intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Định thức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

10
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Định thức cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Tính định thức; Định thức và các phép biến đổi sơ cấp trên dòng; Định thức và ma trận khả nghịch; Phương pháp Cramer. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Định thức

  1. Chương3: Định Thức 1 /46
  2. Nội dung 1. Tính định thức . 2. Định thức và các phép biến đổi sơ cấp trên dòng 3. Định thức và ma trận khả nghịch. 4. Phương pháp Cramer . 2 /46
  3. 1. Tính định thức . Cho A = (aij )nlà ×n ma trận vuông cấp n. Định thức của A là một số ký hiệu bởi det ( A) = aij n×n = A Ký hiệu M ij là định thức thu được từ A bằng cách bỏ đi hàng thứ i và cột thứ j của ma trận A; ⎛ 1 2 3⎞ ⎛ 1 2 3⎞ 4 6 ⎜7 8 9⎟ ⎝ ⎠ ⎜7 8 9⎟ ⎝ ⎠ ( ) A = ⎜ 4 5 6 ⎟ M12 = ⎜ 4 5 6 ⎟ = 7 9 Định nghĩa bù đại số của phần tử aij Bù đại số của phần tử aij là đại lượng Aij = (−1)i + j M ij
  4. 1. Tính định thức . Định nghĩa định thức bằng qui nạp a) k =1: A = [a11 ] → A = a11 b) k =2: A = ⎡ a11 a12 ⎤ ⎢a ⎥ → A = a11a22 − a12 a21 = a11 A11 + a12 A12 ⎣ 21 a22 ⎦ ⎡ a11 a12 a13 ⎤ c) k =3: A = ⎢ a21 a22 a23 ⎥ → A = a11 A11 + a12 A12 + a13 A13 ⎢ ⎥ ⎢⎣ a31 a32 a33 ⎥⎦ ............... d) k =n:A = ⎡ a11 a12 L a1n ⎤ ⎢ * ⎥ → A = a11 A11 + a12 A12 + L + a1n A1n ⎣ ⎦
  5. Ví dụ ⎡1 2 − 3⎤ Tính det (A), với A = ⎢2 3 0 ⎥ ⎢ ⎥ ⎢⎣3 2 4 ⎥⎦ Giải A = 1⋅ A11 + 2 ⋅ A12 + (−3) ⋅ A13 1 2 −3 1+1 1+1 3 0 A11 = (−1) 2 3 0 = ( −1) = 12 2 4 3 2 4 1+1 3 0 1+ 2 2 0 1+3 2 3 A = 1⋅ (−1) + 2 ⋅ (−1) + (−3) ⋅ (−1) 2 4 3 4 3 2 A = 12 − 16 + 15 = 11
  6. 1. Tính định thức . Chú ý. Có thể tính định thức bằng cách khai triển theo bất kỳ hàng hoặc cột tùy ý nào đó a1 j * a2 j * A= = a1 j A1 j + a2 j A2 j + L + anj Anj L anj
  7. 1. Tính định thức . Ví dụ ⎡ 3 − 1 3⎤ Tính định thức det (A), với A = ⎢5 2 2⎥ ⎢ ⎥ ⎢⎣4 0 0⎥⎦ Giải. Khai triển theo hàng thứ 3 3 −1 3 3 −1 3 3+1 3+1 −1 3 A=5 2 2 = 4 ⋅ (−1) 5 2 2 = 4 ⋅ (−1) = −32 2 2 4 0 0 4 0 0
  8. 1. Tính định thức . Ví dụ ⎛ 2 −3 3 2⎞ ⎜ 3 0 1 4⎟ Tính định thức det (A), với A=⎜ ⎟ ⎜ −2 0 3 2⎟ ⎜ 4 0 −1 5 ⎟⎠ ⎝
  9. 1. Tính định thức . Giải Khai triển theo cột thứ hai 2 −3 3 2 3 0 1 4 A= = (−3) ⋅ A12 + 0 ⋅ A22 + 0 ⋅ A32 + 0 ⋅ A42 = −3 A12 −2 0 3 2 4 0 −1 5 3 1 4 A = 3 −2 3 2 = L = 171 4 −1 5
  10. 1. Tính định thức . Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử nằm trên đường chéo. Ví dụ 2 −1 3 0 4 0 −3 6 7 1 A = 0 0 5 2 8 = 2 ⋅ (−3) ⋅ 5 ⋅ 4 ⋅1 = −120 0 0 0 4 9 0 0 0 0 1
  11. 2. Định thức - phép biến đổi sơ cấp Sử dụng biến đổi sơ cấp đối với hàng để tính định thức h →α h 1.Nếu A ⎯⎯⎯⎯ i i →B thì | B |= α | A | hi →hi + β h j 2.Nếu A ⎯⎯⎯⎯⎯ →B thì | B |=| A | hi ↔ h j 3. Nếu A ⎯⎯⎯→ B thì | B |= − | A |
  12. 2. Định thức - phép biến đổi sơ cấp Ví dụ Sử dụng các phép biến đổi sơ cấp, tính định thức ⎛ 1 1 2 −1⎞ ⎜ ⎟ ⎜ 2 3 5 0 ⎟ A=⎜ 3 2 6 − 2⎟ ⎜⎜ ⎟⎟ ⎝− 2 1 3 1 ⎠
  13. 2. Định thức - phép biến đổi sơ cấp Giải 1 1 2 − 1 h2 → h2 − 2h1 1 1 2 −1 2 3 5 0 h3 → h3 − 3h1 0 1 1 2 | A |= 3 2 6 −2 0 −1 0 1 h4 → h4 + 2h1 −2 1 3 1 0 3 7 −1 1 1 2 Khai triển theo cột đầu tiên | A| 1 ⋅ (−1)1+1 − 1 0 1 1 1 2 3 7 −1 1+ 2 −1 1 | A |= − 1 0 1 = 1 ⋅ (−1) = −19 − 4 − 15 − 4 0 − 15
  14. 2. Định thức - phép biến đổi sơ cấp Nguyên tắc tính định thức sử dụng biến đổi sơ cấp Bước 1. Chọn 1 hàng (hoặc một cột) tùy ý; Bước 2. Chọn một phần tử khác không tùy ý của hàng (hay cột) ở bước 1. Dùng biến đổi sơ cấp, khử tất cả các phần tử khác. Bước 3. Khai triển theo hàng (hay cột) đã chọn.
  15. 2. Định thức - phép biến đổi sơ cấp Ví dụ Sử dụng biến đổi sơ cấp, tính định thức ⎛ 3 2 −1 1 ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ 2 3 −2 0 ⎟ A=⎜ −3 1 4 − 2⎟ ⎜⎜ ⎟⎟ ⎝ 4 1 3 1 ⎠
  16. 2. Định thức - phép biến đổi sơ cấp Giải 3 2 −1 1 3 2 −1 1 2 3 − 2 0 h3 → h3 + 2h1 2 3 − 2 0 | A |= − 3 1 4 − 2 h4 → h4 − h1 3 5 2 0 4 1 3 1 1 −1 4 0 2 3 −2 Khai triển theo cột số 4 | A| 1 ⋅ (−1)1+ 4 3 5 2 1 −1 4 2 3 −2 | A |= − 5 8 0 = −(−2) ⋅ (−1)1+ 3 5 8 = −30 5 5 5 5 0
  17. 2. Định thức - phép biến đổi sơ cấp det (AT) = det (A) det(AB) = det(A) det(B) Ma trận có một hàng (cột) bằng không, thì det (A) = 0 Ma trận có hai hàng (cột) tỉ lệ nhau, thì det (A) = 0 Chú ý: det(A+B) ≠ det(A) + det(B).
  18. 3. Định thức - ma trận khả nghịch Định lý Ma trận vuông A khả nghịch khi và chỉ khi det(A) ≠ 0. Chứng minh Giả sử A là ma trận khả nghịch nxn. Khi đó tồn tại ma trận khả nghịch A-1, sao cho AA-1 = I. Suy ra det(AA-1) = det (I) det(A).det(A-1) = 1 det(A) ≠ 0 Giả sử det(A) ≠ 0. Khi đó T ⎡ A11 A12 L A1n ⎤ 1 ⎢A A22 L A2 n ⎥ A −1 = PA , với PA = ⎢ 21 ⎥ A ⎢ M M M⎥ ⎢A An 2 L Ann ⎥⎦ ⎣ n1
  19. 3. Định thức - ma trận khả nghịch ⎛ * ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ a j1 a j1 ! a j1 ⎟ A=⎜ * ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ ai1 ai1 ! ai1 ⎟ ⎜ * ⎟ ⎧⎪ | A |, i = j ⎝ ⎠ ai1 A j1 + ai2 A j 2 +!+ ain A jn = ⎨ ⎪⎩ 0, i ≠ j ⎛ * ⎞ ⎜ ⎟ ⎜ a j1 a j1 ! a j1 ⎟ B=⎜ * ⎟ ⎜ ⎟ ⎜ a j1 a j1 ! a j1 ⎟ ⎜ * ⎟ ⎝ ⎠
  20. 3. Định thức - ma trận khả nghịch Công thức tính ma trận nghịch đảo A-1 Cho A là ma trận khả nghịch. Khi đó ⎡ A A12 ! A1n ⎤T ⎢ 11 ⎥ −11 ⎢ A21 A22 ! A2n ⎥ A = PA , với PA = ⎢ ⎥ A ⎢ ! ! ! ⎥ ⎢ A An2 ! Ann ⎥ ⎣ n1 ⎦
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2