intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đánh giá đất: Chương 4 - ThS. Nguyễn Du

Chia sẻ: Sơn Nam | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

104
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Đánh giá đất - Chương 4: Phân hạng thích hợp đất đai" cung cấp cho người học các kiến thức: Đối chiếu, so sánh các yếu tố chuẩn đoán của LUT; xếp hạng các yếu tố chuẩn đoán, phân hạng thích hợp đất đai. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đánh giá đất: Chương 4 - ThS. Nguyễn Du

  1. Chương 4 Phân hạng thích hợp đất đai Nội dung chính của phân hạng thích hợp đất đai  Đối chiếu, so sánh các yếu tố chuẩn đoán của LUT  Xếp hạng các yếu tố chuẩn đoán  Phân hạng thích hợp đất đai 1. Đối chiếu, so sánh các yếu tố chuẩn đoán  Đối chiếu các thuộc tính của LUT (kỹ thuật, quản lý - sản xuất)  So sánh LUR của LUT (đặc tính + tính chất đất đai)  Đối chiếu + so sánh các YTCĐ sẽ tăng tính thích hợp của đất: + Các thay đổi về các thuộc tính chính của các LUT + Các thay đổi về đặc tính đất đai bằng các biện pháp cải tạo đất 08/22/11
  2. 2. Xếp hạng các yếu tố chẩn đoán (chủ yếu là các yêu cầu sử dụng đất) Xếp hạng các yếu tố chẩn đoán là tập hợp các giá trị yêu cầu sử dụng đất thoả mãn các điều kiện thích hợp của một LUT Ví dụ: "Chế độ nhiệt của đất“ được xếp hạng cao nếu như làm cho LUT đó sinh trưởng phát triển tốt, nhưng sẽ được xếp hạng thấp nhất nếu LUT bị chết. Như vậy, do LUR của các LUT khác nhau nên việc xếp hạng các yếu tố chẩn đoán sẽ khác nhau từ LUT này sang LUT khác • Cấu trúc xếp hạng các yếu tố chẩn đoán: S1 - thích hợp cao S2 - thích hợp trung bình S3 - ít thích hợp 08/22/11 N - không thích hợp
  3. Yếu tố Trội (T) và yếu tố Bình thường (BT) Ảnh hưởng (Effect): Lớn/TB/nhỏ Tần suất (Occurrence): Thường/ít/hiếm Nhận biết (Practicability): được/không  Tầm quan trọng (Significance) E O P S Lớn Thường được T TB Thường được BT Lớn ít được BT 08/22/11
  4. Chỉ tiêu định lượng các cấp thích nghi 08/22/11
  5. 08/22/11
  6. 3. Phân hạng thích hợp đất đai 1.1. Khái niệm - Phân hạng thích hợp đất đai là sự kết hợp các tính thích hợp từng phần của các yếu tố chẩn đoán vào thành khả năng thích hợp tổng thể của LMU cho một LUT nhất định - Ký hiệu phân hạng thích hợp đất đai: S1, S2, S3 và N1, N2 08/22/11
  7. 1.2. Phương pháp phân hạng đất đai - Phương pháp kết hợp chủ quan - định tính + Phân hạng theo ý kiến cá nhân/chuyên gia + Phân hạng theo ý kiến quần chúng/cộng đồng - Phương pháp kết hợp các điều kiện hạn chế + Tìm các yếu tố trội hạn chế của LUT + Phân hạng theo việc tổng hợp các yếu tố và lấy yếu tố trội hạn chế: S1, S2, S3 -------- Phân hạng = S3 + Phân tích tính thích hợp theo từng LUT: Cùng một đặc tính nhưng sẽ là S1 của LUT X song lại là S3 của LUT Y - Phương pháp tham số + Phân hạng đất theo cho điểm + Phân hạng đất theo tính theo % - Phương pháp khác: toán học, thu thập thực tế Yêu cầu : Dữ liệu phải chính xác, đủ 08/22/11 Phương tiện tính toán tốt
  8. 1.3. Cấu trúc phân hạng thích hợp đất đai theo FAO  Hệ thống cấu trúc phân hạng 08/22/11
  9.  Ký hiệu của hạng phụ thích hợp: Các yếu tố hạn chế được ký hiệu bằng chữ cái La tinh 1.4. Phân tích kinh tế, tài chính trong phân hạng thích hợp  Mang tính thời điểm  Mang tính tổng hợp  Chú trọng đển tổng thu nhập thuần 1.5. Đánh giá tác động môi trường  Tác động nội tại: Đến sự thay đổi đặc tính đất đai  Tác động bên ngoài: Sự ngập, lụt, quá trình mặn hoá, 08/22/11 chua hoá..
  10. 4. Phân hạng thích hợp đất đai hiện tại & tương lai 4.1. Phân hạng thích hợp đất đai hiện tại  Là đánh giá các LUT đã & đang được sử dụng trong LUS  So sánh các đặc tính LMU & thuộc tính LUT sẵn có nhằm phát hiện các yếu tố hạn chế để phân hạng  Đánh giá tính bền vững hiện tại của LUT về sinh thái môi trường và kinh tế, xã hội 08/22/11
  11. 4.2. Phân hạng thích hợp đất đai tương lai  Dựa trên phân hạng hiện tại  Phân hạng thích hợp đất cho tương lai chính là các đề xuất, định hướng quy hoạch sử dụng đất: + Các LUT được lựa chọn + phân hạng có thể giống các LUT hiện tại + Cũng có thể thay đổi theo hướng thích hợp S2  S1 nhưng phải kèm theo các giải pháp hoặc biện pháp thực hiện (Kỹ thuật, thể chế, kinh tế…), còn gọi là các dự án thực hiện. 08/22/11
  12. 5. Nội dung công tác phân hạng TN đất đai  Kiểm tra kết qủa xác định LMU, lựa chọn LUT, đặc biệt LUR  Xác định quy luật trội của các yếu tố chuẩn đoán  So sánh đối chiếu mức độ thích hợp của các LUT  Tổng hợp kết quả phân hạng thích hợp của các LUT  Tổng hợp diện tích thích hợp các LUT (hiện tại + tương lai)  Kiểm tra thực địa và xử lý số liệu  Xây dựng bản đồ phân hạng thích hợp  Tổ chức kiểm tra, nghiệm thu 08/22/11
  13. 08/22/11
  14. 08/22/11
  15. 08/22/11
  16. 08/22/11
  17. Hiệu quả kinh tế của LUS  Năng suất cao, chất lượng tốt  Giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích  Đầu tư cơ bản: toàn bộ các khoản chi trong thời kỳ KTCB.  Tổng đầu tư: Đầu tư cơ bản + Đầu tư hàng năm.  Tổng thu nhập: Tổng giá trị sản lượng thu được.  Thu nhập thuần: Giá trị thu nhập - khấu hao - đầu tư hàng năm, không kể chi phí LĐ.  Lãi thuần: Tổng thu nhập - Tổng đầu tư.  Giá trị ngày công: Lãi thuần/Tổng ngày công LĐ.  Hiệu suất đồng vốn: Giá trị lợi nhuận so với giá trị đầu tư (B/C > 1.5). Các chỉ tiêu phân tích được đánh giá + định lượng bằng tiền theo thời giá + định tính bằng mức độ cao, thấp. 08/22/11
  18. Hiệu quả kinh tế Theo Lê Cảnh Định, 2004  Chi phí sản xuất = chi phí vật chất + chi phí lao động + chi phí gián tiếp + chi phí khác + chi phí tăng thêm  Chi phí tăng thêm bao gồm chi phí vật chất và lao động để khắc phục YTHC: +Đá lộ đầu + tưới +Chi phí tăng thêm = 0, 4% và 7% đối với từng cấp thích nghi S1, S2 và S3. 08/22/11
  19. Phân cấp thích nghi kinh tế Huyện Lâm Hà, Lâm Đồng (Lê Cảnh Định, 2004) 08/22/11
  20. Hiệu quả xã hội  Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân.  Phù hợp với khả năng của nông hộ: đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật  Đáp ứng được mục tiêu phát triển kinh tế của vùng, công bằng XH.  Thu hút được nhiều lao động, giải quyết công ăn việc làm cho nông dân.  Góp phần định canh, định cư, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật...  Tăng cường sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là xuất khẩu. 08/22/11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1