Chương 4. Công trình bến trọng lực.<br />
<br />
Chương 4.<br />
<br />
CÔNG TRÌNH BẾN TRỌNG LỰC.<br />
4.1.Cấu tạo chung của công trình bến trọng lực.<br />
4.1.1. Khái niệm chung<br />
<br />
(1) Công trình bến trọng lực là loại công trình thỏa mãn điều kiện ổn (chống lại được<br />
ngoại lực) nhờ vào trọng lượng bản thân công trình và phần lắp trên nó.<br />
(2) Công trình bến trọng lực bao gồm có nhiều loại<br />
- Khối xếp thông thường và khối xếp có khối giảm tải;<br />
- Công trình bến trọng lực kiểu tường góc neo ngoài và neo trong;<br />
- Công trình bến trọng lực kiểu thùng chìm, trục ống đường kính lớn.<br />
(3) Công trình bến trọng lực được xây dựng ở những nơi địa chất tốt: nền đất chặt cứng ít<br />
lún, nền đá, đất cát chặt...<br />
4.1.2. Cấu tạo chung<br />
<br />
Công trình bến trọng lực gồm 4 bộ phận chính:<br />
4.1.2.1. Kết cấu bên trên<br />
<br />
Dùng để liên kết các khối của công trình chính lại với nhau. Tạo thành mặt phẳng<br />
phía trước bến cho tầu neo đậu dễ dàng đồng thời là nơi lắp đặt các thiết bị đệm tàu và<br />
khắc phục những thiếu sót khi thi công các khối xếp.<br />
Kết cấu của kết cấu bên trên có thể là dầm mũ (đối với công trình bến trọng lực<br />
tường góc), tường góc nhỏ, hoặc các khối bê tông nhỏ được xây bằng vữa xi măng cát.<br />
<br />
1<br />
<br />
4<br />
2<br />
<br />
3<br />
Hình 4_ 1 Các bộ phân công trình bến trọng lực.<br />
4.1.2.2. Kết cấu chính của công trình:<br />
<br />
Là phần chịu lực chính của công trình, được cấu tạo bởi các khối bê tông, các tường<br />
góc, trụ ống đường kính lớn hoặc kết cấu thùng chìm bằng bê tông cốt thép, thép trong<br />
công trình đây là bộ phận có trọng lượng lớn nhất quyết định sự ổn định của công trình<br />
dưới tác dụng của tải trọng ngoài.<br />
4.1.2.3. Lớp đệm đá<br />
4-1<br />
<br />
Chương 4. Công trình bến trọng lực.<br />
<br />
Kết cấu được tạo bởi các viên đá hộc thả tự do tạo thành lớp đệm.<br />
Nhiệm vụ:<br />
- Tạo ra một mặt phẳng để đặt kết cấu chính công trình;<br />
- Làm giảm áp lực do công trình truyền xuống đất nền;<br />
- Bảo vệ nền đất dưới đáy công trình dưới tác dụng của sóng, dòng chảy, ảnh<br />
hưởng của chân vịt tầu;<br />
<br />
G<br />
ϕ<br />
σ max<br />
<br />
ϕ<br />
<br />
σ min<br />
<br />
σ max<br />
<br />
σ min<br />
<br />
Hình 4_ 2 Sơ đồ truyền lực qua lớp đệm đá.<br />
- Tạo điều kiện cho nước phía sau công trình thoát ra phía trước dễ dàng;<br />
- Tạo điều kiện cho công trình liên kết chặt chẽ với đất nền.<br />
4.1.2.4. Đất lấp sau tường<br />
<br />
Sử dụng đất cát hoặc đá hộc, cần chú ý xây dựng tầng lọc ngược để ngăn đất sau<br />
công trình trôi ra phía khu nước.<br />
4.2. Cấu tạo công trình bến kiểu khối xếp.<br />
Công trình bến kiểu khối xếp gồm hai loại:<br />
a)<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
b)<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
4b<br />
<br />
2<br />
≥ 0,3m<br />
<br />
3<br />
≥ 1m<br />
<br />
4<br />
<br />
≥ 1m<br />
<br />
≥ 2m<br />
<br />
tn<br />
<br />
3<br />
<br />
4a<br />
<br />
4a<br />
3<br />
<br />
Hình 4_ 3 Cấu tạo công trình bến kiểu khối xếp<br />
a – Kiểu khối xếp thông thường; b – Kiểu khối xếp có giảm tải.<br />
4.2.1. Cấu tạo công trình bến trọng lực kiểu khối xếp thông thường.<br />
4.2.1.1. Kết cấu bên trên:<br />
<br />
Thường là khối bê tông cốt thép đổ tại chỗ hoặc là các khối bê tông nhỏ được xây<br />
theo kiểu hình bậc thang vữa xi măng cát. (mác bê tông các khối 200 ÷ 250).<br />
4.2.1.2. Kết cấu chịu lực chính:<br />
4-2<br />
<br />
Chương 4. Công trình bến trọng lực.<br />
<br />
Là các khối bê tông mác 200 ÷ 250 xếp thành lớp theo dạng bậc để đảm bảo điều<br />
kiện ổn định trọng lượng 1 khối 25 ÷ 60T tùy theo cần trục.<br />
- Để toàn bộ công trình làm việc có tính chất toàn khối thỏa mãn điều kiện ổn định<br />
khoảng cách các khe giữa lớp trên và dưới theo phương ngang tn ≥ (0,8 ÷ 0,9m), theo<br />
phương dọc td ≥ ( 0,6÷ 0,8)m.<br />
- Kích thước của khối phải tuân theo quy định sau:<br />
dµi<br />
≥ 3;<br />
cao<br />
<br />
réng<br />
≥1<br />
cao<br />
<br />
réng<br />
td<br />
<br />
dµi<br />
<br />
cao<br />
<br />
Hình 4_ 4 Sơ đồ xếp so le khối theo phương thẳng đứng.<br />
- Việc chọn kích thước của từng khối là vấn đề rất khó khăn vì vừa phải thỏa mãn<br />
kích thước các khối theo tỷ lệ trên, vừa bảo đảm số lượng loại khối không quá nhiều<br />
đồng thời vừa bảo đảm khoảng cách so le giữa khối trên và dưới tn, td, trọng lượng các<br />
khối phải phù hợp với sức nâng của cầu trục. Đặc biệt là ở những chỗ tiếp giáp các đoạn<br />
bến thường là khó xác định kích thước nhất.<br />
Ưu điểm: Kết cấu đơn giản, thi công không yêu cầu cầu trục có sức nâng lớn.<br />
Nhược điểm: Tốn vật liệu, nền chịu lực lệch tâm lớn, hiện nay ít được dùng.<br />
4.2.1.3. Lớp đệm:<br />
<br />
Thường là đá hộc, trọng lượng một viên ≥ 15kg/1viên. Chiều dầy lớp đệm thường ≥<br />
1,0 mét trong trường hợp đất nền là nền đá cứng có thể làm lớp đệm bằng các bao xi<br />
măng bề dầy tổng cộng của các bao ≥ 0,50m.<br />
4.2.1.4. Vật liệu lấp sau tường:<br />
<br />
1<br />
:1<br />
<br />
45°- ϕ/2<br />
<br />
2-3m<br />
<br />
Hình 4_ 5 Một số dạng khối đá giảm tải sau bến.<br />
Vật liệu lấp sau tường có thể bằng đá hoặc bằng cát. Để giảm áp lực đất tác dụng<br />
lên tường trong nhiều trường hợp người ta sử dụng khối lăng thể đá giảm tải (4a) kết hợp<br />
4-3<br />
<br />
Chương 4. Công trình bến trọng lực.<br />
<br />
với cát lấp phía sau (4b). Giữa cát và khối đá giảm tải phải có tầng lọc ngược để ngăn<br />
không cho cát chui vào khối đá giảm tải.<br />
Áp lực gây trượt do lăng thể trượt gây ra nên người ta thường dùng vật liệu có ϕ<br />
càng lớn càng tốt. Khoảng cách ụ được tính toán theo điều kiện kinh tế, nhưng thường lấy<br />
a = 2 ÷ 3m.<br />
Ghi chú: Khi có lăng thể đá giảm tải trọng tính toán áp lực đất cần xét điều kiện<br />
xuất hiện áp lực phụ thêm do việc khối đá giảm tải không thay thế hết lăng thể trượt.<br />
(điều 66-BCH 3-67).<br />
4.2.2.Cấu tạo công trình bến khối xếp có khối giảm tải<br />
<br />
Công trình bến trọng lực có khối xếp giảm tải có cấu tạo cơ bản như công trình bến<br />
có khối xếp thông thường tuy nhiên có những điểm khác như sau:<br />
- Để áp lực công trình truyền xuống đất nền đều hơn, để giảm áp lực đất tác dụng<br />
lên tường người ta cấu tạo khối xếp giảm tải có kích thước lớn trọng lượng từ 100 ÷<br />
120T;<br />
- Kết cấu bên trên có cấu tạo kiểu tường góc BTCT hoặc là khối bê tông cốt thép<br />
được đổ tại chỗ;<br />
- Theo mặt cắt ngang mỗi một hàng chỉ xếp một khối và các khối được xếp lệch<br />
nhau, vì vậy khi xếp phải kiểm tra khoảng cách của khối xếp dưới cùng (nhô ra khu nước<br />
nhiều nhất) đến đáy tàu phải lớn hơn 0,30m để đảm bảo an toàn cho tầu.<br />
Ưu điểm: Tốn ít vật liệu hơn so với khối xếp thông thường, áp lực công trình truyền<br />
xuống đất nền tương đối đồng đều hơn.<br />
Nhược điểm: thi công khó khăn, đòi hỏi cầu trục có sức nâng lớn.<br />
4.3.Cấu tạo công trình bến trọng lực dạng tường góc.<br />
Công trình bến trọng lực dạng tường góc neo trong và tường góc neo ngoài. Cấu tạo<br />
mỗi loại đều bao gồm dầm mũ, tường mặt, bản đáy và hệ thống neo.<br />
4.3.1.Sơ bộ định kích thước<br />
4.3.1.1. Công trình bến tường góc neo ngoài.<br />
<br />
- ha = (0,25 ÷ 0,35)Ht; t n ≤<br />
<br />
Ht<br />
t<br />
; hn ≥ n<br />
2<br />
2<br />
<br />
- B = (0,65 ÷ 0,8)Ht; hđ = (0,3 ÷ 0,4)m; a = 0,50m<br />
- b = 1,20m.<br />
4.3.1.2. Công trình bến tường góc neo trong<br />
<br />
- ha = (0,25 ÷ 0,35)Ht; B = (0,7 ÷ 1,0)Ht<br />
- hd = (0,35 ÷ 0,50)m; a = 1,00m; b = 1,20m<br />
- α = 45o ÷ 55o; Bk = 0,1B.<br />
<br />
4-4<br />
<br />
Chương 4. Công trình bến trọng lực.<br />
1<br />
tn<br />
<br />
hn<br />
<br />
ha<br />
<br />
6<br />
<br />
ha<br />
<br />
1<br />
<br />
Ht<br />
<br />
Ht<br />
<br />
7<br />
2<br />
<br />
5b<br />
a<br />
<br />
5b<br />
a<br />
<br />
3<br />
<br />
3<br />
<br />
h®<br />
<br />
b<br />
<br />
5a<br />
<br />
b<br />
<br />
h®<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
B<br />
<br />
α<br />
<br />
B<br />
<br />
4<br />
<br />
Bx<br />
<br />
5a<br />
<br />
4<br />
<br />
Hình 4_ 6 Cấu tạo công trình bến trọng lực.<br />
a – Tường góc neo ngoài; b- Tường góc neo trong.<br />
4.3.2. Mô tả cấu tạo<br />
4.3.2.1. Dầm mũ<br />
<br />
1). Cấu tạo:<br />
Bằng bê tông cốt thép đổ tại chỗ, mác 200 ÷ 300#. Có mặt cắt ngang hình chữ nhật<br />
hoặc là hình thang vuông.<br />
Chiều rộng đỉnh: b = 0,4 ÷ 1,0;<br />
Chiều rộng đáy: B = 0,6 ÷ 1,20;<br />
Chiều cao: h = 0,8 ÷ 1,5m;<br />
Các kích thước khác:<br />
e1; e2 = 0,2 ÷ 0,3 m;<br />
a = 0,5 ÷ 1,0 m;<br />
Khi tường mặt bằng cọc ván thép dầm mũ cần được kéo sân xuống dưới mực nước<br />
thấp thiết kế 0,2m.<br />
<br />
a<br />
<br />
h<br />
<br />
b<br />
<br />
MNT<br />
<br />
e2<br />
0,2m<br />
<br />
Cäc v¸n thÐp<br />
<br />
e1<br />
B<br />
<br />
Hình 4_ 7 Cấu tạo dầm mũ.<br />
4-5<br />
<br />