Bài giảng: Chương 5 - Thất nghiệp
lượt xem 13
download
Nhóm có việc làm: những người sử dụng hầu hết tuần trước điều tra để làm công việc được trả tiền lương. Nhóm thất nghiệp: những người không có việc làm trong tuần lễ trước điều tra nhưng có nhu cầu và nỗ lực tìm việc. Nhóm không nằm trong lực lượng lao động: sinh viên dài hạn, nội trợ, người nghỉ hưu…. Lực lượng lao động: gồm những người có việc làm và người thất nghiệp....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng: Chương 5 - Thất nghiệp
- Chương 5 Thất nghiệp
- Mục tiêu của chương Khái niệm và đo lường thất nghiệp Phân loại thất nghiệp - Thất nghiệp dài hạn - Thất nghiệp ngắn hạn Tìm hiểu tác động của thất nghiệp
- Mục tiêu của chương Khái niệm và đo lường thất nghiệp Phân loại thất nghiệp - Thất nghiệp dài hạn - Thất nghiệp ngắn hạn Tìm hiểu tác động của thất nghiệp
- Khái niệm và đo lường thất nghiệp Dân số của một quốc gia chia làm 2 nhóm: Nhóm trong độ tuổi lao động: ở Việt Nam - là những người từ đủ 15 tuổi trở lên. Nhóm ngoài độ tuổi lao động -
- Khái niệm và đo lường thất nghiệp Những người trong độ tuổi lao động được điều tra theo 3 nhóm: Những người có việc làm - Những người thất nghiệp - Những người ngoài lực lượng lao động -
- Dân số Ngoài Trong độ tuổi lao động ĐTLĐ Ngoài Lực lượng LLLĐ Lao động Có việc Thất nghiệp
- Khái niệm và đo lường thất nghiệp Nhóm có việc làm: những người sử dụng hầu hết tuần trước điều tra để làm công việc được trả tiền lương. Nhóm thất nghiệp: những người không có việc làm trong tuần lễ trước điều tra nhưng có nhu cầu và nỗ lực tìm việc. Nhóm không nằm trong lực lượng lao động: sinh viên dài hạn, nội trợ, người nghỉ hưu…. Lực lượng lao động: gồm những người có việc làm và người thất nghiệp.
- Khái niệm và đo lường thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lệ phần trăm của lực lượng lao động bị thất nghiệp Tổng số người thất nghiệp Tỷ lệ thất nghiệp = * 100 (%) Tổng số LLLĐ Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động: tỷ lệ phần trăm dân số trưởng thành trong lực lượng lao động Tổng số LLLĐ Tỷ lệ tham gia LLLĐ = * 100 (%) Tổng số người trên 15 tuổi
- Khái niệm và đo lường thất nghiệp Tỉ lệ thời gian laoTđộng đượcông làmụng thực tế c sử d việc ổng số ngày Tỉ lệ thời gian lao động = * 100 (%) được sử dụng Tổng số ngày công có nhu cầu làm việc
- Tỷ lệ tham gia LLLĐ % dân số trong ĐTLĐ % dân số trong LLLĐ Tỷ lệ việc làm trong ĐTLĐ Tỷ l ệ thất nghiệp Năm Thị trường lao động nước Mỹ Nguồn: Bài giảng Kinh tế học của Michael Parkins
- Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị và tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng năm thành thị ở khu vực nông thôn 1998 6.9 71.1 1999 6.7 73.6 2000 6.4 74.2 2001 6.3 74.3 2002 6.0 75.3 2003 5.8 77.7 2004 5.6 79.3 2005 5.3 80.7 2007 4.64 2008 4.65 2009 4.6 2010 4.43
- Phân loại thất nghiệp Trong dài hạn: thất nghiệp tự nhiên: Luôn tồn tại, ngay cả trong dài hạn. - Là mức thất nghiệp khi nền kinh tế hoạt động ở - điều kiện bình thường. Trong ngắn hạn: thất nghiệp chu kì Biểu thị độ lệch của thất nghiệp thực tế trong - ngắn hạn so với mức thất nghiệp tự nhiên. Liên quan đến biến động ngắn hạn của chu kì - kinh doanh.
- Phân loại thất nghiệp 1. Thất nghiệp tự nhiên 1.1 Thất nghiệp tạm thời Bắt nguồn từ sự dịch chuyển của thị trường lao động. - Do công nhân cần có thời gian tìm việc làm phù hợp với kĩ năng và sở thích của mình. - VD: sinh viên mới ra trường tham gia vào thị trường lao động; công nhân đang trong quá trình chuyển việc; công nhân bị sa thải.
- Phân loại thất nghiệp 1. Thất nghiệp tự nhiên 1.1 Thất nghiệp tạm thời Chính sách công và thất nghiệp t ạm th ời: - Các chương trình giúp rút ngắn th ời gian tìm vi ệc: c ơ quan hỗ trợ việc làm; chương trình đào tạo cộng đồng…. - Bảo hiểm thất nghiệp: + Giúp công nhân đối phó với thất nghiệp thông qua việc chi trả cho họ một khoản thu nhập khi họ thất nghiệp. + Có xu hướng làm tăng thất nghiệp :làm giảm động cơ tìm việc của công nhân
- Phân loại thất nghiệp 1. Thất nghiệp tự nhiên 1.2 Thất nghiệp cơ cấu Sự thay đổi cầu hàng hóa dẫn đến thay đổi cầu lao động. Sự thay đổi đi kèm với tăng trưởng kinh tế làm thay đổi cơ cấu của cầu lao động. Cầu lao động tăng lên ở khu vực mở rộng và giảm ở những khu vực đang thu hẹp.
- Phân loại thất nghiệp 1. Thất nghiệp tự nhiên 1.3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Thị trường lao động - Cầu lao động: số giờ công mà các doanh nghiệp muốn và có khả năng thuê tại mỗi mức tiền lương thực tế. - Cung lao động: số giờ công mà người lao động có khả năng và sẵn sàng cung ứng tại mỗi mức tiền lương.
- Thị trường lao động Tiền lương thực tế Cung lao động WE Cầu lao động Số giờ lao động 0 LE
- Phân loại thất nghiệp 1. Thất nghiệp tự nhiên 1.3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Tiền lương thực tế điều chỉnh để cân bằng thị trường lao động, đảm bảo trạng thái đầy đủ việc làm. Khi tiền lương thực tế bị mắc ở điểm cao hơn mức cân bằng (tiền lương cứng nhắc) thì gây ra thất nghiệp (gọi là thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển)
- Thị trường lao động Cung lao động Dư cung lao động W = thất nghiệp WM WE Cầu lao động LS LD L LE
- Phân loại thất nghiệp 1. Thất nghiệp tự nhiên 1.3 Thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển Nguyên nhân làm cho tiền lương cao hơn mức cân bằng: - Luật tiền lương tối thiểu - Hoạt động của công đoàn - Lý thuyết tiền lương hiệu quả
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4, 5
37 p | 233 | 47
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - ĐH Kinh tế
81 p | 215 | 36
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - PGS.TS. Trương Đông Lộc
10 p | 148 | 23
-
Tập bài giảng Tài chính doanh nghiệp
211 p | 60 | 19
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - TS. Nghiêm Thị Thà
29 p | 159 | 18
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp: Chương 5 - Ths. Cồ Thị Thanh Hương
12 p | 134 | 18
-
Tập bài giảng Thống kê doanh nghiệp
162 p | 69 | 18
-
Bài giảng Thống kê doanh nghiệp - Chương 5: Thống kê tài sản lưu động
26 p | 172 | 15
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp 1: Chương 5 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
32 p | 131 | 15
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - ĐH Kinh Tế (ĐHQG Hà Nội)
31 p | 44 | 12
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - HV Ngân Hàng
114 p | 77 | 12
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Doanh thu, tiền thuế, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp
32 p | 92 | 11
-
Bài giảng Chương 5.2: Kế toán nợ phải trả (Phần 2) - ĐH Mở TP.HCM
29 p | 125 | 11
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - PGS.TS Trần Thị Thái Hà
23 p | 44 | 9
-
Bài giảng Chương 5: Kế toán các khoản phải thu - Phạm Tú Anh
65 p | 98 | 7
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Quản trị tài sản (ThS. Nguyễn Thị Kim Anh)
54 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kế toán doanh nghiệp xây dựng: Chương 5 - ThS. Bùi Quang Linh
19 p | 7 | 2
-
Bài giảng chương 5: Khai thuế thu nhập doanh nghiệp - Trường ĐH Công nghệ TP.HCM
34 p | 46 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn