intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 7 - TS. Ngô Hữu Toàn

Chia sẻ: Gió Biển | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:68

106
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản - Chương 7: Năng lượng và nhu cầu năng lượng" cung cấp các kiến thức: Khái niệm cách xác định giá trị năng lượng thức ăn biến đổi năng lượng trong cơ thể sống nhu cầu năng lượng tích lũy và sử dụng năng lượng. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản: Chương 7 - TS. Ngô Hữu Toàn

  1. DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN THUỶ SẢN CHƯƠNG 7 NĂNG LƯỢNG VÀ NHU CẦU NĂNG LƯỢNG
  2. NỘI DUNG 1. KHÁI NIỆM 2. CÁCH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ NĂNG LƯỢNG THỨC ĂN 3. BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG CƠ THỂ SỐNG 4. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG 5. TÍCH LŨY VÀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG
  3. 1. KHÁI NIỆM Năng lượng là đại lượng vật lý đặc trưng cho khả năng sinh ra công của vật chất (Từ điển tiếng Việt, 1998) Trong dinh dưỡng ĐV: Năng lượng là nhiệt lượng sản sinh ra trong quá trình đốt cháy các hợp chất hữu cơ và được tính bằng calori hay Joule.
  4.  Đơn vị đo năng lượng: cal, Kcal, Mcal Mcal = 1.000 Kcal = 1.000.000 cal J, KJ, MJ MJ = 1.000 KJ = 1.000.000 J 1 KJ = 0,24 Kcal 1 Kcal = 4,19 KJ
  5. Năng lượng khả năng làm việc ĐVTS có nhu cầu năng lượng ở tất cả các giai đoạn sống Cần E để thực hiện các phản ứng sinh hóa trong cơ thể phục vụ cho duy trì, sinh trưởng và phát triển để tạo ra sản phẩm Được sử dụng hoặc tích lũy dưới dạng mỡ hoặc glycogen
  6. Sử dụng năng lượng ở cá
  7. 2. Cách xác định giá trị năng lượng Hai phương pháp xác định giá trị E: PP trực tiếp: Đốt cháy thức ăn trong bomb calorimeter, nhiệt sinh ra trong quá trình đốt cháy thức ăn là năng lượng của TĂ PP gián tiếp: xác định thông qua năng lượng của các thành phần dinh dưỡng có trong TĂ (PP ước tính)
  8. Nhiệt kế Cánh khuấy Bộ phận đánh lửa Bomb caloriemeter Môi trường chứa oxi Nước Mẫu chứa trong cốc
  9. Phương pháp ước tính giá trị năng lượng của thức ăn: + Năng lượng thức ăn có thể biểu thị theo năng lượng thô (GE), năng lượng tiêu hoá (DE) và NL trao đổi (ME). + Ước tính E của TA: định lượng thành phần DD của TA, rồi sử dụng giá trị E của 1g chất dinh dưỡng để tính
  10. Giá trị E cho 1g các chất dinh dưỡng Chất DD GE DE DE/GE (Kcal/g) (Kcal/g) Carbohydrat (không 4,1 3,00 phải rau cỏ) Carbohydrat (rau cỏ) 4,1 2,00 Protein (động vật) 5,5 4,25 Protein (thực vật) 5,5 3,80 Chất béo 9,1 8,00 Nguồn ADCP 1983
  11. BÀI TẬP 1. Tính hiệu suất sử dụng năng lượng của các chất DD nêu trên? 2. Rút ra nhận xét?
  12. 3. Một HHTA chứa 13% nước, 35% CP, 10% EE, 5% CF và 7% khoáng. Hãy ước tính GE của HH này bằng Kcal và MJ?
  13. Giải: NFE = 100 – (% Nước + % CP + % EE + % CF + % CA) = 100 – (13 + 35 + 10 + 5 + 7) = 30 Tổng carbohydrate: 30% NFE + 5% CF = 35% Chất dd trong GE kcal/g GE HHTA (g/kg) chất DD Kcal/kgHHTA Carbohydrate 350 4,1 1435 Protein thô 350 5,5 1925 Chất béo 100 9,1 910 Tổng cộng 4270 Kcal/kg 17,9MJ/kg
  14. 3- ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG Ở ĐVTS 3.1. Các dạng năng lượng chuyển hóa Trong cơ thể ĐV, NL có thể được chuyển từ dạng này sang dạng khác, đó là: Năng lượng thô (GE): lấy từ thức ăn Năng lượng tiêu hóa (DE) Năng lượng của phân (FE) Năng lượng nước tiểu (UE)
  15. Năng lượng bài tiết qua mang (GEE) Năng lượng trao đổi (ME) Năng lượng tỏa ra dưới dạng nhiệt (HE) Năng lượng thuần (NE) Năng lượng dùng để duy trì (NEm) Năng lượng dùng để sản xuất (NEp)
  16. 3.1.1. Năng lượng tổng số (thô)  NL tổng số (Năng lượng thô - Gross Energy - GE)  Năng lượng hóa học có trong thức ăn chuyển đổi thành nhiệt năng nhờ đốt cháy  Nhiệt lượng sản sinh ra do đốt cháy hoàn toàn một đơn vị khối lượng thức ăn gọi là năng lượng thô.  Năng lượng thô được xác định bằng máy đo năng lượng (Bomb calorimeter).
  17.  Giá trị năng lượng thô của một số chất dinh dưỡng và thức ăn như sau (MJ/kg VCK): Glucose 15,6 Axit axetic 14,6 Tinh bột 17,7 Propionic 20,8 Xelulose 17,5 Butyric 24,9 Casein 24,5 Lactic 15,2 Mỡ 38,5 Metan 55,0 Dầu 39,0
  18. Nạc 23,6 MJ/kg VCK Mỡ 39,3 Hạt ngô 18,5 Cỏ 18,9 Khô dầu ôliu 21,4 Sữa (4% mỡ) 24,9
  19.  GE cao thấp do tỷ lệ C+H so với Oxy  Thức ăn chứa nhiều tinh bột thì năng lượng thô thấp hơn so với thức ăn chứa nhiều dầu, mỡ  GE của các acid béo khác nhau do chuỗi Carbon dài hay ngắn quyết định  GE của Protein cao hơn Carbohydrate do có chứa N, S.  Metan chỉ có C và H nên GE cao
  20. 3.1.2. Năng lượng của phân  Là NL thô của phân (FE: Feces Energy)  Bao gồm: NL của phần TĂ không tiêu hóa Từ các sản phẩm TĐC: enzyme tiêu hóa Từ các sản phẩm nội sinh: tế bào biểu bì, tê bào màng nhầy… Từ sản phẩm bài tiết khác -> Xác định TLTH biểu kiến và TLTH thực các chất DD có trong thức ăn.  Chiếm 20-60% GE ăn vào
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0