Trường Đại học Mở TPHCM – Khoa Kế toán Kiểm toán<br />
<br />
Chương 6<br />
<br />
KẾ TOÁN<br />
DỰ PHÒNG PHẢI TRẢ<br />
VÀ NỢ TIỀM TÀNG<br />
<br />
MỤC TIÊU<br />
Giải<br />
<br />
thích được các khái niệm dự phòng phải trả,<br />
nợ tiềm tàng<br />
Áp dụng được các điều kiện ghi nhận và đánh<br />
giá dự phòng nợ phải trả<br />
Hiểu được cách thức trình bày các khoản dự<br />
phòng phải trả cũng như nợ tiềm tàng trên<br />
BCTC.<br />
Áp dụng hệ thống tài khoản kế toán hiện hành<br />
vào các nghiệp vụ dự phòng phải trả.<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
NỘI DUNG<br />
quy định pháp lý liên quan<br />
Tổng quan về dự phòng nợ phải trả<br />
Ứng dụng trên hệ thống tài khoản kế toán.<br />
Các<br />
<br />
3<br />
<br />
Các quy định pháp lý có liên quan<br />
<br />
18- Các khoản dự phòng, tài sản và Nợ<br />
tiềm tàng<br />
<br />
VAS<br />
o<br />
<br />
Thông tư 21/2006/TT-BTC- Hướng dẫn thực hiện<br />
chuẩn mực kế toán<br />
<br />
tư 228/2009/TT-BTC- Hướng dẫn chế độ<br />
trích lập và sử dụng các khoản dự phòng<br />
Thông tư 200/2014/TT-BTC<br />
Thông<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
Tổng quan<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Khái niệm<br />
Điều kiện ghi nhận dự phòng nợ phải trả<br />
Phân biệt dự phòng phải trả và nợ tiềm tàng<br />
Đo lường khoản dự phòng<br />
Các khoản dự phòng phải trả<br />
Các khoản bồi hoàn<br />
Thay đổi các khoản dự phòng<br />
Thời điểm lập dự phòng phải trả<br />
<br />
5<br />
<br />
Khái niệm<br />
Dự phòng phải trả: Là một khoản nợ phải trả<br />
không chắc chắn về giá trị hoặc thời gian.<br />
Nợ phải trả: Là nghĩa vụ nợ<br />
hiện tại của doanh nghiệp phát<br />
sinh từ các sự kiện đã qua và<br />
việc thanh toán khoản phải trả<br />
này dẫn đến sự giảm sút về lợi<br />
ích kinh tế của doanh nghiệp.<br />
<br />
Dự phòng bảo hành<br />
sản phẩm; ...<br />
<br />
Phải trả người bán,<br />
Phải trả người lao động,<br />
Các khoản vay nợ...<br />
<br />
6<br />
<br />
3<br />
<br />
Điều kiện ghi nhận<br />
Đoạn<br />
<br />
11, VAS 18: Một khoản dự phòng chỉ được<br />
ghi nhận khi thoả mãn các điều kiện sau:<br />
o Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa<br />
vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới) do kết quả<br />
từ một sự kiện đã xảy ra;<br />
o Sự giảm sút về những lợi ích kinh tế có thể xảy<br />
ra dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa<br />
vụ nợ; và<br />
o Đưa ra được một ước tính đáng tin cậy về<br />
giá trị của nghĩa vụ nợ đó.<br />
7<br />
<br />
Ví dụ 1<br />
Công ty ABC bán sản phẩm H lần đầu tiên trên thị<br />
trường.<br />
<br />
Mỗi sản phẩm bán ra có kèm theo chế độ bảo<br />
hành.<br />
<br />
Sản phẩm này chưa từng có doanh nghiệp<br />
nào bán trước đây.<br />
Kế toán có ghi nhận khoản dự phòng bảo hành<br />
cho sản phẩm đã bán hay không?<br />
<br />
8<br />
<br />
4<br />
<br />
Ví dụ 2<br />
1/1/20x0, Công ty A ký hợp đồng thuê nhà<br />
xưởng, thời hạn thuê là 5 năm. Hợp đồng thuê<br />
không được huỷ ngang, nếu trả xưởng thuê<br />
trước hạn, Công ty A phải chịu phạt hợp đồng<br />
bằng 20 triệu đồng/tháng x Số tháng trả trước<br />
hạn (tối đa không quá 100 triệu đồng).<br />
• 31/12/20x3, công ty A quyết định giải thể công ty<br />
và trả mặt bằng vào tháng 6/20x4.<br />
Cty A có ghi nhận nghĩa vụ vào ngày<br />
31/12/20x3?<br />
•<br />
<br />
9<br />
<br />
Ví dụ 3<br />
BMW sản xuất xe ô tô hạng sang. Năm 20x0,<br />
BMW phát hiện có một dòng xe bị lỗi thiết bị đánh<br />
lửa điện. Hiện tại chưa có một khách hàng nào<br />
phản ánh vấn đề này. Theo thống kê, tổng số xe<br />
đã xuất xưởng là 10.000 chiếc. Tháng 12/20x0,<br />
BMW quyết định thu hồi toàn bộ số xe xuất xưởng<br />
để thay thế bằng một hệ thống đánh lửa mới, chi<br />
phí sửa chữa ước tính đáng tin cậy 500 triệu<br />
đồng.<br />
BMW có ghi nhận nghĩa vụ vào ngày<br />
31/12/20x0?<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />