5 Ma trận tam 0 Ma trận đối xứng giác trên 0 0 4 1 1 5 4 Định thức của một ma trận 0 0 0 1 Dấu trừ Xác định chỉ cho các ma trận vuông. 2 3 1 det 1 0 5 2 0 5 3 -1 3 -1 -1 -1 1 5 4 5 4 5 4 0 5 2(25) 1(12 5) 1(15 0) 82 Tìm ma trận nghịch đảo: AA-1 = A-1A = I 1 0 1 2 1 2 1 2 1 0 1 2 0 1 3 4 2 4 3 4 0 1 2 4 3
- Cộng và nhân ma trận Cộng 2 ma trận A và B (chỉ tính khi 2 ma trận có cùng kích thước) * C A B cij a ij bij i, j Nhân 2 ma trận A (n x m) và B (p x q). Khi đó tích C = AB chỉ được xác định khi m = p. m * C A B cij a ik b kj i, j k 1 Hệ phương trình tuyến tính Một hệ phương trình tuyến tính có thể được biễu diễn ở các cách khác nhau: 2x1 4x 2 3x 3 3 2 4 3 x1 3 2.5 1 3 x 5 2.5x1 x 2 3x 3 5 2 x1 6x 3 7 1 0 6 x 3 7 Hệ pt tuyến tính Dạng ma trận 4
- Giải hệ pt tuyến tính Một số hệ thống của phương Một hệ phương trình là không trình có thể có vô số các phù hợp nếu không tồn tại nghiệm nghiệm cho hệ phương trình: x1 2x 2 3 Có vô số nghiệm x1 2x 2 3 2x1 4x 2 6 2x1 4x 2 5 x1 a x 0.5(3 a) x2 2 Nghiệm của hệ trên đồ thị. Nghiệm x1=1, x2=2 x1 x2 3 x1 2 x2 5 x1 5
- Phép khử Gauss Phương pháp bao gồm 2 bước: Quá trình thuận: hệ được rút gọn tới ma trận tam giác trên (hay còn gọi là dạng bậc thang) Quá trình ngược: Giải hệ pt từ pt cuối cùng (hàng cuối của ma trận tam giác trên), giải cho xn ,xn-1,…x1. a11 a12 a13 x1 b1 a11 a12 a13 x1 b1 a a22 a23 x b 0 a22 ' a23 ' x b ' 21 2 2 2 2 a31 a32 a33 x3 b3 0 0 a33 ' x3 b3 ' Biến đổi các phần tử của hàng Cộng các hàng lại với nhau: Nhân bất kỳ hàng nào với hằng số khác 0. 6
- 6 2 2 4 x1 16 Ví dụ: 12 8 x 26 6 10 2 Giải 3 13 9 3 x 3 19 Quá trình thuận 6 4 1 18 x 4 34 Bước 1: Khử x1 từ các hàng 2, 3, 4 Bước 2: Khử x2 từ các hàng 3, 4 6 2 2 4 x1 16 6 2 2 4 x1 16 0 4 2 2 x 6 0 4 2 2 x 6 2 2 0 12 8 1 x 3 27 0 0 2 5 x 3 9 0 0 4 13 x 21 0 2 3 14 x 4 18 4 6 2 2 4 x1 16 Bước 3: Khử x1 từ các hàng 4 0 4 2 2 x 6 2 0 0 2 5 x 3 9 0 0 0 3 x 4 3 7
- Quá trình ngược Giải cho x4 sau đó giải tuần tự cho x3, x2 và x1. 3 9 5 x4 1, x3 2 3 2 6 2(2) 2(1) 16 2(1) 2(2) 4(1) x2 1, x1 3 4 6 Công thức tổng quát quá trình thuận a i1 a ij a ij a1j (1 j n) Khử x1 a11 2 i n a i1 bi bi b1 a11 a i2 a ij a ij a 2 j (2 j n) a 22 3 i n Khử x2 a i2 bi bi 2 b 8 22 a
- a ik a ij a ij a kj (k j n) Khử xk a kk k 1 i n a ik bi bi k b kk a Tiếp tục tới xn-1 được khử. Quá trình ngược bn b n 1 a n 1,n x n xn x n 1 a n,n a n 1,n 1 n bi a i, jx j b n 2 a n 2,n x n a n 2,n 1x n 1 ji 1 x n 2 xi a n 2,n 2 a i,i 9
- Ví dụ: Dùng phép khử Gauss để giải hệ dưới đây. Quá trình thuận x1 2x 2 3x 3 8 Pt1 pivot 2 2x1 3x 2 2x 3 10 pt2 pt2 pt1 1 3 3x1 x 2 2x 3 7 pt3 pt3 pt1 1 Bước 1: Khử x1 từ phương trình 2 và 3. x1 2x 2 3x 3 8 x 2 4x 3 6 5x 2 7x 3 17 10
- Khử x2 từ pt 3 x1 2x 2 3x 3 8 Pt 1 giữ nguyên x1 2x 2 3x 3 8 x 2 4x 3 6 Pt 2 pivot x 2 4x 3 6 5 5x 2 7x 3 17 pt3 pt3 pt2 13x 3 13 1 Quá trình ngược b3 13 b 2 a 2,3 x 3 6 4x 3 x3 1; x2 2 a 3,3 13 a 2,2 1 b1 a1,2 x 2 a1,3 x 3 8 2x 2 3x 3 x1 1 a1,1 a1,1 x1 1 x 2 Nghiệm 2 x 3 1 11
- Định thức Biến đổi các số hạng từ ma trận A → A’ như ở dưới không ảnh hưởng đến định thức: 1 2 3 1 2 3 A 2 3 2 A' 0 1 4 3 1 2 0 0 13 det(A) det(A') 13 Bao nhiêu giải pháp mà hệ pt AX=B có ? Giải được: Det(A) ≠ 0: ma trận thu gọn không có các hàng zero. Không giải được: Det(A) = 0: ma trận thu gọn có 1 hoặc nhiều hàng zero tương ứng với các phần tử B ≠ 0. Vô số nghiệm: Det(A) = 0 :ma trận thu gọn có 1 hoặc nhiều hàng zero tương ứng với các phần tử B = 0. 12
- Ví dụ: Giải được Không giải được Vô số nghiệm 1 2 1 1 2 2 1 2 2 3 4 X 2 2 4 X 3 2 4 X 4 1 2 1 1 2 2 1 2 2 0 2 X 1 0 0 X 1 0 0 X 0 Nghiệm Không giải được Vô số nghiệm 0 X 0 1 X 0.5 1 .5 Không thể !!! 13
- Lập trình Code: Quá trình thuận Quá trình ngược for k = 1: n-1 xn = bn / an,n for i = k+1 : n for i = n-1 : 1 heso = ai,k / ak,k tong = bi for j = k+1 : n for j = i+1 to n ai,j = ai,j – heso* ak,j tong = tong – ai,j * xj end end bi = bi – heso* bk xi = tong / ai,I end end end 14
- PP khử Gauss với Scaled Partial Pivoting (SPP) Các vấn đề với pp Gauss o Nếu các phần tử pivot bằng không thì không sử dụng được phương pháp khử Gauss. 0 1 x1 1 1010 1 x1 1 1 1 x 2 2 1 1 x2 2 o Nếu các phần tử pivot (các phần tử trên đường chéo) rất bé thì sẽ có sai số do các phép tính làm tròn các con số sau dấu chấm thập phân. Ví dụ 1 1 2 1 x1 1 3 2 1 4 x 1 Giải hệ dùng pp khử 2 Gauss với SPP. 5 8 6 3 x3 1 15 4 2 5 3 x 4 1
- Ví dụ : Bước chuẩn bị 1 1 2 1 x1 1 3 2 1 4 x 1 Véc tơ tỉ lệ: 2 5 8 6 3 x3 1 Không quan tâm đến dấu 4 2 5 3 x 4 1 Tìm phần tử lớn nhất trong mỗi hàng. S 2 4 8 5 Véc tơ tỉ lệ: L 1 2 3 4 Véc tơ chỉ số Tai sao véc tơ chỉ số Vectơ chỉ số được sử dụng bởi vì nó là dễ dàng hơn nhiều để trao đổi một phần tử chỉ số đơn so với trao đổi các giá trị của một hàng đầy đủ. Trong vấn đề thực tế với N rất lớn, sự trao đổi các phần tử của các hàng có thể không được thực tế. 16
- Ví dụ: Quá trình thuận- Bước 1: Khử x1 Chọn pt pivot 1 1 2 1 x1 1 3 2 1 4 x 2 1 S [2 4 8 5] 5 8 6 3 x 3 1 L [1 2 3 4 ] 4 2 5 3 x 4 1 a li ,1 1 3 5 4 Tỉ lệ i 1,2,3,4 , , , S 2 4 8 5 li Lớn nhất ở l4. Pt 4 là pt pivot đầu tiên. Thay đổi l4 và l1. L = [ 4 1 2 3] 17
- Cập nhật A và B 1 1 2 1 x1 1 3 2 1 4 x 2 1 5 8 6 3 x 3 1 Pt pivot đầu tiên 4 2 5 3 x 4 1 0 1.5 0.75 0.25 x1 1.25 0 0.5 2.75 1.75 x 2 1.75 0 5.5 0.25 0.75 x 3 2.25 4 2 5 3 x 4 1 18
- Quá trình thuận – Bước 2 Khử x2 Chọn pt pivot lần thứ 2 0 1.5 0.75 0.25 x1 1.25 Pt pivot thứ 2 0 0.5 2.75 1.75 x 1.75 2 0 5.5 0.25 0.75 x 3 2.25 4 2 5 3 x 4 1 S [2 4 8 5 ] L [ 4 1 2 3] a li ,2 1.5 2.75 5.5 Tỉ lệ : i 2,3,4 L [ 4 1 2 3] Sli 2 4 8 19
- Quá trình thuận – Bước 3: Khử x3 0 1.5 0.75 0.25 x1 1.25 0 0 2.5 1.8333 2 2.1667 x Pt pivot thứ 3 0 0 0.25 1.6667 x 3 6.8333 4 2 5 3 x 4 1 L [ 4 1 2 3] 0 1.5 0.75 0.25 x1 1.25 0 0 2.5 1.8333 x 2 2.1667 0 0 0 2 x3 9 4 2 5 3 x 4 1 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Chương 2: Trao đổi nhiệt đối lưu - ThS. Đỗ Văn Quân
14 p | 666 | 58
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 2: Phép đếm
62 p | 924 | 53
-
Bài giảng Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
22 p | 182 | 25
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - Phương trình vi phân - Hệ phương trình vi phân cấp 1
23 p | 329 | 19
-
Bài giảng Phương pháp tính: Chương 2 - Ngô Thu Lương
25 p | 204 | 16
-
Bài giảng môn Giải tích 1 - Chương 4: Phương trình vi phân (p2)
24 p | 136 | 9
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 4 - TS. Nguyễn Văn Quang
40 p | 30 | 6
-
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính (2019)
7 p | 128 | 6
-
Bài giảng Đại số: Chương 2 - Phạm Đức Tuấn
73 p | 66 | 5
-
Bài giảng Giải tích 2: Chương 3 - Hoàng Đức Thắng
57 p | 65 | 5
-
Bài giảng Đại số, giải tích và ứng dụng: Chương 2 - Nguyễn Thị Nhung (ĐH Thăng Long)
14 p | 104 | 4
-
Bài giảng Toán cao cấp 1: Chương 2 - ThS. Nguyễn Công Nhựt
100 p | 23 | 4
-
Bài giảng Hàm biến số phức - Chương 2: Hàm biến phức
40 p | 30 | 3
-
Bài giảng Giải tích - Chương 2: Tích phân bội
83 p | 23 | 3
-
Bài giảng Đại số tuyến tính: Chương 2.5 - TS. Nguyễn Hải Sơn
52 p | 32 | 3
-
Bài giảng môn học Toán T2: Chương 2 - Nguyễn Anh Thi
39 p | 51 | 3
-
Bài giảng Toán cao cấp: Chương 2 - ThS. Lê Trường Giang
14 p | 6 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn