intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:29

25
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Hóa học hemoglobin do Võ Hồng Trung biên soạn nhằm cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về khái niệm, vị trí, tính chất của hemoglobin. Từ đó, phân tích sự kết hợp giữa Hem và globin. Để hiểu rõ hơn, mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung bài giảng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung

  1. 1 HÓA HỌC HEMOGLOBIN
  2. 2 I. Đại cương 1. Cromoprotein ̶ Protein phức tạp có nhóm ngoại là chất màu ̶ Cromoprotein với nhóm ngoại không chứa nhân porphyrin ▫ Flavoprotein: nhóm ngoại chứa riboflavin ▫ Feritin: nhóm ngoại chứa Fe ▫ Hemocyamin: nhóm ngoại chứa Cu ̶ Cromoprotein với nhóm ngoại chứa nhân porphyrin ▫ Hemoglobin: sắc tố đỏ của hồng cầu ▫ Myoglobin: sắc tố hô hấp chứa trong tế bào cơ của động vật ▫ Clorophyl: diệp lục tố trong thực vật ▫ Cytocrom: Enzym vận chuyển điện tử ▫ Catalase: Enzym tham gia phản ứng oxy hóa khử
  3. 3 2. Porphyrin - Porphyrin: nhân porphin + nhóm thế 1 2 8 I 3 IV II 7 4 III 6 5 Porphin ring Porphin (dạng viết tắt)
  4. 4 Tên gốc Công thức Ký hiệu Metyl -CH3 M Etyl -CH2 - CH3 E Hydroxyetyl -CH2 - CH2 - OH E -OH Vinyl -CH= CH2 V Acetyl -CH2 - COOH A Propionyl -CH2 - CH2 - COOH P
  5. 5 - Tùy vào loại và vị trí các nhóm thế → porphyrin khác nhau. M P M P M V N N M N M P M M M NH HN NH HN NH HN P V M P P P N N N P M P M P M Protoporphyrin IX (III) Coproporphyrin I Coproporphyrin III
  6. 6 A P A P M E- OH N N A A P A M N M NH HN NH HN NH HN N A P N P N P E- OH P A P A P M Uroporphyrin III Uroporphyrin I Hematoporphyrin
  7. 7 II. Hemoglobin • Huyết sắc tố hay huyết cầu tố, Ký hiệu: Hb • Cromoprotein (porphyrinoprotein), màu đỏ • Hb kết tinh dưới dạng những tinh thể khác nhau tùy theo loài động vật. • Hồng cầu người chứa 32% Hb (15g/100ml máu) • Gồm 2 phần: + Protein thuần: Globin + Nhóm ngoại: Hem
  8. 8 1. Hem - Nhân protoporphyrin IX + Fe2+ - Fe2+ : +Nằm ở trung tâm nối với 4 N của 4 vòng pyrol qua 4 liên kết. +2 liên kết phối trí kết hợp với chuỗi polypeptid của globin và một số chất khác (O2, CO2).
  9. 9
  10. 10 2. Globin - Phần protein của Hb - Globin của Hb A gồm 4 chuỗi polypeptid: +Hai chuỗi α (141aa/chuỗi) +Hai chuỗi β (146aa/chuỗi) → Các chuỗi này gắn với nhau bằng liên kết không cộng hóa trị → Hai dimer (αβ)1 và (αβ)2
  11. 11 3. Sự kết hợp giữa Hem và globin - 2 nitơ (N) trong mỗi chuỗi polypetid của globin kết hợp với một nguyên tử Fe2+ của hem qua 2 liên kết phối trí → Tạo thành một tiểu đơn vị của Hb. → 1 phân tử Hb gồm 4 tiểu đơn vị kết hợp với nhau
  12. 12
  13. 13 4. Các loại Hb - Globin quyết định đặc tính chủng loại của Hb - Các globin khác nhau→ Thay đổi tính chất và cấu trúc của Hb Hb bình thường Loại Hb G Hb P Hb F Hb A Hb A2 Hb (Gower) (Portland) (Fetal) (Adult) Thời phôi thai phôi thai Bào thai Người Người kỳ và trẻ trưởng trưởng sơ sinh thành thành ( 2,5%)
  14. 14 Hb bất thường Nguyên nhân: Sự thay đổi thành phần và thứ tự sắp xếp của các acid amin Ảnh hưởng: →Thay đổi độ tan, độ bền vững của Hb → Ảnh hưởng đến ái lực của Hb đối với oxy, sự vận chuyển oxy đến các tổ chức → Hb bất thường gây bệnh lý
  15. 15 Hb Vị trí đột Acid amin Bệnh lý biến thay thế Hb S Vị trí 6 Glu → Val Hồng cầu dạng lưỡi liềm → chuỗi β Thiếu máu, đau kéo dài, ngẽn mạch, suy thận, đột quỵ,… Hb C Vị trí 6 Glu → Lys Thiếu máu nhẹ. chuỗi β Hb M Chuỗi α His → Tyr Fe luôn ở trạng thái Fe3+ → hay β Tạo methemoglobin Thalassemia +α- thalassemia Chuỗi α Bất thường Thiếu máu. +β- thalassemia Chuỗi β Bất thường Thiếu máu nghiêm trọng.
  16. 16
  17. 17 4. Tính chất của Hb Kết hợp với oxy - Hb kết hợp thuận nghịch với phân tử oxy - 1 Hb gắn được 4 phân tử O2 (1g Hb gắn được 1,39 ml O2)
  18. 18
  19. 19 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự kết hợp giữa Hb và oxy Sự tương tác hem-hem  Các tiểu đơn vị có tác động cộng lực: Sự kết hợp một phân tử O2 với hem đầu tiên→ Làm tăng ái lực giữa O2 với các hem còn lại. Phân áp O2 (pO2)  Ở phổi: pO2 cao→ Phản ứng xảy ra theo chiều thuận→ HbO2 → Theo máu đến mô.  Ở mô: pO2 thấp→ Phản ứng xảy ra theo chiều nghịch→ Nhả O2 cung cấp cho mô. → Hb là phân tử vận chuyển oxy từ phổi đến các mô.
  20. 20 Sự thay đổi của pH:  Ở mô: pH của máu giảm hay phân áp CO2 (pCO2) tăng→ Ái lực của Hb với O2 giảm→ Sự giải phóng O2 từ Hb tăng.  Ở phổi: khí CO2 được đào thải (pCO2) giảm, pH của máu tăng → Ái lực của Hb với O2 tăng → Sự kết hợp và vận chuyển O2 đến mô tăng. → Hiệu ứng Bohr: sự ảnh hưởng của pH và nồng độ CO2 đến khả năng kết hợp và giải phóng oxy của Hb.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0