intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Công nghệ môi trường: Chương 3 - GS.TS Đặng kim Chi

Chia sẻ: Cảnh Đặng Xuân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:72

141
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 3 Công nghệ xử lý ô nhiễm khí, nội dung trình bày trong chương này chia làm 4 phần: Phần 1 Nguyên lý; phần 2 Công nghệ xử lý bụi (hạt rắn, lỏng); phần 3 Công nghệ xử lý khí ô nhiễm; phần 4 Công nghệ giảm thiểu tiếng ồn, nhiệt.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ môi trường: Chương 3 - GS.TS Đặng kim Chi

  1. - CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
  2. CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ • I. Các chất gây ô nhiễm không khí • 1. Chất ô nhiễm dạng hạt • - Bụi là những thành phần nhỏ, rắn hoặc lỏng phân tán trong pha khí • - Kích thước: D = 0,002m  500 m • 1 m = 10-6m • - Thời gian tồn tại: vài giây tới vài tháng phụ thuộc vào tốc độ lắng cặn của bụi sinh ra do tự nhiên hay nhân tạo • - Số lượng bụi trong không khí: vài trăm phân tử/ cm3  100.000 phân tử/cm3 cùng thành phần lớn: 60 m  2000 m
  3. CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ • Các loại bụi: • + Bụi Silicat • + Bụi than • + Bụi kim loại nặng và hợp chất của nó • + Bụi canxicacbonat • + Bụi công nghiệp đặc biệt
  4. CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ - Các đặc trưng của bụi + Kích thước và mật độ phân bố theo kích thước bụi d (m) % phân bố 40 2,02 + Nồng độ bụi + Tính chất vật lý của bụi (tính dẫn điện, độ rắn) + Tính chất hoá học của bụi (tính mòn, khả năng cháy, khả năng phản ứng)
  5. CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 2. Chất ô nhiễm dạng khí - Các chất ô nhiếm hữu cơ: h¬i dung m«i, H¬i c¸c HCBVTV h÷u c¬, CFC….. - Các chất ô nhiếm vô cơ: SO2, NOx, NH3, CO2,, CO, N2O…. - Hơi kim loại nặng : H¬i Hg, Pb, Cd, Zn….
  6. CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ II. Nguyên tắc xử lý 1. Nguyên tắc: Thu gom khí ô nhiễm từ các công đoạn sản xuất đưa về hệ thống xử lý 2. Thu gom khí 3. Làm nguội khí Sử dụng các thiết bị trao đổi nhiệt: có tiếp xúc hoặc không có tiếp xúc * Thiết bị trao đổi nhiệt khô: thiết bị ống trùm, nước đi ngoài ống trùm, khí nóng đi trong ống (Hinh vẽ)
  7. CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ III. Xử lý bụi 1. Nguyên tắc: tách bụi khỏi dòng khí nhờ các phương pháp: - Phương pháp khô (lắng trọng lưc, lắng li tâm, quán tính) - Lọc bằng vật liệu, tách bụi bằng tĩnh điện - Phương pháp ướt (rửa khí bằng tháp rỗng, tháp đệm, quay, ventury)
  8. CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ • 2. Xử lý bụi bằng phương pháp trọng lực • Làm bụi lắng đọng dưới tác dụng của trọng lực • Khi dòng khí chứa bụi chuyển động ngang, nếu có sự thay đổi đột ngột về tiết diện chuyển động thì tốc độ dòng khí sẽ thay đôi, dưới tác dụng của trọng lực hạt bụi lắng xuống, tách khỏi dòng khí • - Hiệu suất: = 1 – exp( ) • - Ưu điểm: cấu tạo đơn giản, đầu tư thấp, giá thành thấp, tổn thất áp suất thấp • - Nhược điểm: cơ cấu cồng kềnh, chiếm nhiều không gian, chỉ có khả năng tách bụi tương đối lớn • - Phạm vi ứng dụng: tách sơ bộ những bụi có đường kính tương đối trước khi vào các thiết bị tách bụi bậc cao • - Có buồng lắng sơ bộ, buồng lắng nhiều tầng • - Buồng lắng có vách ngăn: hạt bụi va đạp vào vách ngăn rơi xuống
  9. Các phương pháp xử lý bụi (4) Một số thiết bị áp dụng PP trọng lực A. Buồng lắng đơn giản
  10. Các phương pháp xử lý bụi (5) B. Buồng lắng nhiều tầng
  11. Các phương pháp xử lý bụi (6) C. Buồng lắng có vách ngăn
  12. CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 3. Xử lý bụi bằng quán tính - Nguyên tắc: thay đổi chiều hướng chuyển động của dòng khí, bụi có quán tính lớn sẽ giữ hướng chuyển động ban đầu của mình, va đập vào các vật cản được giữ lại trong thiết bị, rơi xuống đáy thiết bị Thiết bị lọc bụi quán tính kiểu ventury Thiết bị lọc bụi quán tính kiểu màng chắn uốn cong Thiết bị lọc bụi quán tính kiểu “lá sách” cấu tạo của Stairmand - Ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, thiết bị gọn nhẹ, tổn thất áp suất nhỏ - Nhược điểm: Chỉ có khả năng tách những hạt bụi lớn, lưu lượng khí không lớn - Ứng dụng: tách bụi có kích thước lớn trước khi đi vào hệ thống tiếp theo
  13. Các phương pháp xử lý bụi (8) Một số thiết bị áp dụng PP quán tính A. Thiết bị lọc bụi quán tính kiểu Venturi Nguyên lý hoạt động Khi dòng chảy của khí bị thu hẹp tiết diện thì bụi sẽ ép sát vào thành vật cản và lọt vào các khe 2 để rơi vào bẫy bụi 3. Tại đây dòng khí sẽ bị hất ngược trở lên rồi thoát ra ngoài, còn bụi trong bẫy 3 thì rơi xuống phễu chứa bụi của thiết bị. bị.
  14. Các phương pháp xử lý bụi (9) B. Thiết bị lọc bụi quán tính kiểu màn chắn uốn cong a- Cấu tạo b-Nguyên lý hoạt động Dòng khí đi qua khe hở giữa các tấm chắn của dãy trước sẽ bị chặn lại bởi các tấm chắn của dãy đứng sau và do đó nó sẽ thay đổi hướng chuyển động theo các gờ hình vòng cung của tấm chắn để đi tiếp đến các dãy tấm chắn tiếp theo. Trong quá trình thay đổi hướng chuyển động, bụi sẽ bị giữ lại trong theo. lòng máng và rơi xuống phễu chứa bụi của thiết bị. bị.
  15. Các phương pháp xử lý bụi • Phương pháp quán tính a. Có vách ngăn, b. với chỗ quay khí nhẵn, c. có chóp mở rộng, d. nhập khí ngang hông
  16. Các phương pháp xử lý bụi Phương pháp quán tính Thiết bị lọc bụi quán tính kiểu “lá sách” cấu tạo của Stairmand a- Cấu tạo b- Nguyên lý hoạt động Sử dụng các tấm chắn đặt song song nhau và chéo góc với hướng chuyển động ban đầu của dòng khí, tương tự như các tấm hướng dòng. Nhờ thay đổi hướng chuyển động của dòng khí một cách đột ngột, bụi sẽ được dồn lại ở ống thoát và được xả vào thùng chứa cùng với khoảng 10% lưu lượng khí thải. c- Ưu điểm Tổn thất áp suất rất nhỏ d- Ứng dụng Thường sử dụng như một cấp lọc thô đặt trước các cấp lọc tinh khác như xiclon, ống lọc túi vải,…
  17. Các phương pháp xử lý bụi (10) C. Thiết bị lọc bụi kiểu quán tính kết hợp với thùng lắng bụi a- Cấu tạo b- Nguyên lý hoạt động Khí chứa bụi đi vào thiết bị qua bộ phận cản bụi gồm sàng chắn bụi 3 và ghi lá sách 4. Sàng chắn bụi gồm những thanh tròn xếp kề nhau với khe hở nhất định để khí sạch đi vào mương 2 và thoát ra ngoài, còn bụi bị giữ lại ở bên dưới. Ở cuối bộ phận cản bụi, dưới. dòng khí đậm đặcc bụi đi vào thùng lắng và hình thành 1 dòng tuần hoàn đi qua ghi lá sách 4 để nhập lại vào dòng khí chính. Bụi trong dòng tuần hoàn chính. nhờ lực quán tính và trọng lực rơi xuống phễu chứa 5. c- Ứng dụng Áp dụng khá phổ biến để lọc tro trong khí thải lò hơi. hơi.
  18. CHƯƠNG III: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 4. Phương pháp ly tâm - Nguyên tắc: Bụi tách ra khỏi dòng khí chứa bụi nhờ tác dụng của lực ly tâm. Dưới tác dụng của lực ly tâm, khí đi vào ống theo phương tiếp tuyến, tạo thành vòng tròn xoắn ốc, bụi va đập vào thành ống lắng xuống, khi đi ra - Ưu điểm: Giá thành đầu tư thấp, cấu tạo đơn giản dễ vận hành, chiếm ít diện tích xây dựng (có thể tận dụng các góc cạnh nơi sản xuất), không có bộ phận chuyển động, có thể cấu tạo bằng nhiều loại vật liệu khác nhau, làm việc liên tục, chi phí sửa chữa, bảo dưỡng thấp - Nhược điểm: Dễ bị bào mòn, không thích hợp với bụi có d < 5 - Phạm vi áp dụng: để thu hồi bụi trong công nghiệp hoá chất, xi măng, gốm sứ, luyện kim; Sử dụng để lọc bụi thô trước khi vào các thiết bị lọc bụi tinh Chú ý: Đường kính xyclon càng nhỏ  khả năng tách được hạt bụi đường kính nhỏ càng cao  Các xyclon được chế tạo D < 1m
  19. Phương pháp xử lý bụi (12) • Một số thiết bị áp dụng PP ly tâm Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng (xiclon)
  20. Phương pháp xử lý bụi (13) Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng của Thiết bị lọc bụi ly tâm kiểu đứng (xiclon) Ưu điểm: – Giá thành đầu tư thấp – Cấu tạo đơn giản, dễ vận hành – Chiếm ít diện tích xây dựng – Không có bộ phận chuyển động – Có thể chế tạo bằng nhiều loại vật liệu khác nhau phụ thuộc vào nhiệt độ, áp suất làm việc cũng như khả năng ăn mòn của dòng khí. – Có thể làm việc liên tục – Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng thấp – Thích hợp với bụi có d
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2