Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 1 - Phan Diệu Hương
lượt xem 0
download
Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 1 - Các khái niệm cơ bản, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể nắm được khái niệm cơ bản về nhu cầu năng lượng; Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng; Một số phương pháp phân tích nhu cầu năng lượng; Một số phương pháp dự báo nhu cầu năng lượng; Giới thiệu một số phần mềm dự báo nhu cầu năng lượng. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng: Chương 1 - Phan Diệu Hương
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ B – Learning PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN T3-4/5/2019 PHAN DIỆU HƯƠNG
- PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG Mục tiêu môn học: - Sinh viên nắm được một số phương pháp phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng + Khái niệm cơ bản về nhu cầu năng lượng + Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu năng lượng + Một số phương pháp phân tích nhu cầu năng lượng + Một số phương pháp dự báo nhu cầu năng lượng + Giới thiệu một số phần mềm dự báo nhu cầu năng lượng
- PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG Tài liệu tham khảo - Phan Diệu Hương (2018), Bài giảng Phân tích và dự báo NCNL - Phan Diệu Hương (2015), Giáo trình Phân tích và dự báo NCNL - Nguyễn Quang Dong và cộng sự (2012), Kinh tế lượng - Damodar N. Gujarati (1995), Basic Econometrics - Third Edition, McGraw-Hill, Inc - Ronald E. Miller, Peter D. Blair (1985), Input-Output Analysis: Foundation and Extensions, Prentice-Hall, Inc., Englewood Cliffs, New Jersey 07632 - Spysros Makridakis et all (1998), Forecasting Methods and Applications, third edition, John Wiley & Sons, Inc - Energy Demand Analysis and Forecast, Lecture Note, SERD, AIT, Thailand - Model for Analysis of Energy Demand (MAED), User’s Manual - Simple E, User’s Manual - Eviews, Excel
- PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG Yêu cầu môn học ▪ Điểm giữa kỳ (0.4) - Chuyên cần (0.1) - Thảo luận (0.1) - Bài tập lớn: Bài tập nhóm và bài tập cá nhân (0.2) ▪ Bài kiểm tra cuối kỳ (0.6) - Bài kiểm tra cuối kỳ (10 điểm)
- PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU NĂNG LƯỢNG Nội dung môn học Chương 1. Các khái niệm cơ bản Chương 2. Phân tích nhu cầu năng lượng Chương 3. Giới thiệu chung về dự báo nhu cầu năng lượng Chương 4. Dự báo nhu cầu năng lượng bằng phương pháp ngoại suy Chương 5. Dự báo nhu cầu năng lượng bằng phương pháp hồi quy Chương 6. Dự báo NCNL bằng phương pháp chuyên gia Chương 7. Dự báo NCNL bằng phương pháp kinh tế - kỹ thuật Chương 8. Dự báo NCNL bằng bảng I-O và xây dựng kịch bản Chương 9. Giới thiệu phần mềm ứng dụng trong dự báo NCNL
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Khái niệm nhu cầu 1.2. Hàm nhu cầu 1.3. Khái niệm nhu cầu năng lượng 1.4. Hàm nhu cầu năng lượng 1.5. Các yếu tố chính tác động đến nhu cầu năng lượng 1.6. Một số khái niệm kinh tế vĩ mô liên quan đến KTNL 1.7. Một số khái niệm sử dụng trong kinh tế năng lượng
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1. Khái niệm nhu cầu ▪ Phân biệt sự khác nhau giữa Nhu cầu (Need), Mong muốn (Want) và Yêu cầu (Demand) ▪ Nhu cầu: - Cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được - Nhu cầu của con người đa dạng và phức tạp - Chọn 1 trong 2 cách (tìm kiếm để thỏa mãn hoặc kiềm chế nhu cầu)
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ▪ Mong muốn - Nhu cầu có dạng đặc thù, tương ứng với trình độ văn hóa và nhân cách của cá thể - Mong muốn được biểu hiện thành những đối tượng có khả năng thỏa mãn nhu cầu - Khi xã hội phát triển mong muốn sẽ thay đổi ngay khi nhu cầu không thay đổi ▪ Yêu cầu - Mong muốn là vô hạn nhưng tài lực có hạn - Lựa chọn hàng hóa nào thỏa mãn tốt nhất mong muốn của mình trong khuôn khổ tài chính cho phép - Yêu cầu đó là mong muốn kèm theo điều kiện có khả năng thanh toán
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ▪ Nhu cầu về hàng hóa dịch vụ là lượng hàng hóa dịch vụ mà người ta mong muốn và có khả năng thanh toán ▪ Khái niệm nhu cầu dùng trong môn Phân tích và dự báo nhu cầu năng lượng là nhu cầu có khả năng thanh toán 1.2. Hàm nhu cầu ▪ Hàm số mô tả lượng hàng hóa dịch vụ mà người tiêu thụ mong muốn có và có khả năng thanh toán, trong thời gian cụ thể ▪ Hàm nhu cầu đơn giản được biểu diễn: Qx = f(Px) ▪ Hàm nhu cầu với nhiều biến: Qx ,t = f ( Px ,t ,Yt , Pr ,t , Pe x ,t +i ,J)
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ▪ ∆Qx,t /∆Px,t < 0 Quy luật nhu cầu ▪ ∆Qx,t /∆Yt < > 0 + ∆Qx,t /∆Yt < 0 Hàng hóa “xấu”- “chất lượng kém” + ∆Qx,t /∆Yt > 0 Hàng hóa bình thường ▪ ∆Qx,t /∆Pr,t < = > 0 + ∆Qx,t /∆Pr,t < 0 Hàng hóa bổ sung + ∆Qx,t /∆Pr,t > 0 Hàng hóa thay thế + ∆Qx,t /∆Pr,t = 0 Hàng hóa độc lập ▪ ∆Qx,t /∆Pex,t+i < 0 + ∆Pex,t+i > 0 ∆Qx,t < 0 Giá tương lai tăng, tiêu thụ htại tăng + ∆Pex,t+i< 0 ∆Qx,t > 0 Giá tương lai giảm, tiêu thụ htại giảm ▪ ∆Qx,t /∆J Dấu không xác định
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN - Hàm cầu đơn giản biểu diễn: Qx= f (Px) - Nhu cầu là hàm số phụ thuộc vào nhiều biến, không phải duy nhất là giá của hàng hoá dịch vụ - Xem xét nhu cầu hàng hóa dịch vụ là xem xét số lượng tiêu thụ mong muốn và có khả năng thanh toán ở các mức giá khác nhau - Giá tăng không làm thay đổi nhu cầu mà chỉ làm thay đổi lượng cầu - Các yếu tố thu nhập, giá hàng hóa có liên quan...làm thay đổi lượng cầu ở mỗi mức giá (thay đổi nhu cầu) -Yếu tố xác định nhu cầu - Nhu cầu tăng (giảm) khi ở mỗi mức giá, lượng hàng hóa được đòi hỏi nhiều hơn (ít hơn)
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3. Khái niệm nhu cầu năng lượng 1.3.1. Khái niệm năng lượng ▪ Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công hoặc nhiệt. Năng lượng có thể được xem như “công tích trữ” ▪ Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng 1.3.2. Khái niệm nhu cầu năng lượng ▪ Nhu cầu năng lượng là lượng năng lượng mà người tiêu thụ mong muốn và có khả năng thanh toán ▪ Năng lượng cũng là một loại hàng hóa, nhu cầu năng lượng tuân theo quy luật nhu cầu, quy luật cung cầu ▪ Nhu cầu năng lượng xác định theo các dạng năng lượng, ngành sử dụng
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.3.3. Cơ chế phát sinh nhu cầu năng lượng ▪ Nhu cầu năng lượng phát sinh từ nhu cầu kinh tế và xã hội ▪ Gắn liền môi trường văn hóa, xã hội, công nghệ và kinh tế ▪ Nhu cầu năng lượng thể hiện qua nhu cầu NLHI - Nhu cầu NLHI có thể được đáp ứng qua các thiết bị và NLCC khác nhau - Sự sẵn có của các dạng NLCC và các công nghệ có vai trò quan trọng ▪ Tăng trưởng kinh tế, thay đổi cấu trúc kinh tế, phát triển xã hội, thay đổi công nghệ là động lực cơ bản ảnh hưởng đến nhu cầu NLHI ▪ Thay đổi công nghệ là yếu tố quan trọng trong các động lực tác động đến nhu cầu NLHI
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.4. Hàm nhu cầu năng lượng ▪ Hàm nhu cầu năng lượng về nguyên tắc không khác với hàm nhu cầu hàng hóa dịch vụ khác E = f( PE, Yt, PeE,t+i, Pr,t, J) ▪ Có thể có các đặc thù riêng ▪ Hàm nhu cầu năng lượng đối với gia đình Egđ,t = f(PE,t/PF,t, Ygđ,t) = f(IP(E),t, Ygđ,t) ▪ Hàm nhu cầu năng lượng đối với cơ sở sản xuất Esx,t = f(Qt, IP(K,L,E,M),t)
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ▪ Hàm nhu cầu năng lượng từ hàm sản xuất - Dạng hàm Cobb-Douglas mở rộng Y = a0 K L E a1 a2 a3 C = p K K + p L L + p E E C → min C = C (*) (**) Y = a0 K a1 La2 E a3 Y = Y Y → max 1 a1 + a2 + a3 1 a1 a2 1 a1 + a2 + a3 pK a1 + a2 + a3 pL a1 + a2 + a3 E= a1 a2 Y p p (*) a a1 a 2 E E 0 a a 3 3 a3 C E= (**) a1 + a2 + a 3 p E
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN C → min Chứng minh hàm nhu cầu dạng (*) Y = Y C = p K K + p L L + p E E → min Y = a 0 K a1 La2 E a3 Phương pháp Lagrăng: L = pK K + pL L + pE E + Y − a0 K L E → min a1 a2 a3 L K =0 Y p K − a1 =0 pK − a0 a1 K L E = 0 a1−1 a2 a3 K L =0 p − a Y = 0 L pL − a0 a2 K a1 La2−1 E a3 = 0 L 2 L L =0 E pE − a0 a3 K a1 La2 E a3−1 = 0 p E − a3 Y =0 L Y − a K a1 La2 E a3 = 0 E =0 Y − a 0 K a1 La2 E a3 = 0 0
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN a1Y aY aY 1 p K p L p E = 2 = 3 = ; = K = L = E pK K pL L pE E a1Y a 2Y a 3Y a1Yp E E a1 pE E a2Yp E E a2 pE E Y − a0 K L E a1 a2 a3 = 0; K = = ;L = = a3Yp K a3 pK a3Yp L a3 pL a1 a2 a1 pE E a2 pE E a3 Y − a0 a p a p E =0 3 K 3 L a1 a2 a1 a2 a1 a2 pE pE (a1 +a2 +a3 ) Y − a0 E a a p p =0 3 3 K L 1 a +a +a 1 2 3 a a 1 1 2 a +a +a p K a +a +a p a +a +a E= 1 Y 1 2 3 1 2 3 L 1 2 3 a a p p a 1a 2 E E a 1 2 0a a 3 3
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN Chứng minh hàm nhu cầu dạng (**) a a a Y = a K 1L 2 E 3 → max 0 C = p K + p L + p E K L E Phương pháp Lagrăng: a0 K a1 La2 E a3 + C − ( p K K + p L L + p E E ) → max L =0 a0 a1 K a1−1 La2 E a3 − pK = 0 Y K a1 K − p K = 0 L L =0 a0 a2 K a1 La2−1 E a3 − p L = 0 a Y − p = 0 2 L L L = 0 a0 a3 K a1 La2 E a3−1 − pE = 0 Y E a 3 − p E = 0 C − p K + p L + p E = 0 E L = 0 K L E C − p K K + p L L + p E E = 0
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN a1Yp E E a1 pE E a Yp E a p E pK K + pL L + pE E = C; K = = ; L= 2 E = 2 E a3Yp K a3 p K a3Yp L a3 p L a1 pE E apE pK + p L 2 E + pE E = C a3 pK a3 pL a1 a2 pE E + pE E + pE E = C a3 a3 a1 + a2 + a3 pE E =C a3 a3 1 E= C a1 + a 2 + a3 p E
- CHƯƠNG 1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN ▪ Hàm nhu cầu năng lượng từ hàm sản xuất KLEM Y = a0 K L E M a1 a2 a3 a4 ▪ Hàm nhu cầu năng lượng 1 a +a +a +a 1 2 3 4 a a a 1 1 2 4 a +a +a +a p a +a +a +a p a +a +a +a p a +a +a +a E= 1 Y 1 2 3 4 K 1 2 3 4 L 1 2 3 4 M 1 2 3 4 a a a p p p a 1 a 2 a 4 E E E a 1 2 4 0 a a a 3 3 3 ▪ Hàm nhu cầu năng lượng dạng hàm sản xuất Leontief Y =K v=L u=E w ▪ Y: GDP hoặc yếu tố đầu ra được chọn ▪ K, L, E: vốn, lao động và năng lượng ▪ v, u, w: Cường độ vốn, lao động và năng lượng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tập bài giảng Quản lý dự án xây dựng nâng cao - PGS.TS Nguyễn Bá Uân
287 p | 284 | 90
-
Bài giảng Lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 3 - PGS. Nguyễn Thống
13 p | 175 | 50
-
Bài giảng Lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 6 - PGS. Nguyễn Thống
7 p | 168 | 47
-
Bài giảng môn học: Lập và phân tích dự án đầu tư
172 p | 209 | 45
-
PHÂN TÍCH HỆ THỐNG LIÊN TỤC THEO THỜI GIAN DÙNG BIẾN ĐỔI LAPLACE( chương 6)
96 p | 313 | 43
-
Bài giảng Kinh tế năng lượng: Lập và phân tích dự án
19 p | 158 | 30
-
Bài giảng Công nghiệp điện gió
200 p | 133 | 29
-
Bài giảng Quản lý năng lượng: Chương 6 - ĐH Thủy lợi
38 p | 170 | 23
-
Bài giảng Phân tích chi phí trong xây dựng nâng cao - TS. Dương Đức Tiến
93 p | 100 | 18
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 5 - NCS.ThS. Đặng Xuân Trường
14 p | 78 | 17
-
Bài giảng Quản lý dự án xây dựng: Chương 3 – TS. Nguyễn Duy Long
23 p | 109 | 15
-
Bài giảng Kinh tế xây dựng: Chương 5 - Phạm Văn Giang
31 p | 73 | 9
-
Bài giảng Kỹ thuật số: Phần 2
63 p | 48 | 9
-
Bài giảng Lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 7 - PGS.TS. Nguyễn Thống
6 p | 51 | 7
-
Bài giảng Lập và thẩm định dự án đầu tư: Chương 6 - PGS.TS. Nguyễn Thống
7 p | 55 | 6
-
Bài giảng Nguyên lý máy - Chương 3: Phân tích lực cơ cấu phẳng
24 p | 172 | 5
-
Bài giảng Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Chương 7.2 - Viện Điện tử Viễn thông (ĐH Bách Khoa HN)
18 p | 29 | 5
-
Nghiên cứu phân tích và dự báo lượng phát thải khí CO2 và CH4 trên hồ thuỷ điện sông Bung 4, Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
5 p | 48 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn