BÀI GIẢNG ĐỘNG HÓA HỌC
lượt xem 79
download
Nhiệt động hóa học Khảo sát trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ. Điều kiện để pư diễn ra:G = H - T.S Động hóa học Nghiên cứu giai đoạn trung gian : cơ chế phản ứng Phản ứng diễn ra nhanh hay chậm: tốc độ phản ứng Các yếu tố ảnh hưởng tới tốc độ phản ứng Phản ứng phức tạp – pư diễn ra qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn – gọi là một tác dụng cơ bản ∑ giai đoạn ( tác dụng cơ bản ): cơ chế của pư....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI GIẢNG ĐỘNG HÓA HỌC
- •Nhiệt động hóa học Khảo sát trạng thái đầu và trạng thái cuối của hệ. Điều kiện để pư diễn ra: ∆ G = ∆ H - T.∆ S
- Phản ứng đơn giản – pư diễn ra có 1 giai đoạn H2 (k) + I2(k) = 2HI(k) Phản ứng phức tạp – pư diễn ra qua nhiều giai đoạn Mỗi giai đoạn – gọi là một tác dụng cơ bản ∑ giai đoạn ( tác dụng cơ bản ): cơ chế của pư. Ví dụ 2N2O5 = 4NO2 + O2 Có hai giai N2O5 = N2O3 + O2 đoạn: N2O5 + N2O3 = 4NO2 2
- Định luật tác dụng khối lượng (M.Guldberg và P. Waage ) Ở nhiệt độ không đổi, pư đồng thể, đơn giản: aA + bB = cC + dD Tốc độ phản ứng : v = k.CaA.CbB Định luật tác dụng khối lượng của Guldberg-waage nghiệm đúng cho các pư đơn giản và cho từng tác dụng cơ bản của pư phức tạp. 3
- Phân tử số Phân tử số - là số tiểu phân ( ng tử, phân tử, ion ) của chất pư tương tác gây nên biến đổi hoá học trong 1 tác dụng cơ bản.(PTS = 1,2,3) Tam phân tử Lưỡng phân tử Đơn phân tử Đối với pư đơn giản PTS=1 → pư đơn phân tử I2 (k) = 2I(k) PTS=2 → pư lưỡng phân tử H2(k) + I2(k) = 2HI (k) PTS=3 → pư tam phân tử 2NO (k) + O2(k) = 2NO2(k) EOS 4
- Một phản ứng bao gồm nhiều giai đoạn nối tiếp nhau, tốc độ pư được quyết định bởi tốc độ của giai đọan chậm nhất Chậm → quyết định tốc độ nhanh EOS 5
- Phản ứng đồng thể ở nhiệt độ không đổi (có thể tích không đổi) c d a b A + B = ∆C AC a + ∆C A ∆C B D =⇒ = ∆C B b a b TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH 1 ∆ CD 1 ∆C C 1 ∆ CB 1 ∆C A v=- =- = + c ∆t = + d ∆ t a ∆t b ∆t TỐC ĐỘ TỨC THỜI 1 dC D dCC 1 dC A 1 dC B 1 V=- =- =+ =+ d dt a dt b dt dt c V [mol.L-1.s-1] 6
- Tốc độ tức thời tại t=0 (tốc độ ban đầu ) C4H9Cl(aq) + H2O(l) → C4H9OH(aq) + HCl(aq) Tốc độ tức thời tại t= 600 7
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng Bản chất phản ứng Nồng độ (áp suất ) của chất pư Nhiệt độ Xúc tác Diện tích bề mặt tiếp xúc (pư dị thể) Dung môi (pư trong dung dịch) Sự khuấy trộn….. 8
- ĐỊNH LUẬT ĐỘNG HỌC aA + bB = cC + dD Tốc độ tức thời : V = kCAn CBm Phản ứng đơn giản n=a ; m = b n≠ a Phản ứng phức tạp hoặc n = a m≠ b m+n – bậc phản ứng hoặc m = b k – hằng số tốc độ pư , phụ thuộc vào : bch pư, T, xúc tác 9
- Ví dụ - xét phản ứng phức tạp 2NO(g) + Br2(g) → 2NOBr(g) • Tốc độ phản ứng được xác định bằng thực nghiệm : v = k[NO]2[Br2] • Cơ chế phản ứng k1 Step 1: NO(g) + Br2(g) NOBr2(g) (fast) k -1 k2 Step 2: NOBr2(g) + NO(g) 2NOBr(g) (slow) 10
- •Vì giai đoạn 2 chậm nên tốc độ phản ứng v = v2 V = v2= k2[NOBr2][NO] •NOBr2 là chất trung gian không bền nên nồng độ NOBr sẽ biểu diễn qua nồng độ NO và Br2 của cân bằng ở gđoạn 1 k1[ NO][Br2 ] = k−1[ NOBr2 ] (V1)cb = (v-1)cb k1 [ NOBr2 ] = [ NO][Br2 ] k−1 k1 k1 [ NO]2[Br2 ] Rate = k2 [ NO][Br2 ][ NO] = k2 k−1 k−1 v = k[NO]2 [Br2] 11
- PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA PƯ BẬC 1 sản phẩm A→ t=0 C0 0 [mol/l] t= τ C dC A − = dt k1CA ln C 0 1 k1 = τ CA dC A ∫ τ ∫ k1 dt C − = CA 0 C0 A ln 2 τ 1/2 = C0 k1τ = ln k1 C 12
- PHƯƠNG TRÌNH ĐỘNG HỌC CỦA PƯ BẬC 2 2A → sản phẩm 1 dC A − = k 2C A 2 2 dt 1 1 1 1 τ1 = k2 = − 2τ C C 0 2k 0 C 0 2 13
- Phản ứng đồng thể, đơn giản, lưỡng phân tử của hệ khí lý tưởng . • Thuyết va chạm hoạt động • Thuyết phức chất hoạt động 14
- THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG Tiểu phân hoạt động – là tiểu phân có E ≥ E + E* Chỉ có va chạm E giữa các tiểu phân hoạt động mới tạo phản E* ứng. E* ↓→ số tiểu phân hoạt động ↑→ v↑. EOS 15
- THUYẾT VA CHẠM HOẠT ĐỘNG Sự định hướng không gian giữa các tiểu phân va chạm cũng ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng. I- + CH3 –Br → I……. CH3…….Br →I_ CH3 +Br- Chất phản ứng Phức chất hoạt động Sản phẩm Định hướng không thuận lợi Định hướng thuận lợi EOS 16
- Định hướng không gian Va chạm có hiệu quả Va chạm không hiệu quả 17
- THUYẾT PHỨC CHẤT HOẠT ĐỘNG E* ∆S* E*=HPCHD-Hcđ → năng lượng hoạt hoá − k = Ze e RT R ∆ S*=SPCHD - Scđ → định hướng kgian Phức chất hoạt động E*CO +E*NO2 =E*t=134kJ E*n=360kJ E*t< E*n → ∆ H < 0 CO+NO2 ↔ CO2+NO E t> E n → ∆ H > 0 * * = E*CO2 +E*NO Hiệu ứng nhiệt của phản ứng EOS (∆ H = E*t –E*n ) 18
- Hằng số tốc độ k v =kC n C m Ý nghĩa vật lý: A B v = k → tốc độ riêng của pư Khi CA = CB = 1mol/l Biểu thức tính: E* E*=HPCHD -Hcđ ∆* S − k = A.e A = Ze RT R ∆ S*=SPCHD – Scđ E* ∆* S − k =Ze e RT R ∆ S* ↑ thì k ↑ E* ↓ thì k ↑ T ↑ thì k ↑ Pư có ∆ G < 0 →thực tế không xảy ra thường tăng k bằng cách T ↑ , E* ↓ (xúc tác) 19
- Ảnh hưởng của nồng độ chất pư đến tốc độ pư • Phản ứng đồng thể v = kCAa .Cbb • Phản ứng dị thể vhh >> vkt → v ≈ vkt vhh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng: Kỹ thuật đo lường và tự động hóa
19 p | 437 | 90
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất FMS&CIM: Chương 2 - ThS Phạm Thế Minh
43 p | 192 | 62
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 5 - Đặng Tuấn Khanh
30 p | 187 | 50
-
Bài giảng Hệ thống PLC và DCS - Chương 1: Mở đầu (ĐHBKHN)
18 p | 145 | 45
-
Bài giảng Bảo vệ Rơle và tự động hóa: Chương 6 - Đặng Tuấn Khanh
23 p | 133 | 30
-
Bài giảng môn Động hóa học - Phạm Hữu Hùng (ĐH Sư Phạm Đà Nẵng)
57 p | 110 | 20
-
Bài giảng Phương pháp phần tử hữu hạn Bài giảng 4 - Nguyễn Xuân Thành
0 p | 140 | 18
-
Bài giảng Tự động hóa quá trình sản xuất: Chương 1 - Vũ Hoàng Nghiên
26 p | 128 | 16
-
Bài giảng công nghệ CAD/CAM: CHƯƠNG 7: ĐIỀU KHIỂN SỐ VÀ LẬP TRÌNH GIA CÔNG ĐIỀU KHIỂN SỐ
20 p | 150 | 12
-
Bài giảng Động lực học kết cấu: Chương 1 - Bạch Vũ Hoàng Lan
14 p | 33 | 5
-
Bài giảng Tự động hoá hệ thống điện: Chương 4 - Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp
19 p | 21 | 5
-
Bài giảng Động lực học công trình: Chương 1 - GV. Trịnh Bá Thắng
44 p | 11 | 4
-
Bài giảng Động lực học công trình: Chương 2 - GV. Trịnh Bá Thắng
76 p | 23 | 4
-
Bài giảng Động lực học kết cấu: Chương 2 - Đào Đình Nhân
16 p | 4 | 2
-
Bài giảng Kỹ thuật phản ứng: Chương 1 - Vũ Bá Minh
46 p | 9 | 2
-
Bài giảng Thông tin di động: Chương 4 - Lê Tùng Hoa
88 p | 9 | 1
-
Bài giảng Điện cực và pin điện
38 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn