intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 1 - TS. Trần Đức Tài

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đạo đức kinh doanh Chương 1 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: khái niệm về đạo đức; các đặc điểm của đạo đức; về bản chất đạo đức có; đạo đức có tính nhân loại; các phạm trù đạo đức cơ bản;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đạo đức kinh doanh: Chương 1 - TS. Trần Đức Tài

  1. ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TS. TRẦN ĐỨC TÀI Email: tai.td@vlu.edu.vn
  2. CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. CHƯƠNG 2: ĐẠO ĐỨC KINH DOANH. CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP. CHƯƠNG 4: ĐẠO ĐỨC LÃNH ĐẠO TRONG KINH DOANH. CHƯƠNG 5: ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG. CHƯƠNG 6: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP. CHƯƠNG 7: MÔI TRƯỜNG VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 8: ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐẠO ĐỨC KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
  3. QUAN ĐIỂM CỦA BẠN…? ü Tại sao phải học “Đạo đức kinh doanh”…? ü Tại sao “Kinh doanh PHẢI CÓ Đạo đức”…? ü Tại sao “Đạo đức lại là nền tảng trong mọi hoạt động, đặc biệt là Kinh doanh”…? ü Nếu biết “Đạo đức” là cái nôi/ cái gốc thì tại sao các DN hiện nay vẫn sai phạm…?
  4. CHƯƠNG 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
  5. ĐẠO ĐỨC LÀ GÌ? Theo nghĩa Hy lạp § Ethiko và ethos: phong tục hay tập quán = Cách cư xử của mỗi người. Theo nghĩa Hán việt § “Đạo” là đường đi, đường sống. § “Đức” là đức tính, nhân đức, luân lý. Theo nghĩa phổ quát nhất § Đạo đức = làm người
  6. KHÁI NIỆM VỀ ĐẠO ĐỨC • Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm tự giác điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân, xã hội và tự nhiên. • Đạo đức học là khoa học nghiên cứu về bản chất tự nhiên của cái đúng – cái sai, quy tắc hay chuẩn mực chi phối hành vi của các thành viên cùng một nghề nghiệp. • Đạo đức là các nguyên tắc luân lý cơ bản và phổ biến mà mỗi người phải tuân theo. • Đạo đức là biết phân biệt đúng – sai và biết làm điều đúng.
  7. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO ĐỨC Hình thái ý thức xã hội • Phản ánh hiện tại và hiện thực đời sống đạo đức của xã hội. • Quá trình phát triển của phương thức sản xuất và chế độ kinh tế xã hội. • Là nguồn gốc quan điểm đạo đức của con người trong lịch sử. Phương thức điều chỉnh hành vi • Sự tự điều chỉnh theo chuẩn mực đạo đức là các yêu cầu cho hành vi của mỗi cá nhân, mà nếu không tuân theo sẽ bị xã hội lên án, lương tâm cắn rứt.
  8. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẠO ĐỨC Hệ thống giá trị, đánh giá • Hệ thống giá trị xã hội làm chuẩn mực đánh giá các hành vi, sinh hoạt, phân biệt “đúng sai” trong quan hệ con người. • Là toà án lương tâm có khả năng tự phê phán, đánh giá bản thân. Tự nguyện, tự giác ứng xử • Đạo đức chỉ mang tính khuyên giải hay can ngăn, mang tính tự nguyện rất cao. • Đạo đức không chỉ biểu hiện trong các quan hệ xã hội mà còn thể hiện bởi sự tự ứng xử, giúp con người tự rèn luyện nhân cách.
  9. VỀ BẢN CHẤT ĐẠO ĐỨC CÓ Tính lịch Tính sử nhân loại Tính dân tộc Tính giai cấp
  10. TÍNH GIAI CẤP Các tầng lớp khác nhau có quan điểm khác nhau về nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội Người ở trong túp lều tranh suy nghĩ khác người trong lâu đài?
  11. TÍNH DÂN TỘC/ ĐỊA PHƯƠNG Các dân tộc, vùng, miền có sự khác nhau về nguyên tắc, chuẩn mực. Sự khác nhau giữa người miền Bắc và miền Nam?
  12. ĐẠO ĐỨC CÓ TÍNH LỊCH SỬ Các nguyên tắc, chuẩn mực... Thay đổi theo thời gian Sự khác nhau giữa Xã hội phong kiến và xã hội ngày nay?
  13. ĐẠO ĐỨC CÓ TÍNH NHÂN LOẠI Là thành tố quan trọng và cơ bản hình thành nên nền văn minh nhân loại. 19.09.2003 Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia của LHQ ra đời
  14. SỰ KHÁC NHAU CỦA ĐẠO ĐỨC VÀ LUẬT PHÁP Đạo đức Luật pháp Tính cưỡng chế Tự nguyện Cưỡng bức Thể hiện văn bản Không Có Rộng (mọi lĩnh vực Hẹp (chỉ điều chỉnh hành Phạm vi điều chỉnh của thế giới tinh thần) vi XH, chế độ nhà nước ) đạo lý đúng đắn tồn Chỉ làm rõ những mẫu số tại bên trên luật chung nhỏ nhất của các hành vi đúng đắn
  15. CÁC PHẠM TRÙ ĐẠO ĐỨC CƠ BẢN ü THIỆN VÀ ÁC ü LƯƠNG TÂM ü NGHĨA VỤ ü NHÂN PHẨM ü DANH DỰ ü LÝ TƯỞNG (LẼ SỐNG)
  16. THIỆN VÀ ÁC • “Thiện” là tư tưởng, hành vi, lối sống phù • “Ác” là tư tưởng, hành vi, lối hợp với đạo đức xã hội. sống đối lập với những yêu • Biểu hiện cụ thể của thiện là tôn trọng lợi ích chính đáng của cá nhân, tập thể và cầu với đạo đức xã hội. xã hội, phù hợp với tiến bộ xã hội, với • “Ác” chỉ ngay trong ý nghĩ quy luật tự nhiên. Làm điều “thiện” là cũng là ác. đem lại điều tốt lành, giúp đỡ người khác. Hành vi “thiện” được gọi là cử chỉ • Động cơ xấu, kết quả tốt là đẹp (fair play) làm vui lòng mọi người. cái ác. • Động cơ xấu, kết quả tốt không được coi • Theo tuân tử: “nhân chi sơ là thiện. tính bản ác” • Theo Khổng Tử: “Nhân chi sơ tính bản thiện” => PHÁP TRỊ (ĐỂ CON Là thành tố quan trọng và cơ => ĐỨC TRỊ (ĐỂ DƯỠNG THIỆN) NGƯỜI TRỞ NÊN THIỆN) bản hình thành nên nền văn
  17. LƯƠNG TÂM ü Lương tâm là cảm giác (ý thức trách nhiệm) đạo đức của con người đối với hành vi của mình trong quan hệ xã hội. Ý thức nghĩa vụ đạo đức là nền tảng cơ sở hình thành “lương tâm” con người. Lương tâm biểu hiện ở hai trạng thái: o Khẳng định (tích cực): sự thanh thản của tâm hồn. o Phủ định (tiêu cực): sự hổ thẹn của chính mình. ü Với khả năng “tự kiểm soát”, lương tâm có tác động thúc đẩy con người làm điều thiện – tránh điều ác. ü Khi lương tâm bị suy thoái, con người trở thành vô cảm (vô lương tâm).
  18. NGHĨA VỤ ü Nghĩa vụ là những bổn phận, nhiệm vụ mà mỗi cá nhân, chủ thể phải thực hiện đối với xã hội. ü Nghĩa vụ bắt nguồn từ nhu cầu xã hội trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Nghĩa vụ công dân của chúng ta?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2