Bài giảng Công nghệ truyền tải quang: Chương 5
lượt xem 2
download
Bài giảng Công nghệ truyền tải quang - Chương 5: Mạng truy nhập quang FTTx, cung cấp cho người học những kiến thức như tổng quan về mạng truy nhập quang FTTx; cấu hình của mạng truy nhập quang FTTx; các phương thức truy nhập quang FTTx; các công nghệ sử dụng trong mạng truy nhập quang FTTx. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Công nghệ truyền tải quang: Chương 5
- HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG BÀI GIẢNG MÔN c«ng nghÖ truyÒn t¶I quang (Dùng cho các lớp ĐHCQ chuyên ngành VT) Bộ môn: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - Khoa VT1 Học kỳ/Năm biên soạn: II/2014
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG GiíI THIÖU M¤N HäC Thời lượng môn học: 3TC (34LT + 8BT + 2TH+1TH) Mục tiêu: Kiến thức: Trang bị cho sinh viên các kiến thức về ghép kênh quang theo bước sóng WDM, kỹ thuật truyền tải IP/WDM, các kỹ thuật khuếch đại quang, bù tán sắc, chuyển mạch quang, các công nghệ mạng truy nhập quang và một số công nghệ quang tiên tiến. Kỹ năng: Rèn cho sinh viên có kỹ năng nghiên cứu, phân tích, đánh giá về các công nghệ trên mạng truyền tải quang. Thái độ, chuyên cần: Tập cho sinh viên khả năng nghiên cứu độc lập, trách nhiệm và tính xây dựng trong hoạt động nhóm. Nội dung: Chương 1: Công nghệ truyền tải WDM Chương 2: Khuyếch đại quang (OA) Chương 3: Bù tán sắc Chương 4: Truyền tải IP/WDM Chương 5: Mạng truy nhập quang FTTx Chương 6: Quản lí và điều khiển mạng quang Chương 7: Một số công nghệ quang tiên tiến www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 2
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG GiíI THIÖU M¤N HäC Tài liệu tham khảo: A. Học liệu bắt buộc: 1- Bài giảng “Công nghệ truyền tải quang”. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2010. B- Học liệu tham khảo: 2- Cao Hồng Sơn. Công nghệ IP trên WDM . Nhà xuất bản Bưu Điện, 8-2005. 3- Hoàng Văn Võ. Công nghệ và mạng thế hệ sau. Nhà xuất bản Bưu Điện, 2008 4- Vũ Văn San. Hệ thống Thông Tin Quang, tập 1. Nhà xuất bản Bưu Điện, 2008. 5- Vũ Văn San. Hệ thống Thông Tin Quang, tập 2. Nhà xuất bản Bưu Điện2009. 6- Đỗ Văn Việt Em. Hệ thống thông tin quang II. Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2007. 7- J. M. Senior, “Optical Fiber Communications: Principles and Practice”. Second edition, Prentice Hall, 1993. 8- G. Keiser,“Optical Fiber Communications” . Third edition, McGraw-Hill, 2001. 9- G. P. Agrawal. Fiber-Optic Communication Systems. Second edition, John Wiley & Sons, 1997. 10- Govind P.Agrawal, Fiber-Optic Communications Systems,John Wiley & Sons, Inc, 2002. 11- Silvello Betti, Giancarlo De Marchis, Eugenio Iannoe.Coherent Optical Communications Systems . John Wiley & Sons, Inc, 1995. 12- Martin Maier, Optical Switching Networks, 2008 13- Kevin H. Liu, IP over WDM, John Wiley & Sons, Inc, 2002. www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 3
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG GiíI THIÖU M¤N HäC Đánh giá: Hình thức kiểm tra Trọng số đánh giá Đối tượng đánh giá Tham gia học tập trên lớp (đi học đầy đủ, chú ý nghe giảng; tích cực tham 10% Cá nhân gia thảo luận) Bài tập /Thảo luận 10% Nhóm Kiểm tra giữa kì 20% Cá nhân Thực hành 10% Cá nhân Kiểm tra cuối kì 50% Cá nhân www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 4
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG néi dung Ch¬ng 1- C«ng nghÖ truyÒn t¶i quang. Ch¬ng 2- KhuÕch ®¹i quang (OA). Ch¬ng 3- Bï t¸n s¾c. Ch¬ng 4- TruyÒn t¶I IP/WDM. Ch¬ng 5- M¹ng truy nhËp quang FTTx Ch¬ng 6- Qu¶n lÝ vµ ®iÒu khiÓn m¹ng quang Ch¬ng 7- Mét sè c«ng nghÖ quang tiªn tiÕn. www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 5
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG néi dung Ch¬ng 5- M¹ng truy nhËp quang FTTx. Tổng quan về mạng truy nhập quang FTTx. Cấu hình của mạng truy nhập quang FTTx. Các phương thức truy nhập quang FTTx. Các công nghệ sử dụng trong mạng truy nhập quang FTTx. www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 6
