intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng hệ thống cung cấp điện - Trần Tấn Lợi - Chương 5

Chia sẻ: Impossible_1 Impossible_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

121
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích là để xác định điện áp tại tất cả các nút, dòng và công suất trên mọi nhánh của mạng (giải bài toán mạch) nhằm xác định tổn thất công suất, điện năng trong tất cả các phần tử của mạng điện, lựa chọn tiết diện dây dẫn, thiết bị điện, điều chỉnh điện áp, bù công suất phản kháng. .v.v…

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng hệ thống cung cấp điện - Trần Tấn Lợi - Chương 5

  1. Chương V Tính toán điện trong mạng điện. Mục đích là để xác định điện áp tại tất cả các nút, dòng và công suất trên mọi nhánh của mạng (giải bài toán mạch)  nhằm xác định tổn thất công suất, điện năng trong tất cả các phần tử của mạng điện, lựa chọn tiết diện dây dẫn, thiết bị điện, điều chỉnh điện áp, bù công suất phản kháng. .v.v… 5.1 Sơ đồ thay thế mạng điện: Mạng điện gổm 2 phần tử cơ bản tạo thành (đường dây và máy biết áp)  chúng ta cần thiết lập các mô hình tính toán  đó chính là sơ đồ thay thế: 1) Sơ đồ thay thế đường dây trên không và cáp: Đặc điểm: mạng xí nghiệp được CCĐ bằng đường dây điện áp trung bình và thấp, chiều dài không lớn lắm  trong tính toán có thể đơn giản coi hiệu ứng mặt ngoài và hiệu ứng ở gần là không đáng kể  Điện trở của dây dẫn lấy bằng điện trở 1 chiều. Để mô tả các quá trình năng lượng xẩy ra lúc truyền tải  người ta thường hay sử dụng sơ đồ thay thế hình . Z Y Y Z – Tổng trở đường dây  phản ánh tổn thất 2 2 công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây. Y – Tổng dẫn  phản ánh lượng năng lượng bị tổn thất dọc theo tuyến dây (thông số dải) đó là lượng tổn thất dò qua sứ hoặc cách điện và vầng quang điện. Y = G + jB G; B - điện dẫn tác dụng và điện dẫn phản kháng. Trong đó G - đặc trưng cho tổn thất công suất tác do dò cách điện (qua sứ hoặc cách điện), còn B phản ánh hiện tượng vầng quang điện, đặc trưng cho lượng công suất phản kháng sinh ra bởi điện dụng giữa dây dẫn với nhau và giữa chúng với đất. Ta có:  Z = R + jX = (r0 + jx0).l Y = G + jB = (g0 + jb0).l Trong đó: r0 ; x0 - điện trở tác dụng và phản kháng trên 1 đơn vị chiều dài dây [/km]. g0 ; b0 - điện dẫn tác dụng và phản kháng trên một đơn vị chiều dài dây [km/]. r0 - Có thể tra bảng tương ứng với nhiệt độ tiêu chuẩn là 200C. Thực tế phải được hiệu chỉnh với môi trường nơi lắp đặt nếu nhiệt độ môi trường khác 200C. r0 = r0 [ 1 + ( - 20)] r0 – Trị số tra bảng.  = 0,004 khi vật liệu làm dây là kim loại mầu.  = 0,0045 khi dây dẫn làm bằng thép. r0 – có thể tính theo vật liệu và kích cỡ dây.  r0  F F [mm2] - tiết diện dây dẫn.  [mm2/km] – điện trở suất của vật liệu làm dây. Al = 31,5 [mm2/km]. Cu = 18,8 [mm2/km].
  2. r0 - Đối với dây dẫn bằng thép  không chỉ phụ thuộc vào tiết diện mà còn phụ thuộc vào dòng điện chạy trong dây  không tính được bằng các công thức cụ thể  tra bảng; hoặc tra đường cong. x0 - Xác định theo nguyên lý kỹ thuật điện thì điện kháng 1 pha của đường dây tải điện 3 pha:  2.Dtb  x 0   . 4 ,6 log   0 ,5. .10  4  [/km].  d  Trong đó:  = 2f - Tần số góc của dòng điện xoay chiều. Dtb [mm]. – Khoảng cách trung bình hình học giữa các dây. d [mm] - Đường kính dây dẫn.  - Hệ số dẫn từ tương đối của vật liệu làm dây. Với kim loại mầu khi tải dòng xoay chiều tần số 50 Hz thì: =1 Ta có: 2.Dtb x 0  0 ,144 log  0 ,016 [/km]. d Xác định Dtb: 1 D D  Dtb = D 3 D 2 1 2 3  Dtb  D3 2  1,26 D D D 1 D31 D12  Dtb  3 D12 D23 D31 3 D23 2 Với dây dẫn làm bằng thép  > > > 1 và lại biến thiên theo cường độ từ trường  = f(I) lúc đó x0 xác định như sau: x0 = x’0 + x”0 2.Dtb x’0 = 0 ,144 log - Thành phần cảm kháng gây bởi hỗ cảm giữa các dây. d x”0 = 2f.0,5.10-4 -Thành phần cảm kháng liên quan đến tự cảm nội bộ của dây dẫn. x”0 - thường được tra bảng hoặc theo đường cong. Để tính Y: Từ đặc điểm  lượng điện năng tổn thất do rò qua sứ và điện môi (với cáp) là rất nhỏ (vì U nhỏ)  có thể bỏ qua (bỏ qua G). Nó chỉ đáng kể với đường dây có U  220 kV (đường dây siêu cao áp). Như vậy trong thành phần của tổng dẫy chỉ còn B. Điện dẫn phản kháng của 1 km đường dây xác định bằng biểu thức sau: (phụ thuộc vào đường kính dây, khoảng cách giữa các pha). 7 ,58 .10 6 b0  [ 1/km ]. 2 Dtb log d Trong thực tế b0 được tính sẵn trong các bảng tra (theo F, Dtb). Riêng với đường cáp còn phụ thuộc vào cách điện  buộc phải tra trong các tài liệu riêng. Từ tham số này ta xác định được lượng công suất phản kháng phát sinh ra do dung dẫn của đường dây như sau:
  3. QC = U2 . b0.l = U2.B Thực tế chỉ quan tâm đến b0 và Qc khi U > 20 kV và mạng cáp hoặc mạng đường dây trên không có điện áp U > 35 kV Sơ đồ thay thế của đường dây trên không lúc này sẽ như HV. sau: Z Q c Q c j j 2 2 2) Sơ đồ thay thế máy biến áp: Khi làm việc máy BA gây ra những tổn thất sau: + Tổn thất do hiệu ứng Jun, và từ thông dò qua cuộn sơ cấp, thứ cấp. Tổn thất do dòng Phu-cô gây ra trong lõi thép… Với máy BA 2 cuộn dây thường sử dụng các sơ đồ thay thế sau: a) Sơ đồ thay thế máy BA hai cuộn dây: + Sơ đồ hình T: 1 Z1 Z2 2 Z1 – Phản ánh tổn thất công suất dây cuốn sơ cấp. Z2 - Phản ánh tổn thất công suất dây cuốn thứ cấp, Y còn gọi là tổng trở thứ cấp qui về sơ cấp. + Sơ đồ hình : Trong tính toán hệ thống điện thường sử dụng loại sơ đồ này nhiều hơn. Trong đó các lượng tổn thất không thay đổi (thay đổi ít) được mô tả như một phụ tải nối trực tiếp như HV. ZB Trong đó:  ZB =  Z1 +  Z2 = (r1 + r’2) + j(x1 + x’2) = rB + jxB SB = Pfe + jQfe Để xác định các thông số của sơ đồ thay thế ta dựa vào các thông số cho trước của máy biến áp bao gồm: Pcu hay PN - Tổn thất công suất tác dụng trên dây cuốn với mức tải định mức, thu được qua thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp. Pfe hay P0 - Tổn thất công suất tác dụng trong lõi thép của máy BA, còn gọi là tổn thất không tải của máy BA (thu được từ thí nghiệm không tải máy BA). uN% - Điện áp ngắm mạch % so với Udm. I0% - Dòng không tải % so với Idm. Xuất phát từ những thông số này chúng ta sẽ xác định được các thông số của sơ đồ thay thế máy biến áp. Tính RB ?: Xuất phát từ thí nghiệm ngắn mạch máy BA ta có: PCu = 3.I2dm.RB (nhân cả 2 vế với U2dm) PCu.U2dm = 3.I2dm.U2dm.RB (SdmB = 3 .Udm.Idm) RB [  ]. 2 PCu .Udm PCU [ kW ].  RB  2 .103 Udm [ kV ]. Sdm Sdm [ kVA ]. Cũng từ thí nghiệm ngắn mạch máy BA. ta có:
  4. UN Idm .ZB uN %  .100  .100 U dm / 3 Udm / 3 Trên thực tế vì xB > >> rB  một cách gần đúng ta có thể lấy xB  zB lúc đó ta có: 2 uN %.Udm uN %.Udm xB   3 Idm .100 Sdm .100 xB [  ]. 2 u %.Udm Udm [ kV ]. xB  N .10 Sdm Sdm [ kVA ]. + Trường hợp máy BA. có công suất nhỏ Sdm < 1000 kVA thì RB là đáng kể khi đó ta có: 2 2 2  u %.Udm   P .U 2  2 2 x B  ZB  RB   N .10    Cu2 dm .10 3   S   S   dm   dm  Tính Qfe: Căn cứ vào I0% (từ thí nghiệm không tải máy BA) I0 I0 S0 I0 %  .100  .100  .100 Idm Sdm Sdm 3 Udm S0 - gọi là công suất không tải S0 = Pfe + jQfe . Thực tế vì Qfe >>..Pfe  lấy I0 %.Sdm Qfe  S0  100 b) Sơ đồ thay thế máy BA ba cuộn dây: 1 Z1 Z2 2 Z1 ; Z2 ; Z3 - Tổng trở các cuộn dây đã qui đổi về cùng 1 cấp điện áp. SB = Pfe + jQfe Z3 Với máy 3 cuộn dây nhà chế tạo thường cho 3 trước các thông số sau: Sdm ; U1dm ; U2dm; U3dm ; I0% ; P0 . Ngoài ra tham số ngắn mạch lại cho như sau: P12 ; U12 - Tổn thất ngắn mạch và điện áp ngắn mạch. Trong đó P12 có được khi cho cuộn 2 ngắn mạch, cuộn 3 để hở mạch, đặt điện áp vào cuộn 1 sao cho dòng trong cuộn 1 và 2 bằng định mức thì dừng lại. Khi đó ta có: (3.10) P12 = P1 + P2 U12 = U1 + U2 Tương tự ta có: P13 ; U13 (ngắn mạch cuộn 3, đặt vào cuộn 2 một điện áp…). (3.11) P23 = P2 + P3 U23 = U2 + U3 (3.12) P13 = P1 + P3 U13 = U1 + U3 Giải hệ PT (3.10); (3.11); (3.12)  Tìm được: (3.13) P1 = 1/2(P12 + P13 + P23) P2 = P12 - P1 P3 = P13 - P1
  5. (3.14) U1 = 1/2(U12 + U13 +U23) U2 = U12 - U1 U3 = U13 - U1 Sau khi đã có tổn thất ngắn mạch và điện áp ngắn mạch riêng cho từng cuộn dây thì việc xác định tổng trở của từng cuộn dây có thể sử dụng công thức như của máy biến áp 2 cuộn dây. 5.2 Tính tổn thất công suất và điện năng trong mạng điện: 1. Tổn thất công suất trên đườnd dây: a) Với đường dây cung cấp: Trong tính toán đường dây tải điện, người ta sử dụng sơ đồ thay thế hình  (đối với mạng 110 kV, đôi khi ngay cả với mạng 220 kV người ta thường bỏ qua phần điện dẫn tác dụng của đường dây. Tức là trên sơ đồ chỉ còn lại thành phần điện dẫn phản kháng Y = jB do dung dẫn của đường dây và thường được thay thế bằng phụ tải phản kháng –jQc. S1 1 S’1 Z S”2 2 S2 = P2 + jQ2 Q c Q c j j 2 2 S Chú ý: S = 3.I2dm.Z (mà I  ) 3U S2  S  .Z U2 + Công suất cuối đường dây: . " Q Q S 2  S 2  j c 2  P2  j (Q2  c 2 ) 2 2 + Tổn thất công suất có thể xác định theo công suất ở cuối đường dây: 2 .  S"  "2 "2  S  P  jQ   2  .Z  S2 .R  j . S2 .X U  U22 U22  2  + Công suất ở cuối đường dây: .  " S1'  S 2   S + Tổn thất công suất có thể xác định theo công suất chạy ở đầu đường dây: 2 .  S'  S12 S' 2  S  P  jQ   1  .Z  12 .R  j . 12 . X U   1 U1 U1 Khi đó công suất chạy ở cuối đường dây sẽ là: . . . S" 2  S'1   S + Công suất đi vào đường dây sẽ là:
  6. Qc1 . . S1  S'1  j 2 Trong đó phụ tải phản kháng của đường dây có thể tính theo điện dẫn phản kháng theo công thức sau: Qc1 2 B Qc 2 2 B  U1 .  U2 . 2 2 2 2 b) Đường dây mạng phân phối: Đối với đường dây mạng phân phối ( 6; 10 kV) có thể bỏ qua Y trên sơ đồ. Hơn nữa trong tính toán tổn thất công suất lại có thể bỏ qua sự chênh lệch điện áp giữa các điểm đầu và cuối đường dây, nghĩa là coi U2 = U1 = Udm. Đồng thời bỏ qua sự chênh lệch dòng công suất giữa điểm đầu và điểm cuối đường dây. Có nghĩa là coi S’ = S” = S1 = S2  Điều này cho phép xác định dễ dàng luồng công suất chạy trên các đoạn dây của mạng phân phối. Ví dụ để tính luồng công suất chạy trên đoạn 01 HV. S8 S7 S9 S8 S7 S9 8 7 9 8 7 9 S1 S1 0 1 2 3 0 1 2 3 S3 S3 4 6 10 S10 4 6 10 S10 S4 S4 S6 S6 11 S11 11 S11 5 5 S5 S5 + Công suất chạy trên đoạn 01: n   S 01   Si i 1     S 23 = S 3 + S 10 + S 11 Như vậy để tính tổn thất công suất trong một phần tử nào đó của mạng phân phối nằm giữa nút i và j ta có thể tính: 2   S  Sij  Pij  Qij   ij  .( Rij  jX ij ) U   dm  c) Đường dây có phu tải phân bố đều: Trong thực tế thường gập loại mạng phân phối có thể xem như có phụ tải phân bố đều. Đó là các mạng thành phố, mạng điện sinh hoạt ở khu vực tập thể, hoặc mạng phân xưởng có kết cấu thanh dẫn. Để tính toán mạng này người ta giả thiết dòng điện biến thiên dọc dây theo luật đường thẳng và dây dẫn có tiết diện không đổi (HV). 1 dl m 2 + Tại điểm m nào đó của mạng, ta có dòng điện I tại điểm đó là Im (Xét tam giác vuông đồng dạng Im lm  sẽ tính được Im ) l12 I .lm Im  l12 Gọi dP là tổn thất công suất trong vi phân chiều dài dl tại điểm m (HV). dP = 3.I2m.dr
  7. 2 2  I .l  Trong đó: dr = r0.dl  dP = 3.I m.r0.dl = 3. m  .r0 dl  l   12  l 3.r0 2 2  P  012 2 I lmdl  r0 l12 .I 2  R12 I 2 l12 Ta thấy rằng P đúng bằng 1/3 tổn thất công suất khi phụ tải I đặt ở cuối đường dây ( Khi phụ tải tập chung ta có P = 3.I2.r0.l12 = 3I2R12 )  tìm qui tắc chung. + Nguyên tắc: “ Để xác định tổn thất công suất trên đường dây có phụ tải phân bố đều ta thường chuyển về sơ đồ phụ tải tập chung tương đương. Trong đó phụ tải tập chung tương đương bằng tổng tất cả phụ tải và được đặt ở khoảng cách tương đương bằng 1/3 khoảng cách của sơ đồ thực tế”. 1 2 1 2’ l12 l12’ = 1/3 .l12 Itd   i  i0 .l12 2. Tổn thất công suất trong máy biến áp: Khác với đường dây, khi máy biến áp làm việc, ngoài tổn thất công suất trên 2 cuộn dây sơ và thứ cấp, còn một lượng tổn thất nữa trong lõi thép của máy biến áp. Để tính toán thông thường người ta thường sử dụng sơ đồ thay thế: a) Máy biến áp 2 cuộn dây: S1 1 S’ S” 2  Sfe =  Pfe + j Qfe Tổn thất công suất trên 2 cuộn dây (tức trên tổng trở ZB). 2 2   S"   S"  Scu  Pcu  jQcu    .RB  j   . X B U  U   2  2 Trong đó: S” = S2 - Công suất của phụ tải. Toàn bộ tổn thất công suất trong máy biến áp sẽ là: . . 2 2  "    S"      S fe   S  P   S  .R   .  SB    B j Q fe    . X B  (5.15) cu fe U  U     2      2   + Từ đấy ta thấy rằng công suất đầu vào máy biến áp là:  S1 =    S fe  S '  S B  S 2 + Trong thực tế người ta có thể xác định tổn thất công suất trên cuộn dây của máy BA. bằng những thông số cho trước của máy BA. Xuất phát từ công thức tính RB và XB ta có: 2 2 PN .Udm 2 2 u %.Udm RB  2 ; X B  ZB  RB trong đó: ZB  N Sdm Sdm 2 2 2  u %.Udm   PNUdm2  2 Udm XB   N  S     S2   = 2 Sdm u N %.Sdm   P 2 2 N  dm   dm  Thay RB ; XB vào (5.15) và coi U2 = Udm (lấy gần đúng).
  8. 2  S"  PCu =    S  PN  dm  2 2  S"  2 2 2  S"  QCu      S  . uN %.Sdm  PN   S  .QN   dm   dm   2  2 .  S"     SB   Pfe  PN .    j Qfe  QN  S"   (5.16)  S    S     dm     dm   Chú ý: Trong công thức trên tổng trở và điện áp phải được qui về cùng một cấp điện áp. Trong nhiều trường hợp khi chưa biết U2 người ta vẫn có thể lấy U2 = Udm. b) Với máy biến áp 3 cuộn dây: việc tính toán hoàn toàn tương tự như ở máy biến áp 2 cuộn dây (phần tổn thất trong dây cuốn cuả từng cuộn dây). S1 1 S1’ Z1 S1” S2’ Z2 S2” 2 S2 S3’ SFe = Pfe + jQfe Z3 S3” 3 S3 + Công thức tổng quát cho việc xác định tổn thất công suất trên các cuộn dây: 2 .  S"   Si   i U  .( Ri  jX i )   dmi  + Tổn thất công suất toàn bộ máy BA. 3    S B  S fe   Si i 1 + Công suất đầu vào:       S1  S1'  S fe  S 2  S3  S B Tổn thất điện năng trong mạng điện: (là đặc thù của tổn thất công suất), tuy nhiên người ta chỉ quan tâm đến P A = P.t + Nếu trong thời gian t phụ tải điện không thay đổi, thì công suất là hắng số và tổn thất điện năng sẽ được tính như sau: A = P.t + Thực tế phụ tải lại biến thiên liên tục theo thời gian nên A phải lấy tích phân hàm P(t) trong suốt thời gian khảo sát. t t A  0 P .dt  3.R.0 I 2 ( t ).dt + Vì I(t) không tuân theo một dạng hàm nào  không thể xác định được tổn thất điện năng theo công thức trên. Để tính tổn thất điện năng người ta đưa ra khái niệm Tmax và . P ĐN Tmax: “Thời gian trong đó nếu giả thiết là tất cả các hộ dùng điện đều sử dụng công suất lớn nhất Pmax để năng lượng điện Pmax chuyên chở trong mạng điện bằng với lượng điện năng thực tế mà mạng chuyên chở trong thời gian t”. (t = 8760 giờ = thời gian làm việc 1 năm). 8760 A  0 P ( t ).dt  Pmax .Tmax 0 Tmax 8760 t [h]
  9. A Tmax  Pmax Khái niệm về :: Để tính điện năng ngưới ta cũng đưa ra một khải niệm tưng tự như Tmax. ĐN : “ Là thời gian mà trong đó nếu mạng luôn chuyên trở với mức tổn thất công suất lớn nhất thì sau một thời gian  lượng tổn thất đó bằng lượng tổn thất thực tế trong mạng sau 1 năm vận hành” + Tổn thất điện năng trên đường dây: 8760 2 2 A  3.R.0 I ( t ).dt  3.R.Imax . 8760 2 0 I ( t ).dt   2 Imax Thực tế thì đường cong phụ tải (tiêu thụ) và đường cong tổn thất không bao giờ lại hoàn toàn trùng nhau, tuy nhiên giữa Tmax và  lại có quan hệ khá khăng khít với nhau  = f(Tmax ;cos). Quan hệ giữa Tmax và  thường cho dưới dạng bảng tra hoặc đường cong.  + Trong trường hợp không có bảng tra hoặc đường cong chúng ta có thể sử dụng công thức gần đúng để tính được  cos = 0,6 theo Tmax như sau: 0,7 0,9    0 ,124  10 4 .Tmax .8760  2 0 Tmax + Với đường dây có nhiều phụ tải với cos và Tmax khá khác nhau. n A   Pmax i i i 1 + Khi cos và Tmax của phụ tải khác nhau ít có thể tính A từ Pmax và tb  từ costb và Tmaxtb. cos  tb   Si cos  i ; Tmax tb   Pmax i .Tmax i  Si  Pmax i + Tổn thất điện năng trong máy biến áp: tính tương tự. Cần chú ý trong máy BA có 2 phần tổn thất Pfe không thay đổi theo phụ tải; PCu – thay đổi theo phụ tải. + Tổn thất điện năng trong trạm biến áp trong 1 năm (khi không biết đồ thị phụ tải): A  Pfe .8760  PCu max . + Nếu có đồ thị phụ tải theo bậc thang (HV). Trong đó phụ tải bằng hằng số tại mỗi đoạn ti. Thì tổn thất điện năng của trạm trong 1 năm: S S1 S2 n A  8760 .PFe   PCui .t i S3 i 1 0 t1 t2 t3 t [giờ]
  10. + Trường hợp trạm có nhiều máy vận hành song song, có tham số giống nhau:  Khi không có đồ thị phụ tải: A = 8760.PFe.n + n.PCu max.  Khi biết đồ thị phụ tải:  S 2  Sn  2  A  PFe ( n1t1  n2 t2  ...  nnt n )  PCudm  1  n1t1  ....   nS  n S   nnt n   1 dm   n dm     Dạng tổng quát cho trạm có n máy(giả thiết các máy trong trạm là cùng một chủng loại): 2 ti  Si  A  PFe . ni t i  PCudm    ni S   dm  Ví dụ 1: Cho mạng cung cấp như (HV). Biết Udm = 110 kV. Hãy xác định công suất nguồn cung cấp cho mạng (công suất đầu vào của mạng? AC-120 1 2 0 80 km Smax = 40+j20 MVA Đường dây là AC-120; Dtb = 4m ; chiều dài 80 km. Trạm có 2 máy biến áp có tham số như sau: Sdm = 31,5 MVA; PFe = 86 kW ; PCu đm = 200 kW; uN% = 10,5 %; i0% = 2,7 %. Biết U0 = 116,7 kV; U1 = 109,3 kV; U2 = 10,5 kV. Xác định công suất đầu vào của mạng S0 =?. Giải: Trước tiện vẽ sơ đồ thay thế: S0 0 S’01 Z S”01 1 ZB 2 Smax =40 + j20 Q c 0 Q c1 j j SFe 2 2 + Xác định các thông số của sơ đồ thay thế: SFe = PFe + jQFe Trạm có 2 máy  PFe = 2xP0 = 2x86 =172=0,172 MW 2.i0 %.Sdm 2 x 2 ,7 x 31,5 QFe    1,7 MVar 100 100 Vì Sdm > 1000 kVA 2 2 PCudm .Udm 200 x 110  RB  .10 3  .10 3  1,22  2 2 xSdm  2 x 31,5.10 3  2 2 2 uN %.Udm 10 ,5.110  XB  .10  x10  20 ,16  2 xSdm 2 x 31,5 x10 3 Với đường dây AC-120 và Dtb = 4m tra bảng ta được r0 = 0,27 [/km]. x0 = 0,408 [/km]. b0 = 2,79. 10-6 [ 1/km]. Vì đường dây là lộ kép ta có: R01 = 1/2xr0xl = 1/2x0,27x80 = 10,8 .
  11. X01 = 1/2xx0xl = 1/2x0,409x80 = 16,32 . Tính điện dung của đường dây: Qc 0 2 B 2  2 xU0 x  U0 xb0 xl  116 ,7  .2 ,79.10 6 .80  3 ,03 MVAr 2 2 2 Qc1 2 B 2  2 xU1 x  U0 xb0 xl  109 ,3  .2 ,79.10 6 .80  2 ,66 MVAr 2 2 2 Tính tổn thất công suất trong dây cuốn của máy biến áp theo Smax tức là phải lấy theo điện áp tại điểm 2 (trong phần trên RB và XB được tính theo điện áp sơ cấp của BA)  vậy điện áp điểm 2 cần phải được qui đổi về phía cao áp. U’2 = KxU2 = 110/11x10,5 = 105 kV. K – Tỉ số biến áp được tính theo điện áp trung bình định mức của lưới. Để tính được tổn thất công suất trên đường dây đoạn 01 cần phải xác định được công suất ở cuối đường dây: S”01 = Smax + SFe + SCu – jQc1/2 . 2 2 S  S  40 2  20 2 40 2  20 2  SCu   max  U  RB  j . max   U  XB   2 x1,22  j x 20 ,16  2   2  105 105 2 402  20 2 40 2  20 2 S”01 = ( 40  j 20 )  ( 0 ,172  j1,7 )  2 x1,22  j x 20 ,16  j 2 ,66 105 105 2 = 40,4 + j22,7 MVA + Công suất đầu vào đường dây: S0 chính là công suất cần cung cấp cho mạng ." . Qc 0 S0  S 01   S 01  j 2 2  S"  40 ,42  22 ,7 2 S01   01  R01  jX 01    U  10 ,8  j16 ,32   1  109 ,3 2  40 ,42  22 ,7 2  S0 = 40 ,4  j 22 ,7   10 ,8  j16 ,32   j 3 ,03  42 ,34  j 22 ,6 MVA  109 ,32 2    Ví dụ 2: Hãy xác định tổn thất điện năng trong một năm của mạng phân phối 10 kV (HV). Tính theo A%. 0 1 2 Biết: Smax1 = 2 + j 1 MVA A-150 A-50 Smax2 = 1 + j0,5 MVA 2 km 1 km Tmax = 2700 giờ Smax1 Smax2 Giải: Vì là lưới phân phối nên ta có sơ đồ thay thế như sau: S01 S12 + Để tính được tổn thất điện năng của lưới. Trước tiên ta 0 1 2 phải xác định được Pmax của lưới. Cần chú ý rằng A Z01 Z12 chỉ liên quan đến P mà thôi 2+j1 1+j0,5 Tra bảng A – 150  r0 = 0,21 /km A – 50  r0 = 0,63 /km + Tổn thất công suất cực đại trong mạng:
  12. 2 2 S  S  Pmax  P01  P12   01 U  R01   12  U  R12   dm   dm  S01 = Smax1 + Smax2 = (2 + j1) + (1 + j0,5)  S01 = 2  12  1  0 ,5 2 S12 = Smax2 = 1 +j0,5  S12 = 12  0 ,5 2 Pmax  2  12  1  0 ,5 2 x 0 ,21x 2 x10 6  12  0 ,5 2 x 0 ,63 x1x10 6  55 ,1 kW 10 2 10 2 + Tổn thất điện năng trong 1 năm: A = Pmax . Cả 2 đoạn đều có cùng cos và Tmax = 2700 h  tra bảng ta được  = 1500 h A = 55,1 x 1500 = 82 500 kWh + Điện năng các hộ nhận từ lưới trong một năm: A = Pmax.Tmax = (2000+1000)x2700 = 8 100 000 kWh + Tổn thất điện năng tính theo %: A 82500 A% = x100  x100  1,02 % A 8100000 5.3 Tính tổn thất điện áp trong mạng điện: 1) Tổn thất điện áp trên đường dây cung cấp: có thể dùng phương pháp đồ thị hoặc phương pháp giải tích để tính. Xét đường dây 110; hoặc 220 kV  bỏ qua điện dẫn tác dụng thì sơ đồ thay thế có dạng. 1 I’01 Z I”2 2 I2 + Giả thiết: biết U2 ; I2 và các thông số của đường dây Z = R + jX  bằng phương pháp đồ thị ta có thể xác định được U ở đầu nguồn, điều đó Ic1 Ic2 cũng có nghĩa là ta sẽ xác định được tổn thất điện áp trên đường dây. a) Phương pháp đồ thị: Trình tự các bước xây dụng đồ thị vectơ E Ic2X D + Từ o dựng đoạn  OA = U 2 (tìm điểm A). U1 Ic2R IC2 1 U C + Từ o dựng  I2 ;  "   I c 2 ; I 2 ( biết 2 ; I c 2  U 2 ) F U2 A I2 X 0 2 I”2 I2 R cả 3 dòng điện này đều gây nên các điện áp dáng trên R và X. Cần I2 B chú ý rằng các thành phần điện áp dáng trên R sẽ trùng pha với I, còn trên X sẽ  với I. + Dựng: Từ A xây dựng các đoạn thẳng: AB = I2R song song với  I2 BC = I2X vuông góc với  I2   U12 = AC (điện áp dáng do dòng  I2 gây trên  Z) Từ C ta tiếp tục xây dựng các đoạn thẳng: (các thành phần điện áp dáng do  Ic2 gây nên trên  Z ). CD = Ic2R song song với  Ic2
  13. DE = Ic2X vuông góc với  Ic2   U I c 2 = CE  U12 - điện áp dáng trên   Z do I 2 gây ra. U - điện áp dáng trên   Z do I ra     U  U12  U I c 2 Ic2 c 2 gây       U1  U 2  U  U 2  U12  U I c 2 Đoạn AE chính là  U , còn OE  chính là U1   U 2  U Như vậy với  U2 biết trước cùng các dòng   I2 ; Ic 2  ta đã xác định được U1  lúc đó tổn thất điện áp trên đường dây sẽ chính là: . . U1  U2  DU Nếu chiếu    U trên trục thực (trùng với U 2 ) và trục ảo (vuông góc với U 2 )  ta gọi là: + Thành phần dọc trục của điện áp dáng: U  AF  I2 R cos 2  I2 X sin 2  Ic 2 X + Thành phần ngang trục của điện áp dáng: U  FE  Ic 2R  I2 X cos 2  I2R sin 2 + Trong phần lớn các trường hợp , để phán đoán sự làm việc của hệ thống điện không cần biết trị số điện áp rơi. Sự làm việc của các phụ tải điện chỉ phụ thuộc vào điện áp đặt vào nó, mà không phụ thuộc vào pha của nó. Sự lệch pha của các vectơ điện áp đầu và cuối đường dây (góc 1) chỉ có giá trị khảo sát các vấn đề ổn định làm việc của HTĐ. Cho nên ở đây chỉ cần xác định hiệu đại số của điện áp đầu và cuối đường dây (sự chênh điện áp hiệu dụng ở đầu và cuối đường dây).  Định nghĩa về tổn thất điện áp DU = U1 – U2 + Khi biết  U1 ;  2 , I 2 và các thông số của đường dây ta có thể xác định được  U 2  DU. Phương pháp đồ thị đòi hỏi phải vẽ chính xác, đúng tỷ lệ  kết quả sẽ kém chính xác. b) Phương pháp giải tích tính tổn thất điện áp: Trong phương pháp này thông thường người ta hay tính toán theo phụ tải ở cuối đường dây " I2 . Và nếu mạng ngắn thường bỏ qua  I c 2 . và trong tính toán thường sử dụng điện áp dây nên ta có thể viết lại các thành phần điện áp dáng:  U  U  jU U = 3 ( I”2 R.cos2 + I”2X.sin2) U = 3 ( I”2 X.cos2 - I”2R.sin2) + Vì phụ tải thường cho dưới dạng công suất (nhân 2 vế với U2) ta có: P"2 R  Q" 2 X P"2 X  Q"2 R U  và U  U2 U2 + Điện áp đầu đường dây có thể được xác định thông qua biểu thức sau: U1  U2  U
  14. Từ đồ thị vectơ  U1 = U2  U 2  U 2  DU  U1  U2 + Tương tự nếu biết  U1 ;  I1' (P’1 ; Q’1) ta cũng xác định được U P'1 R  Q'1 X P' X  Q'1 R U  j 1 U1 U1 Điện áp cuối nguồn: U2  U1  U  U2  OA  OF  AF  U1  U 2  U 2  DU  U1  U2 2) Tổn thất điện áp trên đường dây mạng phân phối (6 20 kV): a) Đặc điểm chung của mạng phân phối: + Có điện áp thấp và đường dây ngắn  bỏ qua tổng dẫn của sơ đồ thay thế. + Tổn thất công suất nhỏ có thể bỏ qua trong tính toán (coi không có sự chênh công suất đầu và cuối mỗi đoạn đường dây). + Sự chênh điện áp giữa các điểm nút không đáng kể  có thể dùng điện áp định mức để tính. + Thành phần ngang trục của điện áp dáng rất nhỏ có thể bỏ qua. Với những giả thiết như vậy việc tính tổn thất điện áp mạng phân phối trở nên khá đơn giản  DU = U. b) Tính tổn thất điện áp cho đường dây có nhiều phụ tải tập trung: + Xét mạng PP cung cấp cho 3 phụ tải tập chung như (HV). 0 1 2 3 S1 = p1 + jq1 S2 = p2 + jq2 S3 = p3 + jq3 + Sơ đồ thay thể của mạng sẽ có dạng: S01 S12 S23 0 1 2 3 S1 S2 S3 + Công suất trên các đoạn:     S 01  S3  S 2  S1  ( p1  p2  p3 )  j ( q1  q2  q3 )    S  S  S  ( p  p )  j (q  q ) 12 2 3 2 3 2 3   S 23  S3  p3  jq3 Tính U theo công suất chạy trên các đoạn: 0 r01 + jx01 1 r12 + jx12 2 r23 + jx23 3 P01 + jQ01 P12 + jQ12 P23 + jQ23 P01r01  Q01 x01 P r12  Q12 x12 P23r23  Q23 x23 U 3  U 01  U12  U 23   12  U dm U dm U dm Tổng quát cho mạng có n phụ tải:  Pij rij   Qij x ij U  Udm U 100 U%  .100  2 . ( Pij rij  Qij x ij ) Udm 1000.Udm
  15. Trong đó: U - [V]. Pij ; Qij - [kW] ; [kVAr]. Udm - [kV]. rij ; xij - []. Tính U theo công suất của từng phụ tải: + Vì coi mạng là tuyến tính nên chúng ta có thể sử dụng nguyên R3 + jX3 tắc xếp chồng. Tức là tổn thất điện áp đến điểm cuối cùng của R2 + jX2 R1 + jX1 mạng (điểm 3) bằng tổng tổn thất điện áp gây ra bởi 3 phụ tải 0 1 2 3 trên các đoạn từ phụ tải đến đầu nguồn: p1 + jq1 p2 + jq2 p3 + jq3 p1 .R1  q1 X1 p2 R2  q2 X 2 p3R3  q3 X 3 U3  U01  U02  U03    Udm Udm Udm Tổng quát: U   pi Ri  qi X i  Udm U 100 U%  .100  2 . ( pi Ri  qi X i ) Udm 1000.Udm Trong đó: pi ; qi - phụ tải tác dụng và phản kháng [kW]; [kVAr]. Ri ; Xi - điện trở và điện kháng từ phụ tải i về nguồn []. Chú ý: Biểu thức tổng quát trên chỉ được dùng để tính tổn thất điện áp từ nguồn đến điểm cuối cùng cuả lưới. Khi áp dụng để tính U từ nguồn đến một điểm bất kỳ sẽ dẫn đến sai (không sử dụng được). c) Tính U khi đường dây có phụ tải phân bố đều: 0 1 x 2 + Đường dây bỏ qua điện kháng: ở những trường hợp sau: l01 (đường dây CC cho phụ tải có cos = 1; mạng hạ áp r0 > > lx l02 > x0 …) 100 U%  2 r0  pi Li (Đường dây thường cùng 1 tiết diện) 1000.Udm Gọi p0 – Công suất phân bố đều trên 1 đơn vị chiều dài dl. Tại điểm x cách nguồn 1 khoảng lx . Trên vi phân chiều dài dl(xét tại điểm x) có một lượng công suất là dp = p0 .dl. Công suất này gây ra trên đoạn lx một tổn thất điện áp là dU = r0.lx.dp/Udm r0 p0 l x dl dU  Udm Tổn thất trên toàn bộ đoạn dây: l l r0 p0 l x r p l2  l2 U12  l 02 dU  l 02 dl  0 0 . 