intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - Linh kiện điện tử công suất

Chia sẻ: Nguyễn Thị Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

738
lượt xem
225
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Điện tử công suất Chương 1: Linh kiện điện tử công suất trình bày 7 nội dung chính, nhằm giúp sinh viên nắm các kiến thức về: Diod công suất, tiristor (SCR), triac, công tắc tơ tĩnh, tranzitor lưỡng cực (BJT), tranzitor trường (JET, MOSFET), tranzitor cực cửa cách li (IGBT).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điện tử công suất: Chương 1 - Linh kiện điện tử công suất

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT Chương 1: Linh kiện điện tử công suất
  2. ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT 1. Linh kiện điện tử công suất 2. Băm áp một chiều (DC-DC) 3. Chỉnh lưu (AC-DC) 4. Điều khiển xoay chiều (AC-AC) 5. Biến tần 6. Bảo vệ thiết bị điện tử công suất
  3. Chương 1. Linh kiện điện tử công suất 1. Diod công suất 2. Tiristor (SCR) 3. Triac 4. Công tắc tơ tĩnh 5. Tranzitor lưỡng cực (BJT) 6. Tranzitor trường (JET, MOSFET) 7. Tranzitor cực cửa cách li (IGBT)
  4. 1.1. Diod công suất 1. Nguyên lí cấu tạo • Sơ đồ cấu trúc Gồm hai chất bán dẫn p,n J một tiếp giáp J A K p n UAK>0 có dòng điện IAK#0 UAK
  5. Cấu trúc p-n • Phân cực cho p-n p n p n Engoài Etx Etx + a) p n b) Etx Engoài + c)
  6. 2. §Æc tÝnh, th«ng sè cña diod Đặc tính như hình vẽ 1.2 • Đặc tính - ở góc phần tư thứ nhất: I + - ILV dòng điện lớn, sụt áp nhỏ - ở góc phần tư thứ ba: dòng rò nhỏ, điện áp UN U ngược lớn U U0 - + Hình 1.2
  7. Thông số: Iđm – dòng điện định mức, hiện nay dòng điện lớn nhất của một diod công suất tới 7000A U – sụt áp thuận; Sụt áp của diod trong khoảng (0,7 - 2)V P – tổn hao công suất; P = U.I (đến hàng kW) Tcp- nhiệt độ làm việc cho phép; Tại lớp tiếp giáp khoảng 2000C UN - điện áp ngược; Trong khoảng (50-4000)V Irò – dòng điện rò, hàng trăm mA
  8. • Kết cấu có dạng như hình vẽ
  9. Kiểm tra sơ bộ • Dùng đồng hồ vạn năng đo  0  0 Rx100 Rx100 _ đỏ _ đỏ + + đen đen a) b)
  10. 1.2. Tiristor (SCR) 1. Nguyên lí cấu tạo 2. Đặc tính, thông số 3. Kết cấu 4. Mở tiristor 5. Khóa tiristor 6. Kiểm tra
  11. 1. Nguyên lí cấu tạo Cấu tạo p - n của tiristor J1 J2 J3 A K p1 n1 p2 n2 • Cấu tạo từ bốn chất bán dẫn đặt liên tiếp nhau. • Nếu đặt điện áp ngoài vào trong các tiếp giáp trên có một tiếp giáp ngược • UAK>0 có J2 ngược • UAK
  12. Nguyên lí làm việc loại điều khiển từ anod J1 J2 J3 iAK A p1 n 1 p2 n2 K iAG G a) Đưa thêm một cực G (gate) vào n1 Khi có điện trường UAK>0, có dòng điện iAG cặp bán dẫn p1, n1 thành dây dẫn, khi đó A coi như được đặt trực tiếp vào p2, khi đó xuất hiện dòng iAK Khi đã có dòng iAK, dòng điều khiển không còn ý nghĩa nữa. Các chất bán dẫn p,n chỉ trở về trạng thái ban đầu khi ngưng dòng điện
  13. Nguyên lí làm việc loại điều khiển từ Katod J1 J2 J3 iAK n1 n2 K + A p1 n1 p2 n2 K_ T2 T1 p1 p2 iGK A G a) G c) + b) Đưa thêm một cực G (gate) vào p2 Khi có điện trường UAK>0, có dòng điện iGK cặp bán dẫn p2, n2 thành dây dẫn, khi đó K coi như được đặt trực tiếp vào n1, khi đó xuất hiện dòng iAK Khi đã có dòng iAK, dòng điều khiển không còn ý nghĩa nữa. Các chất bán dẫn p,n chỉ trở về trạng thái ban đầu khi ngưng dòng điện
  14. 2. Đặc tính và thông số 1 I + _ Đặc tính có dạng như hình bên Thông số: 2 IG3>IG2>IG1 > 0 Có các thông số như diod UN ITG 4 U đã nói ở trên 3 UAK UBO _ Các thông số riêng của tiristor + • ITG – dòng điện tự giữ; • tm, tk – thời gian mở, khóa tiristor, tCM = tm + tK • Uđk, iđk - điện áp và dòng điện điều khiển • dU/dt, di/dt - giới hạn tốc độ biến thiên điện áp và dòng điện
  15. So sánh tiristor với các linh kiện bán dẫn công suất khác • Ưu điển chính của tiristor là có mật độ dòng điện cao, tổn hao nhỏ • Nhược điểm: tốc độ chuyển mạch chậm, tần số làm việc thấp
  16. 3. Kết cấu Đặc điểm kết cấu cơ bản của tiristor là dẫn nhiệt ra ngoài nhanh nhất. Kết cấu tiristor có dạng như hình T3
  17. 4. Mở tiristor • Định nghĩa việc mở tiristor là chuyển nó từ trạng thái không dòng điện sang trạng thái có dòng điện. • Điều kiện có dòng điện chạy qua tiristor • Muốn có dòng điện chạy qua tiristor phải đáp ứng hai điều kiện: • Có điện áp UAK>0; • Có dòng điện điều khiển iGK0
  18. • Trong mạch điện một chiều, tiristor được mở dễ dàng, còn trong mạch xoay chiều việc mở tiristor phức tạp hơn do điện áp và dòng điện thừơng xuyên đổi chiều • Một số sơ đồ mở tiristor trong mạch xoay chiều K K U1 U1 U1 Up MĐK a) b) c) U,i U,i U,i t t t Mở tiristor Mở tiristor Điều khiển bằng bằng điện áp bằng nguồn mạch ĐK anod phụ
  19. 5. Khoá tiristor • Định nghĩa việc khoá tiristor là chuyển từ trạng thái có dòng điện về trạng thái không dòng điện (hay pn trở về trạng thái ban đầu) • Điều kiện để khoá tiristor là phải đưa dòng điện chạy qua nó về 0 • Có thể hiểu về điều kiện này là đặt một điện áp ngược trực tiếp trên hai đầu UAK
  20. Một số sơ đồ khoá tiristor trong mạch một chiều • Trong mạch điện xoay chiều tiristor tự khoá do dòng điện tự động đổi chiều theo điện áp, khi dòng điện bằng 0 tiristor tự khoá. • Một số sơ đồ khoá tiristor trong mạch một chiều IT IN a) Hở mạch b) Ngắn mạch c) Tạo dòng chạy dòng điện tiristor ngược tiristor với IT +IN=0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2