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.1- tæng quan vÒ m¹ng truy nhËp quang FTTx Kh¸i niÖm: Đây là một hình thức truy nhập trong mạng truy nhập sợi quang, để đưa dịch vụ tới khách hàng. FTTx bao gồm các hệ thống truy nhập khác nhau như: • Sợi quang tới vùng dân cư (FTTC- fiber-to-the-curb). • Sợi quang tới cơ quan (FTTO- fiber-to-the-office). • Sợi quang tới tòa nhà (FTTB- fiber-to-the-bulding/business). • Sợi quang tới tận nhà (FTTH- fiber-to-the-home). www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 7
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.1- tæng quan vÒ m¹ng truy nhËp quang FTTx Một số thuật ngữ mạng FTTX - MDU (multiple dwelling unit): Khối cho nhiều gia đình/ căn hộ - MTU (multiple tenant unit): Khối cho nhiều người thuê. - MHU (multiple hospitality unit): Khối cho nhiều khách hàng. - SDU (single dwelling unit): Khối cho một căn hộ. - SFU (single family unit) - SOHO (small office/home office) www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 8
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.1- tæng quan vÒ m¹ng truy nhËp quang FTTx Ưu nhược điểm của FTTx: ¦u ®iÓm: • Dung lượng lớn • Cự ly đoạn lặp dài • Tính cách điện tốt • Tính bảo mật cao • Độ tin cậy cao và dễ bảo dưỡng • Tính linh hoạt lớn • Tính mở rộng cao www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 9
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.1- tæng quan vÒ m¹ng truy nhËp quang FTTx Ưu nhược điểm của FTTx: Nhîc ®iÓm: • Mặc dù sợi quang rất rẻ nhưng chi phí cho lắp đặt, bảo dưỡng, thiết bị đầu cuối là rất lớn. • Do thiết bị đầu cuối còn khá đắt nên không phải lúc nào hệ thống mạng FTTx cũng phù hợp. • Đối với những ứng dụng thông thường, không đòi hỏi băng thông lớn như lướt Web, Check mail…thì cáp đồng vẫn được tin dùng. Do đó càng ngày người ta càng cần phải đầu tư nghiên cứu để giảm các chi phí đó. www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 10
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.1- tæng quan vÒ m¹ng truy nhËp quang FTTx Các ứng dụng của FTTx: Các hướng chính triển khai FTTx (cụ thể với FTTH ): www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 11
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.1- tæng quan vÒ m¹ng truy nhËp quang FTTx Các ứng dụng của FTTx: Các hướng chính triển khai FTTx (cụ thể với FTTH ): www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 12
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.2- cÊu h×nh m¹ng FTTx Cấu hình cơ bản của mạng truy nhập quang FTTx: FTTH ONT Cáp quang FTTB/C ONU OLT NT Cáp đồng Cáp quang FTT Cab ONU NT Cáp đồng Cáp quang Mạng khách hàng Mạng truy nhập UNI SNI www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 13
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.2- cÊu h×nh m¹ng FTTx Cấu hình tham chiếu của mạng truy nhập quang FTTx: Q3 Các chức năng quản lý hệ thống mạng truy nhập ONU: Đơn vị mạng quang ONT: Kết cuối mạng quang OLT: Đầu cuối mạng quang ODN: Mạng phân phối quang S/R R/S S: Điểm truy nhập quang về ONU phía mạng R: Điểm truy nhập quang về ODN OLT Các chức năng phía thiết bị nút dịch vụ AF: Chức năng tương thích UNI: Giao tiếp mạng người AF ONU dùng SNI: Giao tiếp nút dịch vụ (a) Điểm tham chiếu Q: Điểm tham chiếu mạng của mạng quản lý (T) Điểm tham chiếu (V) Điểm tham chiếu UNI SNI Phía thuê bao Phía mạng www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 14
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.2- cÊu h×nh m¹ng FTTx Các khối chức năng cơ bản của mạng FTTx: Khối chức năng OLT: • Cung cấp giao diện quang phía mạng với ODN, đồng thời cũng cung cấp ít nhất một giao diện phía mạng dịch vụ. • OLT có thể chia thành dịch vụ chuyển mạch và dịch vụ không chuyển mạch. • OLT cũng quản lý báo hiệu và thông tin giám sát điều khiển đến từ ONU, từ đó cung cấp chức năng bảo dưỡng cho ONU. OLT có thể lắp đặt ở tổng đài nội hạt hoặc một vị trí ở xa. www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 15
