Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Nội dung: Ôzôn trong không khí<br />
1. Khái niệm<br />
2. Quá trình tạo thành và phân huỷ ôzôn<br />
3. Ôzôn bảo vệ trái đất như thế nào<br />
4. Sản sinh và vận chuyển Ozôn<br />
5. Phân bố Ozôn<br />
6. Cơ chế suy giảm Ôzôn<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Khái niệm<br />
Ôzôn (O3)<br />
là loại khí hiếm trong không<br />
khí nằm trong tầng bình lưu<br />
khí quyển gần bề mặt Trái<br />
Đất và tập trung thành một<br />
lớp dày ở độ cao từ 11 - 40<br />
km phụ thuộc vào vĩ độ.<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Khái niệm<br />
• Là một phân tử khí có 3 nguyên tử ôxy<br />
• Là một khí hiếm của khí quyển Trái Đất,<br />
• 90% ôzôn ở tầng bình lưu, độ cao 25km, nồng<br />
độ > 1ppm.<br />
• Ở độ cao mặt biển, nồng độ ozôn = 0,05ppm,<br />
trị số trung bình trong mùa đông là 0,02ppm,<br />
mùa hạ là 0,07ppm<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Đơn vị đo Ozôn<br />
• Đơn vị là Dobson<br />
• Một Dobson bằng 2,69 x 1016 phân tử ôzôn<br />
trên một xentimét vuông<br />
• hay 2,69 × 1020 trên một mét vuông,<br />
• tương đương với một lớp ôzôn dày 0,001<br />
xentimét trong điều kiện nhiệt độ và áp suất<br />
tiêu chuẩn (1atm và 0°C).<br />
<br />
Cơ sở khoa học môi trường – Môi trường khí quyển<br />
<br />
Đơn vị đo Ozôn<br />
<br />