02 01 01 01 Udm Udm 2 r0 p0 l02  l01 = . .( l02  l01 ) Udm 2 Ta có: p0(l02 – l01) = l12.p0 = P l 01  l 02 '  l 2  2’ là điểm giữa đoạn 1-2 2 r P .l ' ' P .R 2 U12  0 2  U dm U dm
  16. 0 1 2’ + Sơ đồ thay thế tương đương (HV) trong đó l12’ = l12 /2 l2’ + Từ sơ đồ thay thế tương đương  cách tính như một phụ tải tập chung với P = pi đặt cách xa nguồn 1 khoảng l’2 = l01 + 1/2. l12 Ví dụ 3: Cho một đường dây cung cấp như hình vẽ. Chiều dài đường dây là 60 km; Dtb = 5m , cung cấp điện cho một khu công nghiệp có phụ tải cho trên sơ đồ. Biết U2 = 110 kV. Hãy xác định U1 và góc lệch giữa chúng 1 S”2 2 M - 120 1 2 S2 = 40 + j30 60 km MVA S2 = 40 +j30 MVA Giải: Với dây M – 120 (Dtb = 5 m) tra bảng: r0 = 0,158 /km. x0 = 0,426 /km. b0 = 2,75 . 10-6 1/.km Qc 2 2 B b .60  U 2 .  110  x 0 2   1 MVAr 2 2 2 R12 = r0.60 = 0,158x60 = 9,48  X12 = x0.60 = 0,426x60 =25,6    Q S "2  S 2  j c 2  40  j30  j1  40  j 29 2 Điện áp dáng: P" 2 R12  Q" 2 P" X  Q" 2 R12 U  U  jU   j 2 12 U2 U2 40 x 9 ,48  29 x 25 ,6 40 x 25 ,6  29 x 9 ,48 = j  10  j 6 ,8 kV 110 110 Điện áp đầu nguồn: U1  U 2  U   U   2 2 110  10 2  6 ,8 2  120,19 kV  120 kV Nếu bỏ qua U  U1 = U2 + U = 110 + 10 = 120 kV + Xác định góc lệch giữa U 1 ; U 2 U1 U U 1 Xuất phát từ (HV)  tg  U U 2  U U2 6 ,8 tg   0 ,0567 110  10 DU = U2 – U1 = 120 – 110 = 10 kV    3 015’ Ví dụ 4: Cho mạng điện phân phối như HV. Dây dẫn trong mạng là dây A – 50; Dtb = 1 m; Udm = 10 kV. Hãy xác định Umax = ? 2 2 S2 800+j500 kVA Z12 0 Z01 1 0 3 km 1 4 km 4 km S1 Z13 1000+j1000 S3 500 kW 3 kVA 3
  17.  sơ đồ thay thế Tra bảng: A=50  r0 = 0,63 /km x0 = 0,355 /km 3 x 0 ,63  j 3 x 0 ,355 Z 01   0 ,945  j 0 ,522  2 Z12 = 4x0,63 + j4x0,355 = 2,52 + j1,420  Z13 = Z12 = 2,53 + j1,420  Điểm 2 sẽ có Umax (vì Z12 = Z13 nhưng S3 < S2 ) U max  U 01  U12  P1  P2  P3 R 01  Q1  Q2  Q3  P2 R 2  Q2 X 2  U dm U dm Thay các tham số với Udm = 10 kV  Umax = 571 V 5.4 Tính toán mạng điện kín: 1) Khái niệm chung: Để nâng cao độ tin cậy cung cấp điện người ta thường sử dụng mạng điện kín. Là mạng điện mà mỗi hộ dùng điện được cung cấp ít nhất từ 2 phía. Mạng điện kín đơn giản nhất là đường dây kép CCĐ cho 1 phụ tải. Ngoài ra mạng điện kín có thể là mạng vòng do một nguồn cung cấp hoặc mạch đường dây chính có 2 nguồn cung cấp. 1 A B S1 A B A 2 S S1 S2 S3 mạng điện kín gồn S2 3 đường dây mạch kép S3 mạng điện kín gồm 2 nguồn cung cấp mạng điện kín kiểu mạch vòng (1 nguồn) Ưu điểm: - Tăng cường tính liên tục cung cấp điện (vì mỗi hộ được 2 nguồn cung cấp), thường dùng cho các hộ phụ tải loại 1. - Trong vận hành bình thường tổn thất điện áp và công suất nhỏ hơn trong mạng hở. Nhược điểm: - Khi sự cố, chẳng hạn đứt một nhánh ở đầu nguồn  mạng trở thành hở, tổn thất công suất và điện áp đều lớn, có thể vượt quá giá trị cho phép. - Thực hiện bảo vệ cho mạng kín có phần phức tạp hơn so với mạng hở, thường phải dùng bảo vệ có hướng hoặc bảo vệ có khoảng cách. - Tính toán mạng điện kín phúc tạp hơn mạng hở. 2) Xác định công suất trên các nhánh- Điểm phân công suất: Tính toán mạng điện kín là 1 vấn đề phức tạp. Ở đây ta chỉ xét mạng điện kín đơn giản nhất. Nghĩa là mạng chỉ có 1 mạch vòng hoặc mạng đường dây chính có 2 nguồn cung cấp. Trước hết phải xác định phân bố công suất trên các đoạn đường dây của mạng kín. Ta dùng phương pháp gần đúng với giả thiết sau: 1-Bỏ qua tổn thất công suất trong các đoạn. 2-Bỏ qua tổn thất điện áp, coi điện áp mọi điểm của mạch vòng bằng điện áp định mức. 3-Phụ tải tại các nút là phụ tải tính toán. Ví dụ: cho mạng điện như HV.
  18. 0  SFe  SFe 0 Z01 1 2 0’ 1 2 ZB1 ZB2 B1 B2 S1 S2 S1 S2 Từ sơ đồ thay thế ta có sơ đồ tính toán như HV S01 S12 S20’ 0 1 2 0’ Z01 Z12 Z20’ Stt1 Stt2    Q Q Trong đó: Tại nút  ta có Stt1  S1  S B1  j c 01  j C 12 2 2    Q Q  ta có Stt 2  S 2  S B 2  j C12  j C 20 ' 2 2 Ở đây để có 1 ví dụ chung nhất ta chọn một sơ đồ có 2 nguồn cung cấp như HV A Z1 1 Z12 2 Z2 B SA1 S12 SB2 S1 S2 Trong đó: S1; S2 - là phụ tải tính toán kể cả tổn thất công suất trong máy BA. Giả thiết S1 ; S2 là tri số lớn nhất. Biết Z1 ; Z2 ; Z12 ; UA ; UB ( UA  UB )  Cần phải xác định công suất trên các nhánh SA1 ; SB2 ; S12 cùng chiều của chúng trên sơ đồ. Chiều của SA1 & SB2 là rõ dàng còn chiều S12 ta tạm qui ước như thên HV. Chúng ta có thể viết phương trình biểu diễn điện áp dáng từ nguồn A đến B (theo định luật Kirchoff 2, với chiều qui ước như HV). U A  U B  3 I A1 Z1  I12 Z12  I B 2 Z 2  (5.1) Thay dòng điện nhánh bằng các dòng phụ tải I1 ; I2 ta xét nút  I12 = IA1 – I1  IB2 = I2 - I12 = I2 + I1 – IA1 thay vào (5.1) ta có UA – UB = 3 ( IA1Z1 + (IA1 – I1)Z12 –(I1 + I2 – IA1)Z2) = 3 I A1 Z1  Z 2  Z12   I1 Z12  Z 2   I 2 Z 2  Z Z1B Z2B Đặt:: UA – UB = 3 (IA1.Z - I1.Z1B – I2.Z2B) (5.2) I1 .Z   I 2 Z 2 B U A  U B Rút ra: I A1   (5.2) Z 3Z Từ (5.2) ta thấy dòng trên đoạn A  1 gồm có 2 thành phần: + Thành phần chủ yếu phụ thuộc vào phụ tải 1 và 2 cùng tổng trở trong mạch. + Thành phần thứ 2 gọi là thành phần dòng điện cân bằng chỉ phụ thuộc vào độ lệch điện áp giữa A và B (UA - UB) và tổng trở của mạch, mà không phụ thuộc vào phụ tải. + Mạng điện xí nghiệp hay mạng điện địa phương thường có các điện áp 2 nguồn bằng nhau UA = UB lúc đó:
  19. I1 Z1B  I 2 Z 2 B I A1  (5.3) Z Từ (5.3) cho ta rút ra qui tắc xác định dòng điện đi từ nguồn ra như sau: “ Lấy tính các dòng điện phụ tải với cánh tay đòn (tính bằng tổng trở ZiB từ phụ tải tương ứng đến nguồn bên kia và chia cho tổng trở giữa hai nguồn”. Tương tự ta có: I 2 Z 2 A  I1 Z1 A I B2  (5.3) Z Trong đó Z1A = Z1 và Z2A = Z1 + Z2 Chú ý: + Ngoài ra cần thử lại: IA1 + IB2 = I1 + I2 + Trong thực tế phụ tải thường cho dưới dạng công suất: S1 = P1 + jQ1 ; S2 = P2 + jQ2 Từ (5.3) nhân cả 2 vế với 3U dm S1 Z1B  S 2 Z 2 B  S A1  (5.4) Z + Tổng quát cho mạng kín có n phụ tải giữa 2 nguồn A; B n  S i Z iB i 1  S A1  (5.5) Z + Sau khi xác định được công suất đi ra từ 2 nguồn A; B là SA1 và SB2 có thể tìm được công suất trên các nhánh ở giữa. Chiều của S12 (HV) là giả thiết và ở trường hợp này ta có S12 = SA1 – S2 . Nếu S12 tính ra có trị số dương nghĩa là chiều chọn trên hình vẽ là đúng với chiều thực. Còn ngược lại (nếu S12 mang dấu âm) thì chiều của S12 là chiều nguợc lại với chiều của HV. + Điểm phân công suất:: sau khi xác định được chiều thực và trị số của S12 ta có điểm phân công suất. Vì S bao gồm cả P và Q.  Nên điểm phân công suất trong mạng điện kín có thể là duy nhất hoặc cũng có thể là riêng rẽ. Nghĩa là tồn tại cả điểm phân công suất tác dụng (ký hiệu là  ) và có cả điểm phân công suất phảng kháng (ký hiệu là ). + Sau khi xác định được điểm phân công suất trong mạng kín có thể tách thành 2 mạng hở và việc tính toán sẽ được tiến hành thuận lợi hơn. (HV) trong hình vẽ giả thiết điểm 2 là điểm phân công suất  ta sẽ có 2 mạng hở. SA1 S12 SB2 A 1 2 B ZA1 Z12 Z2 S1 S12 3) Các trường hợp riêng về phân bố công suất trong mạng điện kín: + Mạng điện kín chỉ kể đến điện trở tác dụng (x0 = 0: đó là các mạng có tiết diện dây nhỏ, điện áp thấp, mạng cáp dưới 10 kV lúc đó (5.4) có thể viết: SA1 = PA1 + jQA1 = P1  jQ1 Z1B  P2  jQ2 Z 2 B Z Hoặc có thể viết: P1 R1B  P2 R 2 B Q1 R1B  Q2 R 2 B PA1  ; Q A1  R R
  20. + Mạng đồng nhất:: là mạng mà ở các nhánh đều có tỷ số x0/r0 = const. Từ (5.5) ta có: n  S i Z iB i 1 S A1  (5.5) Z  x   x  Vì: Z iB  r0  jx 0 LiB  1  j 0  r0 LiB  1  j 0 R iB    r0   r0    x   x  Z    Z iB   1  j 0 r0 LiB  1  j 0 r0  LiB     r0   r0   n  x0   x   S i R iB = 1  j r0 L  1  j 0 R   S A1  1   r0   r0  R    Nghĩa là công suất phân bố theo điện trở tác dụng của mạng. Mạng đồng nhất không nhất thiết phải có tiết diện đồng nhất mà chỉ cần có x9/r0 = const. + Mạng có cùng tiết diện: r0 = const. thông thường thì x0 = const. n  S i r0  jx 0 LiB  S i LiB 1 S A1   r0  jx 0 L L + Như vậy công suất phân bố theo chiều dài Ví dụ 1: Nguồn A CCĐ cho 2 phụ tải S1 ; S2 theo mạng kín tàon bộ đường dây là AC-120 ; dây dẫn bố trí trên mặt phẳng ngang, Dtb = 3,5 m; Udm = 35 kV. Hãy xác định điểm phân công suất 1  S1 = 10-j10 MVA SA1 4 km A 8 km S12 8 km SA2  S2 = 11-j4 MVA 2  S i LiB Giải: Vì mạng đồng nhất (cùng tiết diện)  S A1  L P1 L12 A  P2 L2 A 10.4  8   11.8 PA1    10 ,4 MW L 8 4 8 Q1 L12 A  Q 2 L2 A 10.4  8   4.8 Q A1    7 ,6 MVAr L 848 SA1 = PA1 + jQA1 = 10,4 + j7,6 P2 L21 A  P1 L1 A 11.4  8   10.8 PA 2    10 ,6 MW L 8 4 8 Q2 L21A  Q1 L1 A 4.4  8   10.8 Q A2    6 ,4 MVAr L 8 4 8 SA2 = 10,6 + j6,4 Thử lại: PA1 + PA2 = P1 + P2  10,4 + 10,6 = 10 + 11 QA1 + QA2 = Q1 + Q2  7,6 + 6,4 = 10 + 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2