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.2- cÊu h×nh m¹ng FTTx Các khối chức năng cơ bản của mạng FTTx: Khối chức năng ONU/ONT: • Khối mạng quang ONU/ONT đặt ở giữa ODN và thuê bao. • Phía mạng của ONU có giao diện quang, còn phía thuê bao là giao diện điện. • Do đó, ONU có chức năng biến đổi quang/điện. Đồng thời có thể thực hiện chức năng xử lý và quản lý bảo dưỡng các loại tín hiệu điện. • ONU có thể đặt ở phía khách hàng (FTTH/B) hoặc ngoài trời (FTTC). www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 16
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.2- cÊu h×nh m¹ng FTTx Các khối chức năng cơ bản của mạng FTTx: Khối chức năng ODN: • Khối mạng phân phối quang ODN đặt giữa ONU với OLT. • Chức năng của nó là phân phối công suất tín hiệu quang. • ODN chủ yếu là linh kiện quang không nguồn và sợi quang tạo thành mạng phân phối quang thụ động. • Nếu ODN được thay thế bằng bộ ghép kênh quang thì trở thành mạng phân phối quang hình sao tích cực. www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 17
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.3- c¸c ph¬ng thøc truy nhËp quang FTTx Phương thức FTTC: (1) Với phương thức FTTC, sợi được kéo tới ONU đặt ở vỉa hè. Một hoặc nhiều tòa nhà kết nối đến ONU bằng cáp đồng, khoảng cách từ ONU tới thuê bao khoảng 100m. Cấu hình hệ thống truy nhập FTTC: Tổng đài n g p đồ Cá Sợi quang Độ dài cáp đồng : xấp xỉ 100m www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 18
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.3- c¸c ph¬ng thøc truy nhËp quang FTTx Phương thức FTTC: (2) Phương thức FTTC được khuyến nghị sử dụng cho các vùng dân cư có mật độ dân tương đối cao, đặc biệt là ở những nơi có thể sử dụng lại mạng cáp đồng, hoặc những nơi khó lắp đặt cáp quang. Đây cũng là một phương thức truy nhập phù hợp cho các khách hàng có nhu cầu đối với các dịch vụ VoIP, truy nhập internet tốc độ cao. www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 19
- BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ TRUYỀN TẢI QUANG 5.3- c¸c ph¬ng thøc truy nhËp quang FTTx Phương thức FTTB: (1) Trong phương án này, sợi được kéo tới một ONU đặt trong tòa nhà. Các khách hàng có thể truy nhập internet theo các kết nối đến ONU thông qua LAN. Chiều dài của phần cáp đồng thường không lớn hơn 10m. Cấu hình hệ thống truy nhập FTTB: Tổng đài Độ dài cáp đồng : xấp xỉ 10m www.ptit.edu.vn BỘ MÔN: TÍN HIỆU & HỆ THỐNG - KHOA VT1 Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng chuyên đề: TVGS công nghệ đúc hẫng
29 p | 880 | 272
-
Bài giảng Kỹ thuật truyền số liệu - Trường ĐH Hàng Hải
51 p | 146 | 24
-
Bài giảng Quản lý phụ tải DSM - Chương 2: Đánh giá phân tích hiệu quả của DSM
36 p | 115 | 21
-
Bài giảng Công nghệ truyền tải quang: Chương 3 - ThS. Đỗ Văn Việt Em, ThS Phạm Quốc Hợp
12 p | 145 | 13
-
Bài giảng Công nghệ phát thanh truyền hình số: Phần 1
107 p | 42 | 8
-
Bài giảng điện tử công nghệ: điện tử dân dụng
0 p | 64 | 7
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 3 - Lê Thanh Hương
9 p | 58 | 6
-
Bài giảng Công nghệ khí nén và thủy lực ứng dụng - CĐ Giao thông Vận tải
87 p | 52 | 5
-
Bài giảng Thông tin vệ tinh: Chương 1 - Tổng quan
18 p | 15 | 5
-
Bài giảng Nhập môn Công nghệ thông tin và truyền thông: Bài 8 - Lê Thanh Hương
6 p | 59 | 3
-
Bài giảng Công nghệ truyền tải quang: Chương 3
22 p | 6 | 3
-
Bài giảng Công nghệ truyền tải quang: Phần 1 - ThS. Cao Hồng Sơn
152 p | 6 | 2
-
Bài giảng Công nghệ truyền tải quang: Chương 6
32 p | 4 | 2
-
Bài giảng Công nghệ truyền tải quang: Chương 4
35 p | 3 | 2
-
Bài giảng Công nghệ truyền tải quang: Chương 2
59 p | 5 | 2
-
Bài giảng Công nghệ truyền tải quang: Chương 1
29 p | 2 | 2
-
Bài giảng Công nghệ truyền tải quang: Phần 2 - ThS. Cao Hồng Sơn
149 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn