Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.1 và 3.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
lượt xem 3
download
Bài giảng :Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.1 và 3.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt" trình bày nội dung trọng tâm về hàm số sản xuất và ước lượng hàm số sản xuất gồm: Hàm sản xuất ngắn hạn; Hàm sản xuất dài hạn; Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn; Phân tích quá trình sản xuất dài hạn;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.1 và 3.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
- KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP EM 2120 Economics & Industrial Management Nguyễn Thị Bích Nguyệt Bộ môn Kinh tế học C9-208B Viện Kinh tế và Quản lý 12/22/2021 Economics & Industrial Management 1
- NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG CHƯƠNG 2: GIÁ CẢ VÀ CÁC TÁC ĐỘNG THAY ĐỔI GIÁ THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 3: LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT, CHI PHÍ VÀ ỨNG DỤNG CHƯƠNG 4: LÝ THUYẾT ĐỊNH GIÁ CHƯƠNG 5: CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH CỦA TẬP ĐOÀN CHƯƠNG 6: LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 12/22/2021 Economics & Industrial Management 2
- CHƯƠNG 3 LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT, CHI PHÍ VÀ ỨNG DỤNG
- NỘI DUNG CHƯƠNG 3 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.2 ƯỚC LƯỢNG HÀM SẢN XUẤT 3.3 LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT 3.4 ƯỚC LƯỢNG HÀM CHI PHÍ 3.5 ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT CHI PHÍ RA QUYẾT ĐỊNH 12/22/2021 Economics & Industrial Management 4
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT Đầu vào Quá trình Đầu ra (Xi) chế biến (Q) Q = f (X1, X2, …., Xn) Hàm số sản xuất Q = f (K,L) - Cho biết sản lượng tối đa doanh nghiệp có thể sản xuất khi sử dụng phối hợp các đầu vào trong một đơn vị thời gian - Công nghệ sản xuất tốt nhất - Các đầu vào sử dụng hiệu quả 12/22/2021 Economics & Industrial Management 5
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT Hàm số sản xuất Hàm sản xuất ngắn hạn Lượng sản phẩm đầu ra lớn nhất có thể sản xuất khi sử dụng một lượng phối hợp các đầu vào Giả thiết: có ít nhất một lượng đầu vào trong số các đầu vào cần cho sản xuất không đổi ഥ, L) Q = f (K → Q = f (L) 12/22/2021 Economics & Industrial Management 6
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT Hàm số sản xuất Hàm sản xuất dài hạn Lượng sản phẩm đầu ra lớn nhất có thể sản xuất khi sử dụng một lượng phối hợp các đầu vào Giả thiết: doanh nghiệp có thể thay đổi lượng sử dụng tất cả các đầu vào cần cho sản xuất Q = f (K, L) 12/22/2021 Economics & Industrial Management 7
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn L (người) Q (chục cây) Doanh nghiệp sản xuất nến thơm 0 0 - Sản lượng làm ra trong một ca sản xuất 1 3 2 7 3 12 4 16 5 19 6 21 7 22 8 22 9 21 10 15 12/22/2021 Economics & Industrial Management 8
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn Tổng sản phẩm (Q) Lượng sản phẩm lớn nhất được sản xuất ra khi sử dụng một phối hợp các đầu vào xác định Sản phẩm trung bình (Năng suất bình quân - AP) Sản lượng đầu ra sản xuất được tính trên một đơn vị lao động được sử dụng Q APL = L 12/22/2021 Economics & Industrial Management 9
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn Sản phẩm biên (Năng suất biên – MP) Tổng sản lượng tăng thêm khi sử dụng thêm một đơn lao động Q dQ MPL = = L dL 12/22/2021 Economics & Industrial Management 10
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn Sản phẩm trung bình và sản phẩm biên L Q APL MPL 0 0 - - 1 3 3,00 3 2 7 3,50 4 3 12 4,00 5 4 16 4,00 4 5 19 3,80 3 6 21 3,50 2 7 22 3,14 1 8 22 2,75 0 9 21 2,33 -1 12/22/2021 10 15 1,50 -6 11
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn Sản phẩm trung bình và sản phẩm biên Sản lượng Q 8 L APL, MPL APL 12/22/2021 3 MPL Economics & Industrial Management L 12
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn Qui luật năng suất biên giảm dần Trong quá trình sản xuất, đến một mức sử dụng đầu vào nhất định thì sản lượng sản xuất tăng thêm khi tăng thêm một đơn vị đầu vào biến đổi giảm dần. 12/22/2021 Economics & Industrial Management 13
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn Liên hệ giữa năng suất biên và sản lượng Sản lượng Q L 8 MPL MPL > 0→ Q MPL < 0→ Q MPL = 0→ Q max 12/22/2021 3 14 MPL L
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn Liên hệ giữa MP và AP APL, MPL MPL > APL →APL APL MPL < APL → APL MPL = APL →APL max 3 4 L MPL 12/22/2021 Economics & Industrial Management 15
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn Ba giai đoạn quá trình sản xuất ngắn hạn Q Q Giai đoạn nào ra quyết định sử dụng nguồn lực L đầu vào là khó nhất? Giai đoạn I GĐ II Giai đoạn III APL, MPL APL L 12/22/2021 MPL 16
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn Quyết định sử dụng đầu vào tối ưu - Trong ngắn hạn, doanh nghiệp nên sử dụng tối ưu bao nhiêu lao động để đạt lợi nhuận cao nhất? - Nhân tố cần tính đến: • Sản lượng đầu ra doanh nghiệp có thể bán được trên TT • Giá hàng hóa đầu ra trên thị trường • Chi phí bỏ ra bằng tiền sử dụng đầu vào biến đổi (lao động) Phân tích cho trường hợp TT đầu vào (L,K) và TT đầu ra (nến) là TTCTHT 12/22/2021 Economics & Industrial Management 17
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn Quyết định sử dụng đầu vào tối ưu -Doanh thu sản phẩm bán được –TRP (total revenue product) Số tiền doanh nghiệp thu được từ việc bán sản phẩm đầu ra trên thị trường TRP (=TR) = Q * P -Doanh thu sản phẩm biên–MRP (Marginal revenue product) Mức thay đổi doanh thu khi thay đổi một đơn vị lao động tham gia vào sản xuất sản phẩm TRP MRP = = MPLxP L 12/22/2021 Economics & Industrial Management 18
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn Quyết định sử dụng đầu vào tối ưu -Tổng chi phí lao động – TLC (total labor cost) Tổng chi phí bằng tiền khi sử dụng một số lượng lao động để sản xuất sản phẩm. TLC = w * L - Chi phí lao động biên – MCL (marginal labor cost) Mức thay đổi tổng chi phí lao động khi thay đổi một đơn vị lao động tham gia vào sản xuất sản phẩm TLC MLC = =w L 12/22/2021 Economics & Industrial Management 19
- 3.1 HÀM SỐ SẢN XUẤT 3.1.1 Phân tích quá trình sản xuất ngắn hạn Quá trình sản xuất nến thơm - Giá bán nến: P = 50 nghìn đồng/chục - Tiền công: w = 150 nghìn đồng/ca/công nhân ??? Lượng lao động thuê mỗi ngày là bao nhiêu? 12/22/2021 Economics & Industrial Management 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 1 - TS. Hoàng Văn Hoan
15 p | 209 | 25
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 2 - PGS.TS Lê Thu Hoa
45 p | 91 | 15
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 3 - PGS.TS Lê Thu Hoa
70 p | 138 | 12
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý môi trường: Chuyên đề 1 - PGS.TS Lê Thu Hoa
62 p | 80 | 9
-
Bài giảng Kinh tế học quản lý: Chương 2.1 - TS. Phan Thế Công (2013)
13 p | 111 | 7
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 12 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 11 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 2.1 và 2.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
48 p | 16 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
55 p | 10 | 4
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 10 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.3 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
40 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
17 p | 15 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 3.3 + 3.4 + 3.5 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
49 p | 18 | 3
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.1 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
19 p | 9 | 2
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.2 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
21 p | 7 | 2
-
Bài giảng Kinh tế và quản lý công nghiệp: Chương 6.3 và 6.4 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
23 p | 11 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn