Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 8 - Phan Diệu Hương
lượt xem 0
download
Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 8 - Phương pháp dự báo nhu cầu năng lượng bằng bảng I/O và phương pháp xây dựng kịch bản, cung cấp cho người học những kiến thức như: Dự báo nhu cầu năng lượng bằng phương pháp bảng I-O; Dự báo nhu cầu năng lượng bằng phương pháp xây dựng kịch bản;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 8 - Phan Diệu Hương
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ B – Learning PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CHƯƠNG 8. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG BẰNG BẢNG I/O VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KỊCH BẢN T3-4/8/2019 PHAN DIỆU HƯƠNG
- CHƯƠNG 8. PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG BẰNG BẢNG I/O VÀ PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KỊCH BẢN 8.1. Dự báo nhu cầu năng lượng bằng phương pháp bảng I-O 8.2. Dự báo nhu cầu năng lượng bằng phương pháp xây dựng kịch bản
- 8.1. Dự báo nhu cầu năng lượng bằng bảng I-O ▪ Giả thiết ma trận chi phí không đổi, có thể dùng bảng I-O để dự báo nhu cầu năng lượng cho các năm trong tương lai ▪ Phương trình cân đối liên ngành X ( t ) = ( E − A) −1 x ( t ) X ( t +1) = ( E − A) x −1 ( t +1) = Bx ( t +1) ( E − A) = B −1 ( t +1) xij = aij X (j t +1) ▪ Trong đó: + X: Tổng giá trị sản phẩm sản xuất = Tổng tiêu thụ + x: Giá trị sản phẩm cuối cùng + E: Ma trận đơn vị + A’: Ma trận chi phí trực tiếp (aij = xij/Xj)
- ▪ Nếu gọi ngành năng lượng là ngành (n) thì tổng nhu cầu năng lượng n X nt +1) = bnj x (jt1+1) ( j =1 ▪ Nếu có nhiều dạng năng lượng khác nhau, cần tách riêng phần ma trận hệ số toàn phần của năng lượng ra và sử dụng để dự báo nhu cầu năng lượng F = αY*(t+1) ▪ Trong đó: + F: Tổng tiêu thụ năng lượng trong nền kinh tế + α: Ma trận hệ số toàn phần của năng lượng + Y*(t+1): Nhu cầu cuối cùng của các ngành và năng lượng năm (t+1)
- ▪ Ưu điểm: -Việc tiếp cận tính toán thể hiện các mối quan hệ các ngành trong nền kinh tế - Ảnh hưởng của giá được phản ánh trong thay đổi nhu cầu cuối cùng và đầu vào các ngành ▪ Nhược điểm: - Yêu cầu nhiều số liệu - Các hệ số trong ma trận chi phí phải giả thiết không thay đổi - Khi sử dụng bảng I-O ở dạng giá trị có thể chịu ảnh hưởng của cách tính giá
- 8.2. Dự báo nhu cầu năng lượng bằng phương pháp xây dựng kịch bản ▪ Kịch bản là việc mô tả tương lai có thể xảy ra và con đường tiến đến tương lai đó từ hiện tại ▪ Xây dựng kịch bản trong dự báo là xây dựng các viễn cảnh phát triển KTXH, KHKT trong tương lai trên cơ sở các giả thiết khác nhau về môi trường quốc tế, về chính sách phát triển KTXH- KHKT của quốc gia ▪ Quá trình xây dựng kịch bản có thể chia thành 4 bước: Bước 1: - Từ việc phân tích nhu cầu năng lượng xác định được tập các biến kịch bản
- - Biến kịch bản là các biến tham gia vào mô hình dự báo nhưng giá trị của chúng có thể không xác định được một cách rõ ràng từ các biểu thức toán học mà phải xác định trên cơ sở một số giả thiết - Các dạng biến kịch bản: + Biến mô tả môi trường quốc tế + Biến mô tả môi trường kinh tế - xã hội quốc gia + Biến mô tả chính sách năng lượng quốc gia - Biến mô tả môi trường quốc tế: Tốc độ phát triển kinh tế thế giới, khu vực, sự biến động giá dầu quốc tế, năng lượng thế giới... - Biến mô tả môi trường kinh tế - xã hội quốc gia: Tốc độ tăng trưởng dân số quốc gia, xu hướng đô thị hóa, thay đổi cấu trúc nền kinh tế, tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia...
- - Biến mô tả chính sách năng lượng quốc gia: Chính sách giá năng lượng, chính sách tiết kiệm năng lượng, chính sách môi trường, tiến bộ trong công nghệ sản xuất và sử dụng năng lượng... Bước 2: - Sắp xếp các biến kịch bản đã được xác định ở bước 1 theo cấu trúc phân cấp, thể hiện sự phụ thuộc và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau giữa các biến - Bước này còn được gọi là bước xác định cấu trúc kịch bản
- Mức phát triển của thế giới Mức phát triển của quốc gia Chính sách phát triển Chính sách phát triển Chính sách phát triển vùng lãnh thổ công nghiệp xã hội Chính sách Chính sách Chính sách Chính sách Chính sách phát triển phát triển năng lượng môi trường phát triển các thành phố HT giao khu đô thị, thông nhà ở Chính sách phát Chiến lược Chiến lược phát Chiến lược triển các trung phát triển của triển ngành điện phát triển tâm KT-VH ở ngành đường ngành dầu khí thành phố sắt
- ▪ Sơ đồ phân cấp cho thiết kế kịch bản nhu cầu năng lượng Mức độ tổng hợp Mức độ chi tiết Mức độ A A1. Giá dầu quốc tế Môi trường quốc tế A2. Mức độ tăng trưởng vùng, OECD... Mức độ B B1. Tăng trưởng dân số quốc gia Môi trường kinh tế -xã hội quốc gia B2. Xu hướng đô thị hóa B3. Tỷ trọng xuất khẩu trong GDP B4. Tăng trưởng GDP của quốc gia B5. Thay đổi cấu trúc nền kinh tế Mức độ C C1. Sự phụ thuộc năng lượng nhập khẩu Chính sách năng lượng quốc gia C2. Biến động giá năng lượng C3. Giá năng lượng tương đối C4. Chương trình bảo tồn năng lượng C5. Tiến bộ khoa học công nghệ quốc gia Mức độ D D1. Các giá trị tuyệt đối Xác định các biến kịch bản và các D2. Chỉ số phát triển biến ngoại sinh của mô hình dự báo D3. Các hệ số đàn hồi D4. Các chỉ tiêu thể hiện cấu trúc
- Ví dụ: Cấu trúc phân cấp giữa các biến kịch bản ứng dụng mô hình MEDEE-S của Trung Quốc 1. Môi trường quốc tế: ▪ Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới ▪ Xu thế phân chia lao động thế giới ▪ Giá dầu của thị trường thế giới 2. Sự phát triển kinh tế vĩ mô: ▪ Tăng trưởng GDP ▪ Cấu trúc GDP theo các ngành kinh tế ▪ Những ưu tiên của các tỉnh ở Biển Đông so với các tỉnh miền Tây 3. Sự phát triển và chính sách từng vùng: ▪ Chuyên môn hóa công nghiệp từng vùng
- ▪ Chính sách phát triển hệ thống GTVT - Sự phát triển của ôtô và xe máy - Sự phát triển giao thông công cộng trong thành phố (Tàu điện ngầm) - Sự thay thế đường sắt để vận chuyển hàng hóa phi năng lượng ▪ Phát triển nông thôn - Đô thị hóa, - Điện khí hóa nông thôn ▪ Phát triển công nghệ - Phát triển công nghệ trong nước - Mức độ mở cửa cho công nghệ nước ngoài 4. Các chính sách năng lượng quốc gia
- ▪ Cung cấp: - Tương lai của điện hạt nhân - Kế hoạch mở rộng cho vận chuyển khí tự nhiên ▪ Nhu cầu: - Định giá (Thuế, trợ cấp...) - Quy định đối với: Tòa nhà lớn, ôtô, các thiết bị điện, chiếu sáng, quản lý các giới hạn cung cấp điện... 5. Nhu cầu năng lượng từng ngành ▪ Sự phổ biến của các nhu cầu sử dụng cuối cùng “mới”- NLHI (Làm mát, sưởi, nước nóng...) ▪ Sự phổ biến của các thiết bị điện ▪ Tiêu thụ đặc trưng riêng cho các thiết bị sưởi, làm mát, chiếu sáng... ▪Tiêu thụ riêng cho ôtô các loại
- Bước 3: Đối với mỗi biến kịch bản tiến hành xác định các phạm vi biến thiên có thể trong khoảng thời gian dự báo ▪ Khi xây dựng mô hình thường đưa ra 3 hoặc 4 phương án - Phương án thấp: Bi quan về phát triển hoặc bất lợi - Phương án trung bình: Phát triển bình thường, phương án cơ sở - Phương án cao: Phát triển lạc quan, thuận lợi - Phương án rất cao: Rất thuận lợi
- Ví dụ: Mức A. Môi trường quốc tế A.1. Giá dầu thế giới Rất cao Cao Trung bình Thấp A.2. Phát triển khu vực và OECD Rất cao Cao Trung bình Thấp Mức B. Môi trường xã hội quốc gia B.1. Tăng trưởng dân số quốc gia Rất cao Cao Trung bình Thấp B.2. Xu hướng đô thị hóa Rất cao Cao Trung bình Thấp
- B.3. Vai trò ngoại thương trong GDP Rất cao Cao Trung bình Thấp B.4. Tăng trưởng GDP Rất cao Cao Trung bình Thấp B.5. Cấu trúc kinh tế quốc gia Giữ nguyên trạng Công nghiệp TM dịch vụ Nông nghiệp Mức C. Chính sách năng lượng quốc gia C.1. Phụ thuộc năng lượng nhập khẩu (hoặc rủi ro thiếu hụt trong cung cấp mỗi loại năng lượng) Rất cao Cao Trung bình Thấp C.2. Mức giá năng lượng Rất cao Cao Trung bình Thấp
- C.3. Giá tương đối giữa các dạng năng lượng (Những dạng năng lượng đắt nhất) Than Dầu Khí Điện C.4. Chương trình bảo tồn năng lượng Rất mạnh Mạnh Trung bình Yếu C.5. Tiến bộ công nghệ Rất nhanh Nhanh Trung bình Chậm Mức D. Các biến kịch bản MEDEE-S và ngoại sinh D.1. Các giá trị tuyệt đối Tăng trưởng rất cao Tăng cao Tăng trung bình Tăng thấp D.2. Các chỉ số biến động
- D.2.1. Chỉ số tăng ( >1.0) Rất mạnh Mạnh Trung bình Không tăng D.2.2. Chỉ số giảm (
- Bước 4. Tập hợp toàn bộ giả thiết về sự biến thiên có thể của toàn bộ các kịch bản xây dựng nên cơ sở đầu vào cho mô hình dự báo ▪ Tiến hành trên cơ sở đã phân cấp biến và phạm vi giao động có thể của các biến ▪ Kiểm tra sự phù hợp của kịch bản - Phù hợp giữa các lựa chọn đưa ra ở các mức độ khác nhau - Phù hợp giữa kế hoạch các bộ phận và giá trị tổng thể - Kiểm tra vấn đề tài chính liên quan của dự án nhu cầu năng lượng
- Ví dụ: Hãy xem xét sự phù hợp của kịch bản phát triển kinh tế của 1 quốc gia DEMOLAND Đơn vị tính: % Thời kỳ 1980-1990 1990-2000 2000-2010 GDP 5 8 8 VA công nghiệp 10 11 12 VA Nông nghiệp 5 10 10 VA dịch vụ 6 7 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 3 - PGS. Nguyễn Thống
13 p | 176 | 50
-
Bài giảng Lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 6 - PGS. Nguyễn Thống
7 p | 169 | 47
-
Bài giảng môn học: Lập và phân tích dự án đầu tư
172 p | 212 | 45
-
Bài giảng Kinh tế năng lượng: Lập và phân tích dự án
19 p | 158 | 30
-
Bài giảng Công nghiệp điện gió
200 p | 133 | 29
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 5 - NCS.ThS. Đặng Xuân Trường
14 p | 79 | 17
-
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng: Chương 3 – TS. Nguyễn Duy Long
23 p | 111 | 15
-
Bài giảng Lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Thống
7 p | 58 | 6
-
Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 7 - Phan Diệu Hương
23 p | 5 | 0
-
Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 6 - Phan Diệu Hương
59 p | 3 | 0
-
Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 5 - Phan Diệu Hương
106 p | 1 | 0
-
Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 4 - Phan Diệu Hương
73 p | 2 | 0
-
Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 3 - Phan Diệu Hương
38 p | 1 | 0
-
Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 2 - Phan Diệu Hương
195 p | 1 | 0
-
Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 1 - Phan Diệu Hương
67 p | 5 | 0
-
Bài giảng Nguyên lý máy: Chương 3 - Nguyễn Văn Thạnh
34 p | 0 | 0
-
Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 9 - Phan Diệu Hương
105 p | 3 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn