intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Hóa học - Hóa sinh

Chia sẻ: Minh Vũ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:310

51
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Hóa học - Hóa sinh" cung cấp cho người học các kiến thức: Cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học và cấu tạo phân tử, hoá học trong tế bào, dung dịch, cấu tạo các chất, chuyển hóa các chất, hóa sinh gan mật,... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Hóa học - Hóa sinh

  1. HOÁ HỌC- HOÁ SINH
  2. NỘI DUNG PHẦN 1: HOÁ HỌC (15 tiết) - Cấu tạo nguyên tử - Liên kết hoá học và cấu tạo phân tử - Hoá học trong tế bào - Dung dịch
  3. NỘI DUNG (tt) PHẦN 2: HOÁ SINH (30 tiết) - Cấu tạo các chất - Chuyển hóa các chất - Hóa sinh gan mật - Hóa sinh thận và nước tiểu - Hóa sinh một số dịch cơ thể - Chuyển hóa muối nước - Thăng bằng acid - base
  4. PHẦN 1: HOÁ HỌC Bài 1. Cấu tạo nguyên tử I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử - Khái niệm nguyên tử: phần nhỏ nhất của một nguyên tố hoá học. - Thành phần: + Hạt nhân : 2 hạt cơ bản là proton và nơtron Proton (p) mang 1 đơn vị điện tích dương (+e). Nơtron (n): trung hoà điện + Các electron (e): mang 1 đv điện tích âm (-e). e= p x 1/1840
  5. I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử (tt) Nguyên tử hydrogen Khối lượng nguyên tử: 1 Số lượng electron = số proton=1 Nguyên tử carbon Khối lượng nguyên tử: 12 Số lượng electron = số proton=6
  6. I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử (tt) + Điện tích hạt nhân (+Z) = số p = số e + Khối lượng ngtử: Số khối (A)= p + n = Z + n + STT trong bảng HTTH = Z = p = e - Nguyên tố hóa học: là chất được tạo thành từ các nguyên tử có điện tích hạt nhân giống nhau. (Hay: Nguyên tố hhọc là chất mà các nguyên tử của nó có cùng điện tích hạt nhân và cùng chiếm một chỗ trong bảng HTTH).
  7. I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử (tt) Kí hiệu đầy đủ ngtử ngtố X: Với mỗi nguyên tố: proton (hay Z) - cố định, số n có thể thay đổi. - Đồng vị là: những nguyên tử có điện tích hạt nhân giống nhau (cùng số p, số Z, số e), nhưng có khối lượng khác nhau (khác số n) → khác về tính chất vật lý nhưng tính chất hoá học tương tự.
  8. I. Thành phần cấu tạo của nguyên tử (tt) VD: Có bao nhiêu proton, nơtron và electron cho mỗi ngtố hoá học sau: 16 12 14 O C C 8 6 6
  9. II. Qui luật phân bố các electron trong nguyên tử 1. Một số khái niệm: + Orbital nguyên tử= đám mây electron: là vùng không gian xung quanh hạt nhân trong đó tập trung phần lớn xác suất có mặt electron (90-95%). + Các phân lớp orbital: s (hình cầu), p (hình số 8), d, f + Ký hiệu orbital nguyên tử: 1s, 2s, 2p…. Số lượng tử chính (n)= năng lượng của electron nguyên tử
  10. II. Qui luật phân bố các electron trong nguyên tử (tt) 1. Một số khái niệm: (tt) - Các orbital nguyên tử có cùng n sẽ có cùng một mức năng lượng và tạo ra một lớp orbital nguyên tử. 2. Qui luật phân bố các eletron trong nguyên tử: - Nguyên lý ngăn cấm Pauli- Số electron tối đa ở mỗi lớp: s: 2 electron, p: 6e; d: 10e; f: 14e - Nguyên lý vững bền: trong nguyên tử các electron chiếm lần lượt các orbital có năng lượng từ thấp đến cao
