Đạo đức kinh doanh
-
Khi nhắc tới khái niệm "đạo đức kinh doanh", người ta thường cho rằng, đó là một yếu tố rất trừu tượng hoặc không thực tế. Bản thân những người hoạt động kinh doanh cũng không hiểu rõ khái niệm này và không hiểu hết vai trò của yếu tố đạo đức trong kinh doanh. Họ chỉ coi đó là yếu tố “vị nhân” (dùng làm người) chứ không “vị lợi” (không sinh lợi).
17p cq511225 24-09-2010 4745 1252 Download
-
Đạo đức kinh doanh gồm những nguyên tắc và chuẩn mực có tác dụng hướng dẫn hành vi trong mối quan hệ kinh doanh; chúng được những người hữu quan (như người đầu tư, khách hàng, người quản lý, người lao động, đại diện cơ quan pháp lý, cộng đồng dân cư, đối tác, đối thủ,...) sử dụng để phán xét một hành động cụ thể là đúng hay sai, hợp đạo đức hay phi đạo đức
94p cogaisongtu 01-05-2013 748 172 Download
-
Nghiên cứu Khoa học: Đạo đức kinh doanh - Thực trạng và giải pháp là đề tài nghiên cứu khoa học đoạt giải ba cấp học viện 2014 của Học Viện Tài Chính có mục đích nghiên cứu nhằm làm rõ thực chất đạo đức và đạo đức kinh doanh, thực trạng kinh doanh hiện nay của doanh nghiệp tại Việt Nam từ đó đề xuất giải pháp.
96p hoahoabui 14-08-2014 1220 263 Download
-
Đề bài: Hãy phân tích phẩm chất, năng lực, và những kỹ năng cần có của một nhà quản trị kinh doanh hiện đại. Nêu một ví dụ về nhà quản trị kinh doanh...
13p anhba89 09-07-2011 741 267 Download
-
Phương Tây: Bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ “Ethos” nghĩa là tính cách, thái độ. Phương Đông: “Đạo" có nghĩa là đường đi, đường sống của con người, "đức" có nghĩa là đức tính, nhân đức, các nguyên tắc luân lý. 1. Đạo đức 1.2. Khái niệm Đạo đức là tập hợp các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh, đánh giá hành vi của con người đối với bản thân và trong quan hệ với người khác, với xã hội....
11p dove_12 12-06-2013 205 24 Download
-
Phần lớn những doanh gia thành công ở các thị trường mới nổi cho rằng việc kiếm tiền cho doanh nghiệp là một hoạt động hoàn toàn về kinh tế, không liên quan gì đến đạo đức xã hội hay tôn giáo hay triết lý. Họ thường bào chữa cho các hành xử sai trái trong công việc quản trị hằng ngày bằng một lời phán, “ai cũng làm như thế cả”
90p can_loc 27-07-2012 382 119 Download
-
Người Do Thái cư xử với nhau theo 10 Điều Răn và doanh nhân của họ có Đạo kinh doanh.Đối với các dân tộc khác không phải là người Do Thái, thì sách vở từ ngàn xưa đã chỉ, các tôn giáo đã khuyến khích, có một số đức tính căn bản cho họ. Đó là: sự chăm chỉ, trung thực, biết điều và không tham lam.
28p hoanglam666 29-04-2011 550 197 Download
-
Một tờ báo sẽ phải xây dựng những quy tắc đạo đức kinh doanh, đạo đức nghề nghiệp như thế nào khi các nhà báo làm việc cho tờ báo có các mối quan hệ với các doanh nghiệp, tổ chức cũng như nơi cung cấp nguồn tin cho mình?
5p hzero1 31-03-2011 512 108 Download
-
Không giống phần lớn các chủ đề trong chương trình giảng dạy MBA vốn được coi là tương đối nhất quán trong hàng thập kỷ, đạo đức kinh doanh là một lĩnh vực khá mới mẻ. Những gì hiện diện trước tiên trong khóa học chọn lọc mang tính thức thời giờ đây đã được thể chế hóa như một phần trong chương trình đào tạo MBA của Harvard, Wharton và Darden. Vào thập niên .80, với sự nhận thức về tội lỗi của các thương gia, các trường đào tạo kinh doanh đã chú ý đến điều này và tham...
10p muffin0908 14-11-2012 189 43 Download
-
Là một trong những yếu tố cần thiết cho sự tồn tại của một doanh nghiệp. Là cơ sở đánh giá khả năng duy trì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu người quản lý doanh nghiệp hiểu sai bản chất của lợi nhuận và coi đấy là mục tiêu chính và duy nhất của hoạt động kinh doanh thì sự tồn tại của doanh nghiệp có thể bị đe doạ.
27p hong_mc0511 20-05-2011 1788 274 Download
-
“Tại sao tôn giáo lại phồn vinh, mà nhiều ngành sản xuất lại phá sản, mặc dù những sản phẩm họ làm ra đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của con người. Phải chăng sự khác nhau là ở chỗ, tôn giáo đứng trên niềm tin và bằng mọi cố gắng cứu vớt con người, còn chúng ta kinh doanh vì chúng ta”.
19p dove_12 12-06-2013 439 23 Download