intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy 2 biến và cách đọc bảng Eview

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

3
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy 2 biến và cách đọc bảng Eviews" giới thiệu mô hình hồi quy tuyến tính hai biến, bao gồm mô hình hồi quy tổng thể (PRM) và hàm hồi quy mẫu (SRF). Bài giảng nhấn mạnh vào tính tuyến tính của mô hình và cách đếm giá trị quan sát theo thời gian. Ngoài ra, bài giảng cung cấp các công thức quan trọng và hướng dẫn cách đọc kết quả hồi quy trên phần mềm Eviews. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm những nội dung chi tiết!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Mô hình hồi quy 2 biến và cách đọc bảng Eview

  1. Link xem full bài giảng: ẤN VÀO ĐÂY NHAA Chương 1: Mô hình hồi quy 2 biến và cách đọc bảng Eview
  2. KTL là gì??? Nói dễ hiểu thì KTL là môn học đi tìm hiểu mối quan hệ giữa các biến số trong kinh tế với nhau. VD: Lượng tiêu thụ và giá,...
  3. Mô hình hồi quy tổng thể (PRM) Y=β1 + β2.X + u Trong đó: Y là biến phụ thuộc X là biến độc lập u là sai số ngẫu nhiên β1,β2 là các hệ số hồi quy (biến của mô hình), trong đó β1: hệ số chặn, β2: hệ số góc
  4. Hàm hồi quy tổng thể (PRF) Từ mô hình hồi quy tổng thể Y=β1 + β2.X + u Với u=Y-E(Y/X) => Hàm hồi quy tổng thể E(Y/X) = β1 + β2.X (PRF)
  5. Hàm hồi quy mẫu (SRF) S là sample nên SRF là hàm hồi quy mẫu Hàm xét chung: Hoặc với từng quan sát Xi: Cứ nhớ không có mũ là thực tế, còn có mũ là ước lượng của thực tế đó
  6. Mô hình hồi quy mẫu (SRM) Từ hàm hồi quy mẫu: Có phần dư: => =>Mô hình hồi quy mẫu (SRM): e phản ánh sai số u trong tổng thể ( ước lượng của u)
  7. Ý nghĩa của các hệ số: Câu thần chú chung: Màu đỏ là thay với từng bài cụ thể
  8. Tính tuyến tính của mô hình hồi quy Mô hình tuyến tính khi hsg là bậc 1: Mô hình phi tuyến khi hsg không là bậc 1:
  9. Tóm tắt:
  10. Cách đọc bảng Eview biến phụ thuộc (cái đang nghiên cứu) các biến độc lập (gthich) P-value biến tự định (giải thích cho B1) biến giải thích (giải thích cho B2)
  11. Cách tìm những giá trị khuyết trong bảng Dựa vào những công thức sau: Nếu đề không cho đủ và trong bảng thì có 2 cách để tìm ra Se Cách 1: Cách 2:
  12. VD đề 30/10/2021
  13. Cách đếm giá trị quan sát theo thời gian B1: Chia tgian theo từng năm B2: Tính số tháng trong năm đó theo công thức: cuối - đầu +1 B3: Tổng hết theo từng năm là ra n ví dụ: từ tháng 3/2017 đến tháng 7/2019
  14. Những công thức quan trọng cần nhớ
  15. Những công thức quan trọng cần nhớ
  16. Cách làm câu hỏi "các ước lượng có phù hợp với LTKT không?" B1: Nêu ý nghĩa kinh tế của các hệ số B2: Nêu lý thuyết kinh tế giữa X và Y => xem hệ số góc có thỏa mãn không => Kết luận
  17. THANK FOR WATCHING!!
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2