  11. 2. Qui luật phân bố các eletron trong nguyên tử (tt) +Bậc thang năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s ~ 3d 4p 5s ~ 4d….. 7s 7p 7d 7f Nguyên lý Pauli và 6s 6p 6d 6f nguyên lý vững bền → 5s 5p 5d 5f cấu hình electron của 4s 4p 4d 4f một nguyên tố 3s 3p 3d 2s 2p 1s Qui tắc Kleskovxky
  12. 2. Qui luật phân bố các eletron trong nguyên tử (tt) Ví dụ: Viết cấu hình electron của các nguyên tố sau He (z=2) 1s2 Li (z=3) Điền dần các electron vào bậc thang Cl (z=17) năng lượng → Sắp xếp lại theo từng lớp. O (z= 8) Na (z=11) N (z=7) C (z=6) Cu (z=29) Ngoại lệ: 3d9 4s2 → 3d10s1 (bền hơn) 3d4 4s2 → 3d54s1 (bền hơn)
  13. 2. Qui luật phân bố các eletron trong nguyên tử (tt) - Qui tắc Hund- Cấu hình electron dạng ô lượng tử + Các electron của cùng một phân mức được biểu diễn bằng những ô vuông liền kề- ô lượng tử. + Trong mỗi ô lượng tử, chỉ có tối đa 2 electron có spin ngược nhau được biểu diễn bằng + Qui tắc Hund: Trong một phân mức các electron có xu hướng phân bố đều vào các ô lượng tử sao cho số electron độc thân là lớn nhất.
  14. Qui tắc Hund (tt) Ví dụ: N (z=7) 1s2 2s2 2p3 N có hoá trị 3 (có 3 electron độc thân ở lớp ngoài cùng) - Thường chỉ viết cấu hình electron đối với các phân mức ở lớp ngoài cùng và phân mức d hoặc f ở lớp sát ngoài cùng mà chưa bão hoà.
  15. Qui tắc Hund (tt) - Khi bị kích thích electron có thể nhảy lên những phân mức cao hơn trong cùng một mức năng lượng. 2s 2p C (z=6) Trạng thái cơ bản C* Trạng thái kích thích
  16. III. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Các nguyên tố được sắp xếp theo thứ tự tăng dần của điện tích hạt nhân. Số điện tích hạt nhân trùng với số thứ tự của nguyên tố. - Các nguyên tố có tính chất hoá học giống nhau được xếp trong cùng một cột. - Mỗi hàng là một chu kỳ. Mỗi chu kỳ được bắt đầu bằng một kim loại kiềm (trừ chu kỳ 1) và được kết thúc bằng một khí hiếm. (Khí hiếm: có cấu hình bão hoà ở lớp ngoài cùng ns2 np6 (8 e) → rất bền vững không tham gia vào phản ứng hoá học.)
  17. III. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học (tt) Cấu hình electron của các nguyên tố trong BTH: - Số lớp electron = chỉ số chu kỳ - Nhóm chính: Nhóm IA IIA IIIA IVA VA VIA VIIA VIIIA Cấu s1 s2 s2 p1 s2 p2 s2 p3 s2p4 s2p5 s2p6 hình e - Nhóm phụ: Nhóm IB IIB IIIB IVB VB VIB VIIB VIIIB Cấu d10s1 d10s2 d1s2 d2s2 d3s2 d5s1 d5s2 d6 d7 d8 s2 hình e
  18. Cấu hình electron của các nguyên tố trong BTH (tt) - Chu kỳ 1, 2, 3 (chu kỳ nhỏ): + Nhóm chính (A) + Tổng số electron lớp ngoài cùng bằng chỉ số của nhóm. - Chu kỳ 4, 5, 6, 7 (chu kỳ lớn): + Nhóm phụ B. Biết z → cấu hình electron → vị trí của nguyên tố trong BTH Ví dụ: Xác định vị trí của các nguyên tố sau trong BTH Z=9, z=10, z= 18, z= 25, z=34
  19. III. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - Biến thiên tuần hoàn một số tính chất của các nguyên tố: + Biến thiên tính chất trong một chu kỳ: Từ đầu đến cuối chu kỳ, điện tích hạt nhân…….., bán kính giảm → …….lực hút giữa hạt nhân và lớp electron ngoài cùng →…….tính khử , ………tính oxy hoá. + Biến thiên tính chất trong một phân nhóm chính: Từ trên xuống dưới, điện tích hạt nhân…….., bán kính tăng → …….lực hút giữa hạt nhân và lớp electron ngoài cùng →…….tính khử , ………tính oxy hoá.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2